Đảng bộ huyện ân thi (hưng yên) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014

115 81 0
Đảng bộ huyện ân thi (hưng yên) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -   - NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG ĐẢNG BỘ HUYỆN ÂN THI (HƯNG YÊN) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014 Luận văn thạc sĩ Lịch sử HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -   - NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG ĐẢNG BỘ HUYỆN ÂN THI (HƯNG YÊN) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2014 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Sự HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài………………………………………… ………………6 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài…………… ……….………….7 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn…………………… 10 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn………………… ……… 10 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu…………… ………… …… 12 6.Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn luận văn……….……… … ….12 Bố cục luận văn……………………………………………… …… 12 CHƯƠNG 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN ÂN THI VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2008 – 2014)…………… …………………………… 13 1.1.Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng huyện Ân Thi xây dựng nông thôn mới…………… …………………………… …….13 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội …………………… ……………….13 1.1.2 Thực trạng nông thôn huyện Ân Thi trước xây dựng nông thôn mới………………… ……………………………………………………………… 14 1.1.3 Chủ trương xây dựng nông thôn Đảng……………… 19 1.1.4.Chủ trương xây dựng nông thôn Đảng tỉnh Hưng Yên … 22 1.2 Chủ trương Đảng huyện Ân Thi xây dựng nông thôn (2008 –2014)……………………… …………… …………………… ….25 1.3 Sự đạo Đảng huyện Ân Thi xây dựng nông thôn (2008 –2014)………………………… ……………………….……… … 37 1.3.1 Chỉ đạo công tác tun truyền, vận động chương trình nơng thơn mới……………………………… ………………… ………………… 37 1.3.2 Chỉ đạo thành lập, kiện toàn Ban Chỉ đạo cấp.……… 40 1.3.3 Chỉ đạo lập quy hoạch đề án xây dựng nông thôn …….….…44 1.3.4 Chỉ đạo phát triển kinh tế nông thôn ………… …… 46 1.3.5 Chỉ đạo phát triển kết cấu hạ tầng ………… ……… 52 1.3.6 Chỉ đạo phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường sinh thái khu vực nông thôn …………………………………… ……… .54 1.3.7 Chỉ đạo nâng cao chất lượng hệ thống trị, đảm bảo an ninh trật tự vấn đề xã hội .…………………… ……………… .56 CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM…………………… ….59 2.1 Nhận xét sựlãnh đạo Đảng huyện Ân Thi xây dựng nông thôn giai đoạn 2008 – 2014….……………………………………… 59 2.1.1 Ưu điểm ……………………… ………………………………… …….59 2.1.2 Hạn chế nguyên nhân 70 2.2 Những kinh nghiệm chủ yếu……………………………… ……… 73 2.2.1 Quán triệt sâu sắc chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đề chủ trương giải pháp xây dựng NTM phù hợp với hoàn cảnh địa phương .……………………………………… ……………………….….…73 2.2.2 Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chung tay góp sức xây dựng nông thôn … ………………………… … …………….…… 75 2.2.3 Phát huy tối đa nguồn nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoàingoài… ………………………………………………….………………78 2.2.4 Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực lãnh đạo cán cấpđáp ứng yêu cầu công việc làm tôt công tác thi đua, khen thưởng .…………………… … …………………………………………… 79 KẾT LUẬN…………………………………………………………………82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… …… ….84 PHỤ LỤC……………………………………………………… ………….91 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Sự Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đồng ý thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Sự, thực đề tài “Đảng huyện Ân Thi (Hưng Yên) Lãnh đạo xây dựng NTM từ năm 2008 đến năm 2014” Để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Sự tận tình, chu đáo hướng dẫn thực luận văn Mặc dù cố gắng thực đề tài cách hồn chỉnh Song, cịn hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên luận văn khỏi hạn chế Tôi mong nhận góp ý q thầy, giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Nhung BẢNG CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH UBND BCH MTQG HTX NTM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta Ở đó, nơng nghiệp, nơng thơn sở nơng dân lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Ý thức tầm quan trọng việc phát triển nông nghiệp - nông thôn chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu Chủ trương xây dựng NTM đưa bước trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân Đảng năm gần Đây chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Đảng nhà nước nhằm cụ thể hóa việc thực nghị Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, chủ trương hệ thống trị tồn xã hội, cư dân nơng thơn đồng tình ủng hộ, tích cực đón nhận Gần năm thực hiện, lãnh đạo Đảng, xây dựng NTM tích cực triển khai, trở thành phong trào rộng khắp nước Hưng Yên nói chung huyện Ân Thi nói riêng nằm trung tâm đồng sông Hồng, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho canh tác nông nghiệp nên vấn đề nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn ln vấn đề có ý nghĩa chiến lược ổn định phát triển địa phương Từ thực tiễn nước nói chung Ân Thi nói riêng năm qua cho thấy chủ trương xây dựng NTM hồn tồn đắn, NTM khơng vấn đề kinh tế - xã hội mà vấn đề kinh tế - trị tổng hợp, vừa mục tiêu, yêu cầu phát triển bền vững, vừa nhiệm vụ cấp bách, chủ trương có tầm quan trọng chiến lược nghiệp cách mạng ngày nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quán triệt chủ trương Đảng Đảng tỉnh Hưng Yên, từ năm 2008 đến Đảng nhân dân huyện Ân Thi tích cực đạo triển khai thực chương trình, mục tiêu xây dựng NTM đạt thành tựu quan trọng, góp phần vào phát triển toàn diện địa phương Tuy nhiên, nhiều lý khách quan chủ quan, trình lãnh đạo xây dựng NTM huyện Ân Thi khơng tránh khỏi hạn chế, bất cập Trong đó, nhu cầu đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu vực nông thôn lớn, nguồn ngân sách có hạn Ân Thi huyện nơng, người dân sống chủ yếu dựa vào thu nhập từ nơng nghiệp, việc huy động nguồn lực cho chương trình gặp nhiều khó khăn Đây thách thức lớn xây dựng nông thôn huyện Để giả đồng bộ, triệt để vấn đề trên, cấn chung tay góp sức hệ thống trị, lãnh đạo Đảng đóng vai trị tiên Vì thế, việc nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống chủ trương đạo Đảng huyện Ân Thi xây dựng NTM, qua đưa đánh giá nhận xét ưu điểm, hạn chế, làm rõ nguyên nhân đúc rút kinh nghiệm để phục vụ cho tại, việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn tính thời sâu sắc Từ lí trên, tác giả chọn đề tài “Đảng huyện Ân Thi (Hưng Yên) lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2014” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xây dựng NTM chủ trương lớn Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống nông dân Xuất phát từ tầm quan trọng tính thời vấn đề, năm qua có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Nhóm cơng trình nghiên cứu chung nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn phạm vi nước, tiêu biểu như: “Nông nghiệp nông thôn giai đoạn CNH, HĐH” Đặng Thọ Xương, Vũ Quang Việt, nhà xuất bảnChính trị quốc gia,, năm 1997, “Một số vấn đề CNH, HĐH phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn thời kì 2001 - 2010” Nguyễn Thiện Luân, Nguyễn Ngọc Khanh, nhà xuất Nông nghiệp, năm 2001; Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn với “Con đường công ngiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2001; “Những biện pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng” tác giả PGS.TS Nguyễn Đình Phan; PGS.TS Trần Minh Đạo; TS Nguyễn Văn Phúc biên soạn, “Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn” Vũ Văn Phúc, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, … “Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển” tác giả Đặng Kim Sơn biên soạn, nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2007 Cuốn sách đánh giá thực trạng nông nghiệp, nông thơn Việt Nam trước đổi mới, nghiên cứu q trình đổi thể chế, đổi sách, khái quát thành tựu, thách thức số vấn đề đặt thời kì đổi Trong cơng trình khoa học này, nhà nghiên cứu làm rõ vấn đề như: Một số vấn lí luận CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn theo yêu cầu rút ngắn; nghiên cứu thực trạng thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn; tác giả đưa đường, bước giải pháp chiến lược đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn.Những cơng trình có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ nước ta Đây sở lý luận thực tiễn quan trọng mà tác giả tiếp thu, kế thừa q trình hồn thành luận văn 4.1 Hệ thố bảo yêu cầ ngành Điện 4.2 Tỷ lệ điện thườn toàn từ Tỷ lệ trườn Trường học cấp: mầm giáo, tiểu h có sở v chuẩn quố 6.2 Nhà v khu thể tha Cơ sở vật chất văn hóa chuẩn DL 6.3 Tỷ lệ văn hóa thao thơn đ Bộ VH Chợ Chợ đạt ch nông Xây dựng thơn 8.1 Có điể Bưu bưu điện 8.2 Có Int thơn 9.1 Nhà tạ Nhà 9.2 Tỷ lệ h dân cư đạt tiêu chu dựng III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Tên tiêu TT chí 10 Thu nhập 11 Hộ nghèo Cơ cấu lao 12 động Hình thức 13 tổ chức sản xuất IV VĂN HĨA - XÃ HỘI - MƠI TRƯỜNG Tên TT tiêu chí 14.1 P trung h Giáo 14.2 T nghiệp dục tục học thông, 14.3 T 15.1 Tỷ lệ người d tham gia hình t 15 Y tế Văn 16 hóa bảo hiểm y tế 15.2 Y tế xã đạt ch quốc gia Xã có từ 70% số th trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa quy định Bộ V TT-DL 17.1 Tỷ lệ hộ dụng nước hợ sinh theo quy chuẩ Quốc gia 17.2 Các sở SX đạt tiêu chuẩn m trường 17.3 Khơng có động suy giảm mơi 17 Mơi trường trường có ho động phát triển mô trường xanh, sạch, 17.4 Nghĩa trang đ xây dựng theo quy hoạch 17.5 Chất thải, nướ thải thu gom lý theo quy định 96 V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TT Tên tiêu chí Hệ thống tổ chức 18 trị xã hội vững mạnh 19 An ninh, trật tự xã hội B HUYỆN NƠNG THƠN MỚI: có 75% số xã huyện đạt nông thôn C TỈNH NƠNG THƠN MỚI: có 80% số huyện tỉnh đạt nông thôn Nguồn:thuvienphapluat.vn 97 Phụ lục NỘI DUNG SỬA ĐỔI 05 TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NƠNG THÔN MỚI (Ban hành kèm theo Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ) A XÃ NƠNG THƠN MỚI Tên tiêu TT chí Chợ nông thôn Nội dung Chợ theo qu đạt chuẩn th định Thu nhập bình quân 10 Thu đầu người khu vực nôn nhập thôn(triệu đồng/ ngườ Tỷ lệ lao động 12 cóviệc làm thường xuyên 14 Tỷ lệ người dân số tuổi lao độn Giáo 14.1 Phổ c dục trung học 15 Y tế Nguồn: http://thuvienphapluat.vn/ 98 15.1 Tỷ lệ n tham gia Bả Phụ lục SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC, VẬN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ban Chỉ đạo trung ương Văn phòng Điều phối trung ương Ban Chỉ đạo tỉnh (63/63) Văn phòng Điều phối tỉnh 59/63 VPĐP 4/63 ban xây dựng NTM 99 Ban Chỉ đạo huyện (583/619) Tổ công tác giúp việc (583/619) BCĐ xã (5400) BQL xã (9018/9121) Phụ lục Bảng tổng hợp số tiêu chí đạt 20 xã huyện (tính đến 10/2014) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phụ lục Bảng tổng hợp số xã đạt theo tiêu chí (tính đến 10/2014) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Phụ lục Bảng tổng hợp số tiêu chí đạt xã điểm xây dựng NTM (tính đến 10/2014) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 ... VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN ÂN THI VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2008 – 2014) …………… …………………………… 13 1.1.Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng huyện Ân Thi xây dựng nông thôn mới? ??………… ……………………………... sáng tỏ yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng huyện Ân Thi xây dựng NTM năm 2008 - 2014; + Trình bày có hệ thống chủ trương đạo Đảng huyện Ân Thi xây dựng NTM từ năm 2008 đến năm 2014; + Nhận xét đánh... (2012), Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Hà nội; Nguyễn Thị Nga (2014) , Đảng Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan