Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
Company Logo www.themegallery.com Company Logo www.themegallery.com I. ĐIỆNTHẾ NGHỈ: Hãy cho biết cách đo điệnthếnghỉ trên tế bào thần kinh mực ống ? Sơ đồ đo điệnthếnghỉ trên tế bào thần kinh mực ống I. ĐIỆNTHẾ NGHỈ: - Dùng 2 vi điện cực nối với 1 điện kế cực nhạy. - Đặt 1 điện cực gần mặt ngoài của màng nơron. -Điện cực thứ 2 đâm xuyên qua màng vào trong tế bào, gần mặt trong của màng. Kim điện kế lệch đi 1 khoảng → chứng tỏ có sự chênh lệch điệnthế giữa trong và ngoài màng. * Cách đo điệnthế nghỉ: 1. Khái niệm: I. ĐIỆNTHẾ NGHỈ: Sơ đồ đo điệnthếnghỉ trên tế bào thần kinh mực ống - Quan sát trên hình vẽ . Em có nhận xét gì về dấu điện tích giữa trong và ngoài màng ? - Vậy em hiểu thế nào là điệnthếnghỉ ? I. ĐIỆNTHẾ NGHỈ: * Điệnthếnghỉ (Điện thế tĩnh, điệnthế màng): là khi ở trạng thái nghỉ ngơi, mặt trong của màng nơron tích điện âm (-) và mặt ngoài tích điện dương (+). 1. Khái niệm: Trị số điệnthếnghỉ ở tế bào thần kinh mực ống là: -70 mV Vậy tại sao màng nơron luôn tồn tại 1 điệnthế như vậy ? 2. Cơ chế hình thành điệnthế nghỉ: Quan sát hình sau. Giải thích cơ chế hình thành điệnthếnghỉ ? I. ĐIỆNTHẾ NGHỈ: 2. Cơ chế hình thành điệnthế nghỉ: Do 3 yếu tố sau: - Có sự chênh lệch điệnthế giữa trong và ngoài màng sinh chất của nơron vì có sự khác nhau về nồng độ Na + , K + giữa dịch mô và dịch bào. + Nồng độ K + trong dịch bào lớn hơn ngoài dịch mô K + ra ngoài màng. + Nồng độ Na + trong dịch bào lớn hơn ngoài dịch mô Na + vào trong màng. Phân bố ion và tính thấm của của màng tế bào - Ở trạng thái nghỉ, màng sinh chất chỉ có tính thấm chọn lọc chỉ cho phép kênh K + “mở hé” để K + đi ra, còn kênh Na + vẫn đóng. Khi K + đi ra mang theo điện tích dương (+) và các anion (-) bị giữ lại bên trong màng đã tạo nên lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu, nên K + cũng không thể đi ra một cách thoải mái (và cũng không thể đi xa khỏi màng). [...].. .- Hoạtđộng của bơm Na+/K+ : thường xun chuyển Na+ ra và K+ vào (theo tỉ lệ 3Na+ ra và 2K+ vào) nên duy trì được tính ổn định tương đối của điệnthếnghỉ (-7 0mV đối với thần kinh mực ống) II ĐIỆNTHẾHOẠT ĐỘNG: 1 Khái niệm: a Khái niệm và đồ thị của điện thếhoạt động: -Điệnthếhoạtđộng là sự biến đổi điệnthếnghỉ ở màng nơron từ phân cực mất phân cực... cực -5 0 -7 0 -1 00 GĐ tái phân cực Điệnthế ngưỡng Điệnthếnghỉ l 0 l 1 l 2 l 3 l 4 l 5 l 6 l 7 mS II ĐIỆNTHẾHOẠT ĐỘNG: 1 Khái niệm và đồ thị của điện thếhoạt động: b Cơ chế hình thành điện thếhoạt động: Các giai đoạn Kênh Na+ Kênh K+ A B Giai đoạn mất phân cực Hiện tượng K+ K+ Giai đoạn đảo cực Na+ Na+ Giai đoạn tái phân cực Hình: Cơ chế hình thành điện thếhoạtđộng A – Giai đoạn mất phân cực và. .. màng Na+ Na+ K+ Hiện tượng Na+ tích điện (+) làm trung hòa (-) ở mặt trong của tb gây ra mất phân cực Na+ vào nhiều dẫn đến dư thừa làm cho mặt trong của tb tích điện (+), mặt ngồi tích điện (-) K+ ra ngồi màng, khi đi mang theo (+) nên làm cho mặt ngồi màng tb tích điện (+), mặt trong thì tích điện (-) 2 Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi khơng có bao miêlin: - Sự miêlin hố của hệ thần kinh được... giai đoạn mất truyền dọc cực, - Xung TK lanphân như TK sẽ lan truyền đảo cực, tái phân cực liên theo sợithế nào tục từ TK liên tiếp màng này đến vùng vùng hết vùng này đến vùng khác trên tiếpthần màng kế sợi kinh Chiều lan truyền của dòngđiện * Lưu ý: - Xung thần kinh chỉ gây nên sự thay đổi tính thấm ở vùng màng kế tiếp, còn nơi điện thếhoạtđộng vừa sinh ra, màng đang ở vào giai Trong tuyệt truyền... sự phát triển thai nhi và chủ yếu diễn ra ở các sợi thần kinh ngoại Bao Miêlin ra từ sau biên, còn trong não q trình này chỉ xảylà gì ? khi sinh, diễn ra rất nhanh và kéo dài cho tới cuối tuổi vị thành niên mới hồn thành - Trong thành phần của bao miêlin có khoảng 20% prơtêin và 80% lipit (phơtpholipit, glicơlipit và colestêron) nên có màu trắng bóng ? Trên sợi TK khơng có - Cơ chế: do xảy ra các... tính chất cách điện ? Nêu cách lan tryền xung TK trên sợi TK có bao miêlin 3 Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin: - Bao miêlin bao bọc khơng liên tục mà ngắt qng trên sợi TK, tạo thành các eo Ranvie, bao miêlin có tính chất cách điện- Sự lan truyền xung TK theo lối “nhảy cóc” từ eo Ravie này sang eo Ranvie khác - Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo - Cơ chế: do xảy... truyền xung TK trên sợi trục có bao Miêlin Dọc theo sợi thần kinh Theo lối “Nhảy cóc” qua eo Ranvie Tốc độ lan truyền Chậm (1m/s) Sự tiêu tốn năng lượng ATP Nhiều ( Cho hoạtđộng của bơm Na-K) Nhanh (100m/s) Ít (Do Bơm Na-K chỉ hoạtđộng ở eo Ranvie) ... nên xung TK trên sợi thích tiếp nhận kíchTK khơng có - bao Miêlin cần lưu ý sợi Nếu kích thích ở giữa những điểm gì thần kinh thì xung thần kinh truyền đi theo cả hai chiều kể từ điểm xuất phát ? 3 Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin: Đặc điểm cấu tạo của sợi TK có bao Miêlin ? 3 Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin: - Bao miêlin bao bọc khơng liên tục mà ngắt qng trên . tương đối của điện thế nghỉ (-7 0mV đối với thần kinh mực ống). II. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG: 1. Khái niệm: - Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng. là điện thế nghỉ ? I. ĐIỆN THẾ NGHỈ: * Điện thế nghỉ (Điện thế tĩnh, điện thế màng): là khi ở trạng thái nghỉ ngơi, mặt trong của màng nơron tích điện