Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
207,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ NHÂM VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINHTRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀĐỒN KẾT TƠN GIÁO TẠI HUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ NHÂM VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỒN KẾT TÔN GIÁO TẠI HUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ QUANG HƢNG Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3.Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài .8 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu .8 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bố cục NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO 10 1.1 Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo 10 1.1.1 Truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại 10 1.1.2 Chủ nghĩa Mác - Lênin 15 1.1.3 Điều kiện xã hội nước giới tác động đến việc hình thành tư tưởng đồn kết Hồ Chí Minh .19 1.1.4 Hồ Chí Minh tiếp thu hình thành tư tưởng đồn kết tơn giáo 22 1.2 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo 25 1.2.1 Đồn kết tơn giáo đồn kết dân tộc 26 1.2.2 Tơn trọng bình đẳng tơn giáo, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân 31 1.2.3.Giải vấn đề đồn kết tơn giáo phải gắn chặt chủ truowg sách Đảng Nhà nước 35 1.2.4 Công tác tôn giáo 37 1.3 Giá trị lý luận thực tiễn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo .39 1.3.1 Giá trị lý luận 39 1.3.2 Giá trị thực tiễn 44 TIỂU KẾT CHƢƠNG 47 CHƢƠNG 2.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO ỞHUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY THEOTƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 48 2.1 Bối cảnh huyện Mỹ Lộc 48 2.2 Thực trạng vấn đề đồn kết tơn giáo đặt huyện Mỹ Lộc 50 2.2.1 Tình hình đời sống tơn giáo huyện Mỹ Lộc 50 2.2.2 Những thành tựu đạt 53 2.2.3 Hạn chế nguyên nhân tồn vấn đề đồn kết tơn giáo huyện Mỹ Lộc 59 2.3 Một số vấn đề đặt ra, kiến nghị giải pháp nhằm tăng cƣờng đồn kết tơn giáo theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh huyện Mỹ Lộc .71 2.3.1 Những vấn đề đặt 71 2.3.2 Một số giải pháp 78 2.3.3 Một số kiến nghị để xây dựng đoàn kết tôn giáo 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC .96 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Vấn đề tôn giáo nội dung quan trọng xuyên suốt đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh Người sớm đề cập đến vấn đề đồn kết tơn giáo, có đóng góp to lớn cơng tác tơn giáo để đồn kết tơn giáo Hồ Chí Minh người đầu vận động đồn kết tơn giáo; điều thể qua hành động Người như: Hồ Chí Minh viết thư gửi cho chức sắc tôn giáo, thông qua viếng thăm trò chuyện sư thầy, chùa ví dụ chùa Quán sứ, Hồ Chí Minh để lại cho Đảng Nhà nước ta kho tàng lý luận học thực tiễn cho công tác tôn giáo Việt Nam giai đoạn Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Số lượng người theo tôn giáo lớn, theo số liệu thống kê Ban tơn giáo Chính phủ năm 2011: Việt Nam có 25 triệu người theo tôn giáo, tương đương với khoảng 27% tổng dân số nước (theo nguồn: Cổng thơng tin điện tử Ban tơn giáo Chính phủ - viết: Tình hình tơn giáo yêu cầu đặt với công tác giáo vận) Như vậy, vấn đề tơn giáo, đặc biệt đồn kết tôn giáo Việt Nam vấn đề trọng tâm, đặt lên hàng đầu Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, nhiên mâu thuẫn tôn giáo không gay gắt khơng có xung đột tơn giáo Nhưng Việt Nam lại quốc gia nhỏ trải qua nhiều kháng chiến cách mạng, giai đoạn xây dựng đất nước việc chống lại lực thù địch nước cần thiết Đặc biệt chống lại việc địch lợi dụng tơn giáo để làm đồn kết dân tộc, bất ổn trị nước Điều khơng địi hỏi riêng cấp Nhà nước, mà cịn địi hỏi cơng tác vận động đồn kết tơn giáo từ cấp sở Hay nói cách khác để thực tốt việc đồn kết tơn giáo nước từ cấp sở phải làm tốt điều Huyện Mỹ Lộc huyện nhỏ tỉnh Nam Định, với diện tích khoảng 74,07 km2; dân số huyện khoảng 72000 người (năm 2016) Mỹ Lộc khơng phải huyện có mâu thuẫn tơn giáo gay gắt; nhiên địa bàn huyện có mâu thuẫn tơn giáo nhỏ, khơng q gay gắt thực tế có Bên cạnh đó, tín đồ tơn giáo, đặc biệt Cơng giáo bị ảnh hưởng, bị tác động từ mâu thuẫn huyện khác tỉnh huyện Xuân Trường, Ý Yên; hay từ tỉnh lân cận tỉnh Thái Bình, thành phố Hà Nội Từ đó, yêu cầu đặt huyện Mỹ Lộc: cần thiết phải nâng cao công tác tơn giáo để nâng cao vấn đề đồn kết tơn giáo địa bàn huyện Bên cạnh đó, qua tìm hiểu thực tế sống người dân địa bàn huyện, tác giả nhận thấy tư tưởng người dân có xích tín đồ số tôn giáo, hay đối xử không giống tôn giáo, đặc biệt Cơng giáo Đây điểm mà lực thù địch lợi dụng để chia rẽ, gây đoàn kết nhân dân, làm bất ổn trị, tạo nguy đến an ninh nông thôn không riêng huyện Mỹ Lộc mà tỉnh Nam Định, nước Từ tất lí trên, tác giả chọn đề làm luận văn tốt nghiệp là: "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc giải vấn đề đồn kết tơn giáo huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định" Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Sự tác động tồn cầu hóa hội nhập quốc tế dẫn đến biến đổi lớn đời sống tôn giáo Việt Nam nói chung, huyện Mỹ Lộc nói riêng Trong bối cảnh đó, tơn giáo, hệ phái tôn giáo, tượng tôn giáo bên ngồi có điều kiện du nhập, sâu vào địa phương nước ta có huyện Mỹ Lộc Sự du nhập tôn giáo làm cho tranh tôn giáo Việt Nam trở nên đa sắc màu hơn, nhiên tạo nên cạnh tranh tôn giáo với Một mặt, tạo nên phát triển cho tôn giáo Mặt khác, mối nguy cho ổn định xã hội, đoàn kết dân tộc Điều có nhiều học từ giới Đó không mâu thuẫn tôn giáo với nhau, mà cịn mâu thuẫn người theo tôn giáo không theo tôn giáo Trên thực tế, có khơng đề tài nghiên cứu vấn đề này, nhiên số nghiên cứu vấn đề vận dụng tư tưởng đồn kết tơn giáo Hồ Chí Minh việc đồn kết tơn giáo địa phương cụ thể khơng nhiều Qua tìm hiểu, tác giả tạm chia đề tài nghiên cứu nhà khoa học trước thành hai nhóm nghiên cứu: Nhóm 1, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Nhóm 2, cơng trình nghiên cứu vấn đề đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo Nhóm một: Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Có lượng lớn tác phẩm, đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề này, tác giả đề cập đến sở hình thành, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đồn kết tơn giáo, đồn kết lương - giáo Tiêu biểu số tác phẩm Cuốn "Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo đại đoàn kết cách mạng Việt Nam", Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Nxb Quân đội nhân dân, 2003 Trong đề tài tuyển chọn viết, nói chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, số sưu tầm, hay viết chủ đề Hồ Chí Minh sách mà Hồ Chí Minh khởi xướng lãnh đạo, phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc Đề tài "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương - giáo thực sách tôn giáo nay", Nguyễn Văn Siu, Hà Nội, 2011 Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương - giáo, để từ đề xuất khoa học, nhằm thực tốt sách tơn giáo Đề tài "Quan điểm Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng quan điểm vào việc xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc nước ta nay", Lê Bá Trình, Hà Nội, 2012 Đề tài làm rõ quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh tơn giáo đồn kết dân tộc, kết vận dụng quan điểm tơn giáo Hồ Chí Minh nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc từ cách mạng tháng Tám (1945) đến vấn đề đặt Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc vận dụng quan điểm tôn giáo Hồ Chí Minh để xây dựng khối đại đồn kết toàn dân tộc nước ta Đề tài "Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo vận dụng tư tưởng vào thực sách đồn kết tơn giáo Việt Nam nay", Nguyễn Xuân Trung, Hà Nội, 2014 Tác giả khái quát, hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Đánh giá thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Đảng Nhà nước ta nhằm củng cố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc giai đoạn Ngồi ra, cịn có đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu khác như: Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo, Lê Hữu Nghĩa Và Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2003, Nhóm hai, cơng trình nghiên cứu vấn đề đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo Cuốn "Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam", Đặng Nghiêm Vạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Là kết nghiên cứu giáo sư Đặng Nghiêm Vạn, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Tơn giáo nằm Chương trình khoa học, cơng nghệ cấp Nhà nước KX-04-08 Luận khoa học đưa làm sở cho việc đổi sách chế quản lý việc thực sách tôn giáo tiến hành từ đầu năm 90 kỷ trước Cuốn sách nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề tôn giáo Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm vai trị tơn giáo Việt Nam đời sống nay, đặc biệt đời sống văn hóa đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập vào xu tồn cầu hóa Từ đó, đề cập đến số vấn đề chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Cuốn sách tái nhiều lần tình hình giới đất nước có nhiều thay đổi biến động, cơng trình giữ nguyên giá trị Cuốn sách khẳng định cơng trình tồn diện, q giá lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam Cuốn "Củng cố mối quan hệ dân tộc, tôn giáo Việt Nam bối cảnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Vũ Văn Hậu, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 Trong đó, cơng trình tập trung trình bày số vấn đề lí luận thực tiễn mối quan hệ dân tộc - tôn giáo bối cảnh nay, qua củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam, tác động tồn cầu hóa đời sống tôn giáo nước ta Cuốn "Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam", Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), Nxb Chính trị hành quốc gia, Hà Nội, 2013 Tác phẩm tập trung tìm hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng tơn giáo, tình hình tơn giáo giới số đặc điểm tôn giáo Việt Nam Đặc biệt giới thiệu số tôn giáo Phật giáo, Công giáo, Tin lành, đạo Cao đài, phật Hịa hảo Chính sách thực sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta Cuốn "Mấy vấn đề tôn giáo mặt trận tổ quốc Việt Nam với tôn giáo", Vũ Trọng Kim (chủ biên), Nxb Công an nhân dân, 2013 Trong đó, tác giả trình bày đại cương tôn giáo tôn giáo Việt Nam Một số vấn đề chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo trị, pháp lý vai trò, nhiệm vụ Mặt trận tổ quốc Việt Nam công tác tôn giáo Những văn bản, tài liệu hành Đảng, Nhà nước tơn giáo có liên quan đến tơn giáo Tổng hợp số liệu tổ chức tôn giáo Việt Nam Qua việc phân nhóm cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy số đặc điểm sau: Thứ nhất, đề tài tập trung vào nghiên cứu: Cơ sở hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đồn kết tơn giáo; bên cạnh đề tài, cơng trình nghiên cứu trước cịn tập trung nghiên cứu việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Các cơng trình nghiên cứu, đề tài luận văn, luận án cịn mang tính lý thuyết, tính lý luận cao Và đề tài nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc đồn kết tơn giáo cịn mang tầm vĩ mơ, có đề tài nghiên cứu sâu vận dụng vào việc đồn kết tơn giáo địa phương, địa điểm cụ thể Thứ hai, cơng trình nghiên cứu trước tập trung vào nghiên cứu lý luận, có vận dụng vào bối cảnh cách mạng dân tộc dân chủ Tức đặt hoàn cảnh, điều kiện đất nước tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, hồn cảnh hai kháng chiến để giữ vững độc lập Đề tài nghiên cứu tác giả có tiếp thu giá trị mặt lý luận cơng trình trước Tuy nhiên, bên cạnh đề tài nghiên cứu tác giả có điểm so với cơng trình nghiên cứu trước Điểm thứ nhất, đề tài luận văn đối chiếu vào quan KẾT LUẬN Tôn giáo vấn đề lớn tất quốc gia, dân tộc Hoạt động tôn giáo có liên quan ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực chi phối tôn giáo đến với tất lĩnh vực đời xã hội đáng kể Đặc biệt vấn đề đoàn kết tơn giáo, đồn kết người thuộc tôn giáo với nhau, người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo Điều vấn đề đặt lên vấn đề quan trọng hàng đầu, mà giới có nhiều đất nước bị thay đổi trị, xung đột đất nước nguyên nhân mâu thuẫn tôn giáo gây nên Việt Nam trình đổi phát triển Chúng ta giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Trong xã hội, yếu tố mới, tiến tiếp tục hình thành, phát triển chưa ổn định; yếu tố cũ tồn xã hội Sự đan xen yếu tố với yếu tố cũ tạo nên phong phú nguồn lực, thiếu phức tạp tồn chưa giải tồn xã hội Và vấn đề tồn tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, tơn giáo Để giải vấn đề cần phải có trí, thống rộng lớn nước Và có khơi dậy tinh thần đồn kết có sức mạnh, có đồng lịng trí xã hội Đây điều mà Hồ Chí Minh thành cơng trình giành, giữ xây dựng đất nước suốt thời gian Người hoạt động cách mạng Nghiên cứu sâu tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo, nhận thấy điều Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa yếu tố dân tộc yếu tố tôn giáo Ở giai đoạn khác Hồ Chí Minh lại có cách giải khác vấn đề tập trung vào nhiệm vụ đồn kết tơn giáo, hay nói cách cụ thể đồn kết tơn giáo đồn kết tơn giáo lại với nhau, đồn kết người theo tôn 89 giáo với người khơng theo tơn giáo Và thời điểm đó, có Hồ Chí Minh đặt vấn đề tơn giáo, đồn kết tơn giáo vào vấn đề đồn kết dân tộc; vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc phải hết, phải trước hết Khác với nhà cách mạng, nhà mác xít thời, họ tách riêng biệt vấn đề tôn giáo dân tộc, họ không triệt tiêu tôn giáo họ lại tách biệt tôn giáo khỏi vấn đề dân tộc Các nhà mác xít chí Lênin tơn giáo tự diệt vong Cịn Hồ Chí Minh, Người tìm điểm chung để tập hợp họ lại, tạo thành khối thống đồn kết mục tiêu chung Đây xem điểm đặc trưng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Hồ Chí Minh biểu tượng, gương cho người nói đơi với làm; Người khơng kêu gọi đoàn kết báo hay phát biểu; mà hành động thực tế hàng ngày, thư cho vị giám mục, vị trụ trì; trị truyện vị cha sứ, vị trụ trì số chùa; sách ban hành nhằm bảo vệ tơn giáo, để đồn kết tơn giáo lại với Có thể nói Hồ Chí Minh người đầu việc gắn giải vấn đề đồn kết tơn giáo vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đến nay, Đảng Nhà nước ta vận dụng phát huy thời đại mới, giai đoạn hội nhập quốc tế Tỉnh Nam Định có đường bờ biển khơng ngắn, với vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế Đặc biệt phải kể đến, tỉnh Nam Định nơi Công giáo vào Việt Nam thông qua đường biển (1533); lý mà tỉnh Nam Định có số lượng người theo Công giáo tương đối lớn Bên cạnh cịn có tơn giáo lớn khác tồn phát triển Phật giáo; đạo Cao đài; Tuy nhiên, huyện khác phân bổ tơn giáo lại khác Từ yêu cầu đặt ban lãnh đạo tỉnh Nam Định giai đoạn phải có sách phù hợp để đồn kết tơn giáo; có ổn định xã hội phát triển kinh tế tỉnh 90 Huyện Mỹ Lộc huyện nhỏ tỉnh Nam Định lại có vị trí chiến lược có tiếp giáp với ba tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình Đây xem điểm thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa Tuy nhiên, thách thức cho toàn huyện vấn đề quản lý; đặc biệt vấn đề tơn giáo, đồn kết tơn giáo Huyện Mỹ Lộc với đặc điểm Phật giáo có số lượng phất tử đơng, tơn giáo khác có số lượng giáo dân hơn; với cơng tác tơn giáo cịn khơng vấn đề nên việc đồn kết tơn giáo địa bàn huyện Mỹ Lộc chưa thực cách hiệu Điều tác giả phân tích kỹ chương Trong giai đoạn phát triển nay, huyện Mỹ Lộc muốn đồn kết tồn dân trước hết phải thực tốt phong trào toàn dân, cơng tác tun truyền giáo dục tồn dân; đặc biệt vấn đề tôn giáo Và trước hết việc đồn kết tơn giáo phải đồn kết quyền địa phương, cán làm cơng tác tơn giáo cần có vơ tư, nhiệt tình khơng phân biệt tơn giáo hay tơn giáo khác; cần phải nâng cao trình độ cán làm công tác tôn giáo Vào tháng 11/2016, Nhà nước ta ban hành "luật tín ngưỡng, tơn giáo", từ tơn giáo dựa vào để hoạt động; nhiên đề cập phần "đặt vấn đề" luật đời dụng cụ để lực thù địch sử dụng để chống lại quyền, gây chia rẽ tôn giáo, làm đồn kết tơn giáo, bất ổn định xã hội Để chống lại điều cán làm công tác tôn giáo phải nâng cao trình độ phải nắm rõ luật; phải thường xuyên thay đổi hình thức tuyên truyền, vận động để đồn kết tơn giáo; đồn kết nội tơn giáo Có vấn đề đồn kết tơn giáo Mỹ Lộc thực đoàn kết, thực khối thống Đây động lực để phát triển xã hội, mục tiêu hoạt động quyền cấp, Nhà nước Đó tự tơn giáo, đồn kết dân tộc; tơn giáo chung sống hịa bình 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tơn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban tôn giáo Chính phủ phát hành (2006), Tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Vấn đề tơn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 2016 Báo cáo Đại hội đại biểu Phật giáo huyện Mỹ Lộc lần thứ V, 2004 Báo cáo hoạt động công tác tôn giáo huyện Mỹ Lộc năm Bảng thống kê số lượng tơn giáo tín đồ tơn giáo huyện Mỹ Lộc năm 2010 Báo cứu quốc, ngày 8/1/1946 Báo nhân dân, ngày 25-3-1951 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đỗ Kim Định (2008), Từ đổi đường lối đến đổi sách tôn giáo Việt Nam từ 1990 đến nay, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 8/2008, trang - 12 Nguyễn Ngọc Hà (1996), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo, Luận án tiến sỹ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Bích Hạnh, Nguyễn Văn Khoa (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết mặt trận đoàn kết dân tộc, Nxb Lao Động, Hà Nội 14 Vũ Văn Hậu (2009), Củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam bối cảnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 15 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh tồn tập (2013), tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Quang Hưng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo đại đồn kết cách mạng Việt nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Quang Hưng (2009), Nghiên cứu tôn giáo nhân vật kiện, Nxb.Tổng hợp Hồ Chí Minh. 33 Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tơn giáo nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước, tôn giáo pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đỗ Quang Hưng (2015), Quan hệ giáo hội, Nhà nước sách tôn giáo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 93 36 Đỗ Quang Hưng (2016), Sự kiện tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Trọng Kim (2013), Mấy vấn đề tôn giáo mặt trận tổ quốc Việt Nam với công tác tôn giáo, Nxb Công an Nhân dân 38 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Việt Nam nay, Nxb Chính trị - hành chính, Hà nội 39 Nguyễn Đức Lữ, Lê Hữu Nghĩa (đồng chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 40 Văn Thanh Mai (2005), Hồ Chí Minh với vấn đề tự tín ngưỡng đồn kết tơn giáo, Nxb ban tư tưởng - văn hóa Trung ương, Hà nội 41 Quốc hội (2016), Luật tín ngưỡng, tôn giáo, ngày 18/11/2016 42 Nguyễn Văn Siu (2011), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương- giáo việc thực sách tơn giáo nay,Luận án tiến sĩ triết học, Bộ quốc phòng, Học viện trị, Hà Nội 43 Trịnh Ngọc Tâm (2012), Thực sách tơn giáo vùng Công giáo tỉnh Nam Định nay; Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Lê Thị Minh Thảo (2015), Công tác tôn giáo Việt Nam - Lý luận thực tiễn (qua khảo sát tỉnh Ninh Bình), luận án tiến sĩ chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, Trường đại học quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 45 Lê Bá Trình (2012), Quan điểm Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng quan điểm vào xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Trung (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo vận dụng tư tưởng vào thực sách đồn kết tơn giáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 94 47 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu tơn giáo, Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996, tr152 48 Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Hồi Sanh (2013), Đời sống tín ngưỡng tơn giáo: Những vấn đề lí luận thực tiễn cấp bách Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Văn kiện trình Đại hội Đảng huyện Mỹ Lộc lần thứ 11, nhiệm kỳ 2015 - 2020 (7/2015) 51 Viện nghiên cứu tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1745/Ho_Chi_ Minh_ voi_dong_bao_Cong_giao 53 http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/tu-do-ton-giao- phai-gan-lien-voi-chap-hanh-nghiem-phap-luat/2235.html 54 http://www.xaydungdang.org.vn/Uploads/Data/1982/3/9.pdf 55 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/120/0/1010087/0/21215/Tu_t uong_Ho _chi_Minh_ve_doan_ket_ton_giao 56 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/4020 95 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I Thông tin cá nhân: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Quê quán: Tôn giáo: Nghề nghiệp: II Câu hỏi điều tra: Xin kính chào ơng (bà), phiếu điều tra mang tính chất thăm dị, tìm hiểu tình hình tơn giáo, vấn đề tơn giáo, sách tơn giáo địa phƣơng ơng (bà) Nó mang tính chất điều tra xã hội học Xin ơng (bà) vui lịng trả lời đầy đủ, xác câu hỏi dƣới Ơng (bà) có tham gia vào tổ chức trị, xã hội địa phương khơng? Ơng (bà) tham gia tổ chức nào? Giữ chức vụ gì? (Câu hỏi giành cho trường hợp chả lời "có"ở câu 1) Ơng (bà) nhớ câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh tơn giáo; đồn kết tơn giáo dân tộc Theo ông (bà), đổi đường lối sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta nào? Điều có đáp ứng mong muốn ơng (bà)? 96 Ông (bà) biết đến nghị định 92 Chính phủ sách tơn giáo Việt Nam? Ơng (bà) thấy điều nghị định 92 Chính phủ sách tơn giáo Việt Nam ta thực địa phương ông (bà)? (câu hỏi giành cho câu trả lời "B: Đã biết đến" câu hỏi 5) Ông (bà) thấy điều nghị định 92 Chính phủ sách tơn giáo Việt Nam ta chưa thực địa phương ông (bà)?(câu hỏi giành cho câu trả lời "B: Đã biết đến" câu hỏi 5) Ông (bà) thấy tổ chức trị, xã hội địa phương ơng (bà) làm tốt vai trị việc tổ chức, đoàn kết xây dựng địa phương bạn chưa? A Rất tốt B.Tốt C Bình thường D Chưa tốt Ông (bà) thấy mối quan hệ người dân địa phương ông (bà) (cả người theo đạo khơng theo đạo) với quyền địa phương nào? A Rất tốt B.Tốt C Bình thường D Khơng tốt 10 Quan hệ ông (bà) với người theo đạo nào? (câu hỏi giành cho người có theo tơn giáo bất kì) A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Ý kiến khác 11 Quan hệ ông (bà) với người không theo đạo? A Rất tốt B Tốt C Ý kiến khác Ý kiến khác: 97 12 Theo Ơng (bà), địa phương ơng (bà) có loại tôn giáo, loại tôn giáo nào? A Những tôn giáo tồn địa phương bạn là: 13.Hoạt động tôn giáo địa phương diễn có thường xun khơng? A Rất thường xun 14 B Thường xun C Khơng thường xun Ơng (bà) có thường xuyên nghe tuyền truyền nghị quyết, sác Đảng, Nhà nước không (đặc biệt nghị định, sách tơn giáo)? Bao nhiều lần năm? A Có B Thi thoảng C Khơng Số lần năm: 15 Ông (bà) biết luật tín ngưỡng, tơn giáo khơng? A: Có 16 B: Không Ý kiến ông (bà) luật tín ngưỡng, tơn giáo (câu hỏi giành cho câu trả lời "A: Có" câu hỏi 15) Xin chân thành cám ơn ơng (bà) giúp đỡ Kính chúc ơng (bà) có ngày làm việc hiêu quả! 98 ... với vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo cơng tác tơn giáo, Đảng Nhà nước giải khôn khéo mềm dẻo vấn đề tôn giáo nước ta Với việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tôn giáo, ... dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Làm rõ giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo cần thiết phải vận dụng tư tưởng vào xây dựng khối đồn kết tơn giáo huyện Mỹ Lộc, ... THỊ NHÂM VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỒN KẾT TÔN GIÁO TẠI HUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ