1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Yếu tố kỳ ảo trong tập truyện yêu ngôncủa nguyễn tuân

108 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 119,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH CHUNG YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TẬP TRUYỆN “U NGƠN” CỦA NGUYỄN TN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH CHUNG YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TẬP TRUYỆN “U NGƠN” CỦA NGUYỄN TUÂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học Mã số : 60220120 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THẢO MIÊN Hà Nội-2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lý chọn đề tài………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………… Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………… Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ YẾU TỐ KÌ ẢO VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN………………………………………… ………………… 1.1 Khái niệm “yếu tố kì ảo” hay “cái kì ảo”………………………8 1.2 Khái lược yếu tố kì ảo sáng tác Nguyễn Tuân…………………………………………………………10 1.2.1 Nguyễn Tuân đời văn nghiệp…………………………10 1.2.2 u ngơn - tác phẩm kì ảo đặc sắc văn nghiệp Nguyễn Tuân ………………… …… ……………… 15 Chương 2: YẾU TỐ KÌ ẢO VỚI VIỆC TẠO DỰNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT, TRIẾT LÍ NHÂN SINH VÀ CHIỀU SÂU VĂN HĨA TRONG “U NGƠN” CỦA NGUYỄN TN…………………………………….24 2.1 Thế giới nghệ thuật Yêu ngôn………………………… 24 2.2 Cái đẹp giá trị văn hóa………………………………29 2.3 Triết lí nhân sinh……………………………………………… 36 Chương 3: YẾU TỐ KÌ ẢO VỚI VIỆC TẠO DỰNG THI PHÁP YÊU NGÔN………………………………………………………………… … 48 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật Yêu ngôn………… 48 3.1.1 Không gian nghệ thuật……………………………………… 48 3.1.2 Thời gian nghệ thuật………………………………………… 59 3.2 Thế giới nhân vật với số phận dị biệt, tính cách phi thường… 63 3.2.1 Yêu ngôn với giới phi thường, người dị biệt………………………………………………………………… 64 3.2.2 Yêu ngôn với giới nhân vật ma……………………….70 3.2.3 Yêu ngơn với cảnh, vật kì lạ………………… 73 3.3 Phương thức nghệ thuật tạo dựng giới Yêu ngôn….…… 79 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật ………………… … 80 3.3.1.1 Câu văn trần thuật giàu chất thơ, giàu giá trị tạo hình…… 80 3.3.1.2 Sử dụng hình ảnh biểu tượng, nhiều hàm nghĩa………… 84 3.3.1.3 Thủ pháp lạ hóa ngơn từ…………………………………… 88 3.3.1.4 Tính phóng đại đặc tả……………………………………… 91 3.3.1.5 Ngơn ngữ giàu tính nhạc………………………………… 93 3.3.1.6 Tạo lớp từ chuyên biệt phong phú cách dùng từ Hán Việt tạo khơng khí cổ kính…………………………………………… 94 3.3.2 Giọng điệu………… ……………………………………… 96 KẾT LUẬN………………………………………………………… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên văn đàn Việt Nam, Nguyễn Tuân lên với phong cách nghệ thuật độc đáo mang chất nhà Nho tài tử với khối lượng tác phẩm đồ sộ nhiều thể loại: truyện ngắn, phóng sự, tùy bút, tiểu thuyết…Với đóng góp to lớn nhiều phương diện: thể loại, ngôn ngữ…, ông xếp vào tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại (sách giáo khoa hành) Về mảng truyện ngắn, Nguyễn Tuân bút xuất sắc, tập truyện Vang bóng thời đánh văn phẩm “gần tới toàn thiện, toàn mỹ” [23, tr.238] Trong truyện ngắn Nguyễn Tuân, bên cạnh trang văn tìm nét đẹp xưa cịn vang bóng cịn tồn tác phẩm mang tính chất kì ảo tập hợp lại tập truyện u ngơn Yếu tố kì ảo coi hướng mẻ văn chương đương đại dành quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, đồng thời góp phần tạo nên diện mạo văn học hôm mà khơi nguồn cho thể loại văn phẩm Nguyễn Tuân từ năm trước Cách mạng Chọn đề tài Yếu tố kì ảo tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân, người viết muốn góp phần làm rõ giới nghệ thuật đặc sắc văn chương Nguyễn Tuân, đồng thời góp phần nhìn nhận đánh giá đầy đủ nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân mà từ trước tới vốn nhìn nhận chủ yếu thể tùy bút với thành tựu đỉnh cao tập truyện ngắn Vang bóng thời Đồng thời nghiên cứu Yêu ngôn để làm rõ giá trị, kinh nghiệm truyền thống loại truyện kì ảo mà bút bậc thầy Nguyễn Tuân khai phá sáng tạo để đánh giá hướng văn học đương đại Đúng lời nhận xét nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan: “Một ngày không xa mà văn chương Việt Nam người Việt Nam ham chuộng bây giờ, dám văn phẩm Nguyễn Tn cịn có địa vị xứng đáng nữa” [23, tr.52] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án quan tâm đến nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân nhiều phương diện chủ yếu tập trung thể loại tùy bút vốn coi mạnh Nguyễn Tuân Tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân tới chưa nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ chỉnh thể mà có viết riêng lẻ tập trung vào số truyện Chùa Đàn…Do đó, luận văn tập trung khảo sát nghiên cứu vào hướng mẻ Lịch sử vấn đề Trong dịng chảy văn học Việt Nam, yếu tố kì ảo mạch ngầm góp phần làm nên diện mạo văn học qua giai đoạn Giai đoạn 1930-1945 Nhà văn đại Việt Nam,Vũ Ngọc Phan có viết, nghiên cứu, phê bình tác giả Nguyễn Tuân, Lan Khai, Tchya – Đái Đức Tuấn… Trong khoảng thời gian gần có nhiều tập truyện mang tính chất truyền kì xuất Đêm bướm ma (Tuyển truyện ma Việt Nam Ngô Tự Lập, Lưu Sơn Minh), Truyện không nên đọc vào lúc giao thừa (Lưu Sơn Minh), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), tác phẩm DiLi: Trại hoa đỏ, Tầng thứ nhất, Bảy ngày sa mạc, Điệu valse địa ngục….và có nhiều nghiên cứu, phê bình tác phẩm Bên cạnh phải kể đến luận án, viết mang tính chất chuyên sâu, nghiên cứu vấn đề như: Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam Bùi Thanh Truyền, Nghiên cứu văn đánh giá tác phẩm truyền kì Việt Nam (Phạm Văn Thắm), Huyền thoại, điều thú vị (Trần Duy Châu), Phương thức huyền thoại văn học Việt Nam từ sau 1975 (Lê Thị Hường), Ma vô thức – tranh sáng tối hương hồn (Trần Thanh Ngoạn) đặc biệt Dẫn luận văn chương kì ảo Tzevan Todorov Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch xem cẩm nang để nghiên cứu văn học có yếu tố kì ảo nói chung loại hình truyện kinh dị nói riêng Từ trước năm 1945, Nguyễn Tuân có dự định tập hợp truyện mang yếu tố kì ảo lại lấy tên u ngơn chưa kịp làm… Nhiều năm sau Nguyễn Tuân qua đời, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh cho sưu tầm, xuất viết lời giới thiệu cho Yêu ngôn (Nhà xuất Hội nhà văn – 1998) Trong Nguyễn Tuân – tác gia tác phẩm Tôn Thảo Miên viết “…Một hướng thoát ly khác vào loại truyện thần kì quái đản, thả tư tưởng vào cõi âm, tránh xa sống trần gian (Xác ngọc lam…)” Bên cạnh đó, tác giả tuyển chọn giới thiệu nhiều viết nhà nghiên cứu: Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Văn Đức, Vương Trí Nhàn, Ngọc Trai, Nguyễn Thị Thanh Minh, Văn Tâm, Hoài Anh, Nguyễn Thành, Phong Lê, Phan Cự Đệ… đời văn nghiệp nhà văn Nguyễn Tn Ngồi cơng trình nghiên cứu nghiệp văn học nhà văn cịn có nhiều viết kỷ niệm gắn bó sâu sắc nhà nghiên cứu nhà văn Nguyễn Tn như: Nguyễn Tn lịng tơi (Đoàn Minh Tuấn), Tản mạn Nguyễn Tuân (Nguyễn Quang Sáng)… Tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước đó, luận văn tập trung làm rõ khảo sát Yếu tố kì ảo tập truyện u ngơn Nguyễn Tn góc nhìn mang tính chỉnh thể, hệ thống Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ yếu tố kì ảo tập truyện u ngơn góc độ thi pháp học, vị trí tập truyện nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân kinh nghiệm mang tính chất khai phá với thể loại truyện kì ảo bút bậc thầy Nguyễn Tuân Qua đó, luận văn góp phần khẳng định Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách độc đáo tài hoa có nghiệp văn học phong phú đa dạng - Đối tượng: Yếu tố kì ảo tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân - Phạm vi nghiên cứu: Tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân, bao gồm truyện: Trên đỉnh non Tản, Khoa thi cuối (Báo oán), Đới roi, Lửa nến tranh, Loạn âm, Xác ngọc lam, Rượu bệnh, Tâm nước độc (Chùa Đàn) - Một số truyện ngắn khác Nguyễn Tuân gần gũi với Yêu ngôn: - Đồng thời so sánh với số truyện tác giả khác thuộc thể loại này: Thần Hổ, Ai hát rừng khuya (Tchya), Suối đàn (Lan Khai)… Phương pháp nghiên cứu - Thi pháp học thể loại: nghiên cứu tập truyện góc độ thời gian, khơng gian nghệ thuật, nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu để làm rõ yếu tố kì ảo tập truyện u ngơn - Phương pháp phân tích, tổng hợp: nhằm làm rõ nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Phương pháp so sánh, đối chiếu: đặt Yêu ngôn mối tương quan với tác phẩm khác Nguyễn Tuân nhà văn thời để thấy rõ nét đặc trưng thể loại truyện kì ảo sáng tác nhà văn - Phương pháp hệ thống: xem xét tập truyện Yêu ngôn chỉnh thể hoàn chỉnh nghiệp sáng tác nhà văn để thấy nét đặc thù riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương 1: Khái lược yếu tố kì ảo sáng tác Nguyễn Tuân Chương 2: Yếu tố kì ảo với việc tạo dựng giới nghệ thuật, triết lí nhân sinh chiều sâu văn hóa u ngơn Nguyễn Tn Chương 3: Yếu tố kì ảo với việc tạo dựng thi pháp Yêu ngôn Và cuối Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ YẾU TỐ KÌ ẢO VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN 1.1 Khái niệm “yếu tố kì ảo” hay “cái kì ảo” Cho đến việc xác lập đường viền ranh giới cho nội hàm khái niệm “Cái kì ảo”, “yếu tố kì ảo”, “cái huyễn hoặc”, “cái dị thường”…là khó khăn Điều có nhiều nguyên nhân Có nguyên nhân nằm hệ thống thuật ngữ, cách chuyển ngữ thuật ngữ từ tiếng nước ngồi, có ngun nhân nằm tính chất nhịe mờ, giao thoa ngữ nghĩa khái niệm Khái niệm sử dụng cách phổ biến nhất, thơng dụng “cái kì ảo” hay “yếu tố kì ảo” Yếu tố kì ảo văn học thành tố mang giá trị nghệ thuật, xuất tác phẩm văn học với tư cách hạt nhân loại truyện kinh dị Nó coi phương tiện hữu hiệu để nhận thức phản ánh sống nhằm mang lại giá trị thẩm mĩ định Trên sở tìm hiểu từ điển giải nghĩa Pháp, thuật ngữ văn học Rumani, từ điển Pháp Việt, Lê Nguyên Cẩn cho rằng: “Cái kì ảo sản phẩm trí tưởng tượng, tạo nhờ khả suy tưởng, siêu nhiên chiếm ưu Đó khơng mang tính chân thực, tn theo quy luật tưởng tượng Đó kì quặc, dị thường, hư ảo, quái dị, siêu nhiên, kinh khủng, huyễn hoặc”[4, tr.15] Từ năm bảy mươi kỉ trước, Tzevan Todorov dày công nghiên cứu, khảo sát, từ xác lập vấn đề lí thuyết liên quan đến truyện kì ảo qua cơng trình Dẫn luận văn chương kì ảo Qua đó, ơng dẫn nhiều cách nói khác kì ảo (yếu tố kì ảo) nội hàm cách nói khơng khác ơng 10 vào “đều say ngất bị thuốc mê, cánh cụp lại chân cẳng co ngửa lên giời rụng ngã xuống mặt chiếu” Nếu Chí Phèo Nam Cao, anh Chí triền miên say dài vơ tận Bố Ơ say dội khủng khiếp nhiều bị hoả thiêu rượu Khi bị hỏa hoạn, xác Bố Ô cháy biến thành khối men lớn – thứ bột men luyện thành men để ủ rượu Đọc đến đây, người đọc không khỏi ngỡ ngàng trước cách miêu tả ấn tượng Nguyễn Tuân Trong văn học kì ảo, người đọc thường bắt gặp hóa thân lạ kì, điều tạo nên khác biệt, phi thường Ở Yêu ngôn vậy, giây phút cuối đời Bá Nhỡ cầm đàn định mệnh, dường sức mạnh tinh hoa Bá Nhỡ dồn vào phím đàn, chạm tới đỉnh cao nghệ thuật lúc mà máu thể thấm khiến quần áo trắng người nghệ sĩ “vụt trở nên vóc đại hồng – trơng hệt người phục sức để ăn thượng thọ” Hình ảnh uy nghi tượng trưng cho niềm đam mê nghệ thuật đích thực người, để hồi sinh tâm hồn mê lạc Đi khắp giới Yêu ngôn, ta bắt gặp hàng loạt bút pháp phóng đại vậy, hịn sỏi có nhân suối Tịch Mịch mà nhân cơm, gạo, rượu (Trên đỉnh non Tản); tờ giấy cần bàn tay Dó trở nên linh hồn (Xác ngọc lam); nến thắp sáng tranh mà tranh nguyên vẹn (Lửa nến tranh); bóng cậu Lãnh Út in hằn vào tường ngồi bất động hàng năm trời thương nhớ vợ lấy vơi đặc qt khơng xóa (Chùa Đàn)… Có thể nói yếu tố phóng đại đặc trưng để tạo dựng nên giới Yêu ngôn với tính kì ảo 3.3.1.5 Ngơn ngữ giàu tính nhạc 94 Người xưa nói “thi trung hữu họa”, thơ phải có nhạc, có họa Đọc văn Nguyễn Tuân Là người tài hoa, tài tử, say mê âm nhạc, văn ông ta khơng thấy tiếng đàn, giọng hát mà ơng cịn thổi nhạc vào câu văn, tạo nên trang văn đầy tính nhạc Miêu tả tiếng hát Dó (Xác ngọc lam), Nguyễn Tn viết: “điệu hát Dó mang máng lối giáo phường đọc phú nhiều khúc lại có âm luật xốc vác thơ cổ phong năm chữ ngâm giọng bi tráng khê nồng người hiệp khách gặp đường Đến đoạn sau dài hơn, trẻo pha lê vui tiếng thông reo trời gió Có rờn rợn đoạn chót hát Nó lơ lớ ấm ế, ối a lối ma hời đưa võng ru con…” Tiếng hát nàng Dó âm chốn non cao rừng thẳm với nhiều cung bậc khác nhau, lúc hoang vu, thê lương, náo nức, rộn rã Nguyễn Tuân tỏ am hiểu sâu sắc cỏ rừng núi Còn trang tuyệt bút miêu tả hịa âm chưa có chiếu hát Tơ vừa hát vừa gõ phách, Bá Nhỡ đánh đàn Lãnh Út điểm chầu Ở trang văn này, cách miêu tả Nguyễn Tuân đạt tới độ chín ngơn từ Tiếng hát Tơ “vượt qua đỉnh nhọn giới âm thanh… mọc cánh, thăm thẳm trắng tinh khiết pha lê gọt, gọi nước suối đá ngào dâng lên” Và tiếng phách “díu dan mn điệu giống chim” Tiếng trống người chủ ấp trẻ tuổi thật sát phạt, nghe “có tiếng đổ nhào ngói gạch vụn rời” Cịn tiếng đàn Bá Nhỡ nghẹn ngào, quằn quại, máu đầu ngón tay tn theo nhịp đàn Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh viết: “hay phần ruột tác phẩm Tâm nước độc, có đoạn mơ tả Bá Nhỡ đanh đàn ,cô Tơ hát Lãnh Út cầm chầu, bên bàn thờ Chánh Thú, bình hương nứt tốc có tiếng cười khanh khách hồn ma nghệ sĩ nặng nợ với cõi trần đầy oan khiên này…[23,tr.265] 95 Nguyễn Tuân tìm đến cách diễn đạt mẻ, độc đáo khiến người đọc có cảm nhận thú vị dư vị bất ngờ, đoạn văn tràn đầy tính nhạc Trong Chùa Đàn, ta thấy xuất nhiều đoạn văn “Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào khơng gian Nó nghẹ ngào, liễm kết u uất vào tận bên lịng người thẩm âm Nó tâm khơng tiết Nó nỗi ủ kín bực dọc bưng bít Nó giống trạng than thở cảnh ngộ vơ tri âm Nó tức sinh lý giao hoan lưng chừng Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cữ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó lê thê nấm mồ vô danh hiu hiu vàng so le Nó oan uổng nghìn đời sống, âm.Nó khốn đốn tơ phím Nó chuyện vướng vít nửa vời” Đây coi đoạn văn xuất thần miêu tả tiếng đàn đầy tâm Bá Nhỡ Đoạn văn độc đáo trường liên tưởng sâu rộng phép so sánh độc đáo, từ hình ảnh xa, khác biệt (dư ba buổi chiều đứt chân sóng, gió chẳng lọt mành thưa, nhức nhối xương tủy, nhào bỏ lìa cành…) Đoạn văn viết tiếng tơ, tiếng trúc tuyệt vời người nghệ sĩ tài hoa, trác tuyệt, đọc đoạn văn ta cảm thấy nỗi tức tưởi, nghẹn ngào, u uất mãi sau tiếng đàn Những câu văn Nguyễn Tuân với giai điệu nhẹ nhàng làm người đọc cảm nhận thấy phong phú, uyển chuyển tâm hồn nhà văn giai điệu mượt mà ngôn ngữ dân tộc 3.3.1.6 Tạo lớp từ chuyên biệt phong phú cách dùng từ Hán Việt tạo không khí cổ kính Nguyễn Tn người nghệ sĩ có cách sử dụng ngôn từ độc đáo với cách đặt tên, đặt từ mà cách thông minh, hóm hỉnh, gây ấn 96 tượng sâu đậm cho người đọc Mọi vật qua cách miêu tả Nguyễn Tuân khơng nhìn theo mắt người nghệ sĩ mà gọi tên theo cách riêng nhà văn Trong Chùa Đàn, nhà văn sáng tạo với cách đặt tên rượu cho “người tửu đồ tình chung Lãnh Út” “Lắm thứ tên nghe khơng thơi muốn đem vui, buồn lịng gửi vào đấy” Đó tên: Vơ Cố Nhân, Mê Thảo Hầu, Thuần Hoành Quận Chúa, Ức Sấu Viên Đọc tên nghe ta thấy âm điệu vang, buồn bí hiểm, kì dị, cổ kính, sang trọng Những từ ngữ Nguyễn Tuân sử dụng mang đậm phong cách nhà văn Khi tả tiếng đàn đáy Bá Nhỡ, ông dùng hàng loạt từ nhà trò miêu tả động tác đánh đàn: vê, chụp, lẩy, vuốt, nhấn, tiếng thoảng, tiếng xòe…Miêu tả cảnh hỏa thiêu tửu phần đêm Lãnh Út sinh ly với đàn hát, với rượu, đoạn tuyệt với khứ, Nguyễn Tuân viết: “ Đêm phóng hỏa tửu phần, thảo mộc chim muông vùng Mê Thảo bị trận say lây, cành cỏ miên man rũ rượi, rầu nhũn Thú ngàn rống to lên cảnh động rừng Chim bị say cánh cụp cứng lại mà lìa khỏi tổ, rụng xuống đất chín rời cành mẹ” Từ mồ rượu bị hỏa thiêu, nhà văn dùng hoàng loạt từ trường nghĩa say: say lây, miên man, rũ rượi, rầu nhũn, say cánh cụp cứng, chín rời cành mẹ…để thấy muôn vật, đất trời bị trận say lây Bên cạnh việc sử dụng lớp từ chuyên biệt phong phú, Nguyễn sử dụng lớp từ Hán Việt tạo khơng khí cổ kính, trang trọng Đó đoạn văn miêu tả chốn trường thi xưa Khoa thi cuối cùng: “tại khu trường thi Nam Định, quan làm lễ tiến trường Hai lọng vàng nghiêng phủ xuống cờ biển có đề chữ “phụng chỉ” “khâm sai”, bốn lọng xanh ghé thấp tịt xuống đầu bạc đại khoa Mùi nghi vệ phảng phất 97 hơm trước sớm dậy khắp mảnh đất mà có gió chạy hoa cỏ may hiu hắt cơn” Nhà văn tạo nên không gian âm u, quái đản để miêu tả gặp gỡ Kinh Trịnh quan Ôn Lương, người vốn xuất thân nơi cửa Khổng sân Trình, Nguyễn Tuân sử dụng cách đắc địa từ Hán Việt:“Quan lớn có thương u kẻ thơn dã áo vải điều đức hạnh liêm cẩn tính tình cao khiết mà giáng lâm để luận đàm đôi chút Về lời chư sư chư hiền nơi cổ thư vào lúc tĩnh vắng kẻ thất phu xin hầu chuyện kể may Còn quan lớn nhận cho có tình ruột thịt, họ tơi đây, bên nội lẫn bên ngoại thực người có chữ mà hiển đạt” (Loạn âm) Biệt tài sử dụng từ Hán Việt đặc trưng Nguyễn Tn Đó kết tìm tịi việc khám phá thể nghiệm tạo nên phong cách, dấu ấn riêng nhà văn văn đàn 3.3.2 Giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán – Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi chủ biên “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, tình cảm ,thái độ, thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trò to lớn việc tạo nên phong cách nhà văn Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Nhà văn đặt vị có giọng điệu thích hợp vị Nếu nhà văn có cảm hứng luận, phê phán có giọng điệu lên án, tố cáo Ngược lại, nhà văn có cảm hứng ngợi ca có giọng điệu trữ tình 98 Nguyễn Tuân nhà văn đa giọng điệu với nhiều cung bậc khác Có giọng trữ tình, giọng trào phúng đặc biệt giọng khinh bạc…Ở giai đoạn khác ta thấy nhà văn có giọng điệu riêng Trong u ngơn, Nguyễn tìm âm điệu riêng để thể chủ âm giọng điệu trữ tình Trong sáng tác văn chương, nhà văn, nhà thơ thường sử dụng phương thức trữ tình để bày tỏ trạng tình cảm, tâm hồn trước giới, tạo vật Trữ tình phương thức “phản ánh đời sống cách bộc lộ trực tiếp ý thức người, nghĩa người tự cảm thấy qua ấn tượng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan giới nhân sinh”[14, tr.373] Trữ tình giọng điệu nghệ thuật Nguyễn Tuân sử dụng suốt trình sáng tác mà bật tập Yêu ngôn Nhà văn trân trọng, nâng niu giá trị văn hóa cổ truyền tốt đẹp cha ơng xưa, viết thời vang bóng, giọng điệu Nguyễn Tuân đầy vẻ lắng sâu, da diết Đây không gian gợi nhiều ấn tượng cho nho sinh mải mê nghiệp đèn sách “Hòe hoa hồng, cử tử mang Thấy dặm hịe ngả màu vàng, lịng người có chữ bắt đầu bận bịu Dưới mảnh trời sụt sùi, hòe vàng nở làm ấm lại lòng người sĩ tơ tưởng đến hiển đạt sau Màu vàng sắc hoa nơi dặm hòe dài nhắc học trò vùng Sơn Nam hạ nghĩ đến màu vàng giấy cáo trục phong tặng phần hoàng mai sau cho hai đấng sinh thành” Những câu văn nhiều bằng, đọc lên mà lắng nghe cảm nhận xúc động sâu lắng tâm tưởng người gắn bó với thuộc thời xa xưa Đọc Yêu ngôn, trang viết cảnh núi non sông nước hay cảnh phố phường chợ búa, linh hồn ngàn xưa đất nước trĩu nặng yêu thương tự hào Đó cửa ô quen thuộc đất 99 kinh kỳ: “Ơng cụ khơng bỡ ngỡ với cửa cả, Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy, Ô Yên Phụ, Ô Quan Chưởng, Ô Đống Mác, Ô Cầu Rền, cửa ô ông già quê hương” Câu văn liệt kê cửa ô – nét đặc trưng riêng thủ đô ngàn năm văn hiến Là nhà văn chủ nghĩa mĩ, ông chủ trương tôn thờ đẹp khơng mang tính vụ lợi, Nguyễn Tn say mê khám phá giới bí mật ngàn xanh – đỉnh non Tản tô đậm màu sắc huyền ảo vốn có truyền thuyết xưa: “Thần núi vị hồng tử trước hai tình địch, thiên tình sử phàm mơ hồ vơ tận tít chỏm non xanh, tít tận đáy thủy cung Hai kẻ tình thù lúc đánh ghen mn ngàn sinh linh đồ thán Mỗi kì đánh ghen, nước vùng lại đổ thác dâng cao lên, đỉnh non Tản muốn cho khỏi ngập nước ghen ốn, lại có dịp để ngoi cao thêm nữa, thêm Trời, cho nàng công chúa đẹp tích hẳn để Nước Núi trở lại với yên nghỉ muôn thuở” Câu chuyện mở đầu câu hát hay: “Núi cao sơng cịn dài Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen” thi vị hóa thêm cốt truyện Ở Yêu ngôn, giới nhân vật phần nhiều người dị biệt với số phận khác thường Đó kiếp tài hoa nghệ sĩ, với người này, Nguyễn Tuân dành cho họ tình cảm trân trọng Nhà văn mượn tâm trạng nhân vật ông khách để tiếc thương cho đời Ấm Đới – kiếp tài tử đa trn: “Lịng ơng khách chi tiền hát cũ về, thấy ngậm ngùi cho sống làng chơi lúc xế chiều, tiền khỏe hết, tài hoa giữ lại thừa Ơng nghĩ hộ cho người, ơng nghĩ ln thể cho riêng ơng Ơng thấy ca nhạc sắc người đàn bà thực đấy, có trở nên 100 bền tốt cho đời sống tình cảm Ở gió giời chúa hay giở mặt, nước nơng mà lại hay có sóng ngầm” (Đới roi) Trong Chùa Đàn, ta thấy niềm xót thương tác giả trước người nghệ sĩ đổi mạng sống để lấy tiếng đàn: “Bá Nhỡ ngồi trước mặt kia, sinh mệnh cịn dính vào đời vài khổ đàn Tắt đàn đời người xuống đầu gẩy sừng bị tót hết ln Hơi tơ thiểu não lời gửi gấm giối giăng Nó buồn rộng nhịe q tiếng lên đường Thơi tiếng cuối đời” (Chùa Đàn) Có thể nói, với giọng trữ tình chủ đạo Yêu ngôn tạo thành giới riêng mang màu sắc kì ảo văn chương Nguyễn Tuân Khác với tùy bút giọng khinh bạc hay trào phúng, giễu nhại chất giọng trữ tình thích hợp để Nguyễn tìm vẻ đẹp xưa cũ, thể niềm tiếc nuối vẻ đẹp vang bóng thời 101 KẾT LUẬN Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo Tên tuổi ông gắn liền với thể tài tùy bút Tuy nhiên, với tập truyện ngắn Vang bóng thời, ông coi bút xuất sắc…Trong tác phẩm Nguyễn Tuân, bên cạnh trang văn tìm vẻ đẹp xưa cịn vang bóng cịn tồn tác phẩm mang tính chất kì ảo lấy tên u ngơn Tập truyện bao gồm tác phẩm đặc sắc như: Khoa thi cuối cùng, Rượu bệnh, Đới roi, Xác ngọc lam, Lửa nến tranh, Trên đỉnh non Tản, Chùa Đàn (Tâm nước độc), Loạn âm Chọn đề tài Yếu tố kì ảo tập truyện u ngơn Nguyễn Tuân, luận văn mong muốn làm rõ giới nghệ thuật độc đáo văn chương Nguyễn Tuân, đồng thời góp phần nhìn nhận đầy đủ nghiệp sáng tác tác giả vốn từ trước tới đánh giá chủ yếu thể tùy bút với thành tựu đỉnh cao tập truyện ngắn Vang bóng thời Đồng thời, nghiên cứu yếu tố kì ảo tập truyện Yêu ngôn để làm rõ giá trị, kinh nghiệm truyền thống loại truyện kì ảo vận dụng văn học đương đại, qua hiểu thêm đánh giá hướng thể loại truyện Yếu tố kì ảo sợi dây nối kết không gian với thời gian nghệ thuật để tạo nên nhân vật với số phận dị biệt tính cách phi thường Là nhà văn khao khát kiếm tìm cảm giác lạ, mãnh liệt, với trí tưởng tượng khả sáng tạo mình, Nguyễn Tn vượt khỏi ranh giới thực quen thuộc để tìm đến với giới khác – giới Yêu ngôn Trong giới có hịa trộn hai cõi âm – dương, ma người 102 Sống xã hội ngột ngạt chế độ thực dân phong kiến, với nhà văn cá tính Nguyễn Tn tìm giới điều kì ảo cách thể kín đáo lĩnh cá nhân thái độ trước thời xét đến cùng, viết giới kì ảo để nói sống người Ở đó, ta bắt gặp khung cảnh sống, nét đẹp truyền thống cha ơng xưa với nét văn hóa đặc thù Việt Nam: truyền thống hiếu học, cốt cách nhà Nho tài tử Tạo nên giới kì ảo u ngơn phải kể tới khơng gian thời gian nghệ thuật độc đáo Đó không gian quen thuộc làng nghề làm giấy bên Hồ Tây, khung cảnh trường thi, cửa Thăng Long xưa…Cũng đây, bắt gặp cảnh vật quen thuộc làng quê Việt Nam, tâm hồn Việt Nam Điều đặc biệt hơn, khung cảnh quen thuộc phản chiếu qua yếu tố kì ảo để mang màu sắc “liêu trai” Thời gian nghệ thuật xây dựng thủ pháp nghệ thuật để trở thành hư ảo, vĩnh thời gian chất chứa đầy tâm trạng Bên cạnh số phận người có nét tính cách dị biệt, phi thường cịn giới nhân vật ma – đóng vai trị cầu nối hai giới âm dương bóng phản chiếu đời số phận người Với đặc trưng bút pháp lãng mạn đẩy vật, tương đến chỗ khác thường, dị biệt, u ngơn ta cịn bắt gặp cảnh, vật kỳ lạ Đó sản phẩm trí tưởng tượng phong phú, tạo nên sức hấp dẫn u ngơn Với bút pháp phóng đại đặc tả với thủ pháp lạ hóa ngơn từ, câu chuyện Yêu ngôn chứa đầy hàm nghĩa mang yếu tố biểu tượng, tượng trưng Cũng giống tác phẩm, ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm giàu giá trị tạo hình, tạo cảnh, đầy từ Hán Việt cổ kính…Nhưng đặc 103 trưng rõ tác phẩm yếu tố kì ảo tạo thêm tính đa nghĩa cho tác phẩm Viết giới kì ảo, cõi ma, cõi tiên Nguyễn Tn khơng gây cảm giác hoang mang cho người đọc Nhà văn gửi gắm triết lý nhân sinh, gợi mở suy nghĩ số phận người, lịng trắc ẩn tình người, lối sống ân nghĩa trước sau người Việt Nam Cội nguồn u ngơn giá trị nhân ấy, điều khiến giá trị tập truyện tồn vững bền thời gian Trong văn chương đương đại, thể loại truyện kì ảo phát triển Nó làm nên sức lạ, hấp dẫn cho tiểu thuyết dư luận ý: Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Thiên sứ (Phạm Thị Hồi), Sự tích ngày đẹp trời (Hòa Vang)…Tiếp sức cho dòng văn học bước khởi đầu từ Yêu ngôn Nguyễn Tuân Về phương diện này, giá trị nội dung, nghệ thuật mà Yêu ngôn đem lại hịa vào dịng văn học kì ảo hôm để tạo nên giá trị mẻ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh, Mỹ, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đinh Thị Thanh Bình (2011), Truyện ngắn tùy bút Nguyễn Tn nhìn từ góc độ tiếp nhận (Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn), ĐH sư phạm Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Nguyễn Huệ Chi, Đặng Thị Hảo, Trần Hải Yến (biên soạn – 1999), Truyện truyền kỳ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2003), Thế giới kì ảo mộng, phương thức phản ánh đặc biệt giới kì ảo người xưa, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 6), tr.33-40 Trương Đăng Dung (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2002), Phương thức tồn tác phẩm văn học, Tạp chí văn học (số 7), tr 36-47 10 Trương Đăng Dung (2002), Phương thức tồn tác phẩm văn học, Tạp chí văn học (số 8), tr.7-18 11 Nguyễn Tiến Dũng (2011), Yếu tố kì ảo truyện kinh dị Việt Nam đương đại (Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn), ĐH Vinh 105 12 Hà Minh Đức – Đỗ Văn Khang – Phạm Quang Long – Phạm Thành Hưng – Nguyễn Văn Nam – Đoàn Đức Phương – Trần Khánh Thành – Lý Hoài Thu (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thị Hiền (2005), Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng tám năm 1945 (Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn), ĐH KHXH NV 14 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, 16 Mã Giang Lân – Hà Văn Đức – Bùi Việt Thắng – Phạm Xuân Thạch (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1930, Nxb 17 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1998), 19 M.Lốtman (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại – Nghĩ tiếp, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Bồ Tùng Linh (2003), Liêu Trai chí dị, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Ngơ Tự Lập, Lưu Sơn Minh (tuyển chọn giới thiệu) (1998), Đêm bướm ma (Tuyển truyện ma Việt Nam), Nxb Văn học, Hà Nội 23 Tôn Thảo Miên (2001), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 24 Lưu Sơn Minh (tuyển chọn) (2003), Truyện không nên đọc lúc giao thừa (Tuyển tập truyện ma Việt Nam tiêu biểu), Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Vương Trí Nhàn (1996), Lời giới thiệu Nguyễn Tuân qua truyện dài Quê hương, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 28 Vương Trí Nhàn (2005), Nguyễn Tuân tư nghệ thuật kiểu Liêu Trai, Báo Văn nghệ (số 4), tr.8-21 29 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người, Nxb Trẻ, Hà Nội 30 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1975, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo (tái lần 3), Nxb Văn học, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2000), Thi pháp học, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà 36 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà Nội văn, Hà Nội 37 Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2008), Giáo trình Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 107 38 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề Thi pháp học đại, 39 Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân – người văn nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ ngữ văn), Viện văn học 41 Tzevan Todorov (Lê Hồng Sâm – Đặng Anh Đào dịch, 2008), Dẫn luận văn chương kì ảo,Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 42 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Tuân (2000), Vang bóng thời, Nxb Đồng Nai, Đồng 48 Nguyễn Tuân (Nguyễn Đăng Mạnh sưu tầm biên soạn) Nai (1998), Yêu ngôn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 108 ... 1: KHÁI LƯỢC VỀ YẾU TỐ KÌ ẢO VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN………………………………………… ………………… 1.1 Khái niệm ? ?yếu tố kì ảo? ?? hay “cái kì ảo? ??………………………8 1.2 Khái lược yếu tố kì ảo sáng tác Nguyễn Tuân? ??………………………………………………………10... nghiệp văn học phong phú đa dạng - Đối tượng: Yếu tố kì ảo tập truyện u ngơn Nguyễn Tuân - Phạm vi nghiên cứu: Tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân, bao gồm truyện: Trên đỉnh non Tản, Khoa thi cuối (Báo... văn Nguyễn Tn như: Nguyễn Tn lịng tơi (Đồn Minh Tuấn), Tản mạn Nguyễn Tuân (Nguyễn Quang Sáng)… Tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước đó, luận văn tập trung làm rõ khảo sát Yếu tố kì ảo tập truyện

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:33

w