Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
186,24 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÃ THỊ MINH NGUYỆT YẾU TỐ GIẢ TRINH THÁM TRONG TIỂU THUYẾT TÊN CỦA ĐÓA HỒNG (UMBERTO ECO) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH: VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÃ THỊ MINH NGUYỆT YẾU TỐ GIẢ TRINH THÁM TRONG TIỂU THUYẾT TÊN CỦA ĐÓA HỒNG (UMBERTO ECO) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên nghành : văn học nƣớc Mã số Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS: ĐÀO DUY HIỆP Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về truyện trinh thám giả trinh thám 2.2 Về Tên đóa hồng Phạm vi, đối tượng mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Đóng góp luận văn CHƢƠNG CỐT TRUYỆN GIẢ TRINH THÁM TÊN CỦA ĐÓA HỒNG 1.1 Cốt truyện mê lộ Tên đóa hồng 1.2 Một số biểu tượng Tên đóa hồng 1.3 Hành trình phá án Bảng thống kê vụ án mạng 1.4 Tình u Tên đóa hồng Tiểu kết CHƢƠNG NHÂN VẬT GIẢ TRINH THÁM 2.1 Nhân vật William 2.2 Nhân vật Adso de Melk 2.3 Nhân vật Jorge de Burgos 2.4 Các nhân vật khác Tiểu kết CHƢƠNG NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TÊN CỦA ĐOÁ HỒNG 3.1 Vấn đề người kể chuyện tiểu thuyết trin 3.2 Người kể chuyện “uyên bác” Tên đóa hồng 60 3.3 Sự dịch chuyển điểm nhìn Tên đóa hồng 71 3.4 Người kể chuyện – nhân vật – độc giả 79 Tiểu kết 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Umberto Eco (1932) triết gia, nhà văn, nhà phê bình văn học nhà kí hiệu học lừng danh – người biên tập viên chương trình văn hóa Đài truyền hình quốc gia Ý (RAI), người viết bình luận tờ báo lớn nước Ý (L‟Espresso), giáo sư kí hiệu học Đại học Bologne, dạy mỹ học văn hóa học trường đại học Milan, Florenci, Turin, tiến sĩ danh dự nhiều trường đại học nước ngồi Tờ Los Angeles Times đánh giá “ơng nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn thời đại chúng ta” Umberto Eco sở hữu nghiệp đồ sộ: gần 40 tác phẩm lí thuyết kí hiệu học, cấu trúc, lịch sử, văn học; 10 tiểu thuyết kể viết cho thiếu nhi Trong số có vài tác phẩm dịch sang tiếng Việt : Đi tìm thật biết cười, Vũ Ngọc Thăng dịch, Nxb Hội nhà văn & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, 2004; Luận văn Umberto Eco (Dành cho sinh viên ngành Khoa học xã hội), Phạm Nữ Vân Anh dịch, Nxb Lao Động Công ty CP Sách Bách Việt, 2010; Nghĩa địa Praha, Lê Thúy Hiền dịch, Nxb Văn học Cơng ty CP Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, 2014 Riêng tiểu thuyết Tên đóa hồng có hai người dịch Đặng Thu Hương, in Tp.HCM, Nxb Trẻ, 1989 Lê Chu Cầu in Nxb Văn học Cơng ty CP Văn hóa Truyền thông Nhã Nam, 2013 Luận văn sử dụng dịch Lê Chu Cầu việc bổ khuyết chỗ thiếu (được đặt ngoặc vuông []), đối chiếu kiểm chứng kĩ lưỡng qua tiếng Đức lẫn nguyên tác tiếng Ý khiến cho tin tưởng độ xác dịch Nguyên tác tiếng Italia II Nome Della Rosa (1980), liên tiếp nhận giải thưởng: giải Premio Strega năm 1981, giải Medico năm 1982, giải Cesar năm 1987… trở thành sách bán chạy châu Âu vào năm 1987 dịch sang tiếng Việt: Tên đóa hồng, in năm 1989 Tiểu thuyết đầu tay triết học gia mỹ học hàn lâm, nhà bác học, nhà lý luận lừng danh giới Umberto Eco trở thành “cú sốc tiểu thuyết đương đại”, “siêu tiểu thuyết” độc giả văn chương bình dân lẫn bác học đón nhận nồng nhiệt khắp năm châu Lồng cốt truyện trinh thám hấp dẫn tội ác khủng khiếp đầy ám ảnh diễn bóng tối nhà thờ, dẫn dắt tài kể chuyện siêu việt, tiểu thuyết lịch sử uyên bác, đồ sộ, đầy tính biểu tượng, chứa đựng kiến thức văn hóa, triết học, nghệ thuật tơn giáo sâu rộng Tên đóa hồng mở mê cung vừa tráng lệ huy hoàng vừa uy nghiêm tăm tối thời Trung Cổ xa xăm, nơi tu sĩ học thức sống theo thời gian nghiêm ngặt giáo luật nhà thờ, nhịp điệu chầu kinh âm nhạc Thánh ca, theo đuổi đam mê cao quý, thánh thiện, đồng thời bị vào mưu đồ quỷ giới đầy mâu thuẫn đức tin thống dị giáo, cơng lý lạm quyền, thật lầm lạc Dựa nguyên tắc truyện trinh thám, Tên đóa hồng ngược lại lý thuyết thường thừa nhận lâu Trong tiểu thuyết Tên đóa hồng, Umberto Eco đan cài vào nhiều chủ đề như: lí thuyết kí hiệu học, vấn đề tơn giáo thời Trung cổ,… tạo nên tiểu thuyết giả trinh thám Là tác giả tiếng lí thuyết sáng tác hấp dẫn, phong phú văn hố, lịch sử, triết học, tơn giáo, với nghiệp phong phú vừa nêu lí khiến chúng tơi định chọn tác giả Umberto Eco tác phẩm có tiếng vang rộng rãi ông làm đề tài luận văn: “Yếu tố giả trinh thám tiểu thuyết Tên đóa hồng Umberto Eco” Lịch sử vấn đề 2.1 Về truyện trinh thám giả trinh thám Khái niệm tiểu thuyết trinh thám, dùng để thể loại (genre) văn xuôi hư cấu khai sinh Edgar Allan Poe (1809 – 1849), nhà văn Mỹ với ba tác phẩm Vụ án đường Morgue, Lá thư bị Bí mật Marie Roget… Edgar Poe quan niệm tiểu thuyết trinh thám thể loại văn học lý, trị chơi trí tuệ Trinh thám Edgar Poe khuôn định cốt truyện điều tra, nhân vật thám tử (Charles Dupin); cốt truyện khởi đầu vụ án mà thật treo lơ lửng câu đố nan giải, có đủ tình nghi, thám tử, đầu óc xét đốn, phương pháp suy luận khoa học, đến chỗ giải câu đố hóc hiểm, làm sáng tỏ bí mật: Ai kẻ giết người (ai thủ phạm) ? Từ đời đến nay, truyện trinh thám phát triển với song hành nối tiếp nhiều hình thái Todorov tổng kết trình phát triển ba hình thức: tiểu thuyết ẩn ngữ, tiểu thuyết đen tiểu thuyết phân vân hồi hộp Các quy tắc tiểu thuyết trinh thám cổ điển định hình kỉ XIX Những yêu cầu đặt với thể loại là: có tội ác, đầu mối, có nhà thám tử với khả quan sát nhạy bén suy luận sắc sảo mối quan hệ nhân manh mối để giải mã điều bí ẩn Các tác giả trinh thám cổ điển xây dựng tình câu đố, đó, điều bí ẩn đưa tiềm tàng điểm nút để tháo gỡ Đến hồi kết, dồn tụ mang tính chất định mối nghi ngờ, điều bí ẩn tưởng thách đố quy luật thông thường tư logic phơi bày ánh sáng Sang kỉ XX, truyện trinh thám cổ điển tiếp tục với đặc trưng truyền thống năm 1920 1930, truyện trinh thám phủ định lí trí, tạo tác phẩm vừa dội vừa bạo lực, vừa có pha trộn độc đáo chủ nghĩa hồi nghi với chủ nghĩa lãng mạn Sang kỉ nguyên hậu đại, khơng nhà văn có tên tuổi sử dụng nguyên tắc tiểu thuyết trinh thám phần thiếu tác phẩm họ Hành trình truy tìm manh mối song song với việc độc giả tìm ý nghĩa văn bản, nhân vật tìm ngã, nhà văn giải mã văn hóa… Sự hỗn độn sống thể mù mịt mê cung mà thám tử tham gia vào truy tìm Sự nhại hình thức nguyên tắc truyện trinh thám truyền thống sáng tạo nên loại truyện giả trinh thám Truyện trinh thám trở thành phần thiếu văn học hậu đại William Spanos người đề xuất thuật ngữ “phản trinh thám” Năm 1972, viết Thám tử giới hạn: vài lưu ý hư cấu văn chương hậu đại, Spanos cho câu chuyện phản trinh thám dạng mẫu gốc hư cấu văn chương hậu đại Phản trinh thám quan niệm Spanos ngược lại chủ nghĩa Aristote – kiểu xây dựng tác phẩm theo quan hệ nhân với cấu trúc ba phần: mở đầu, trung tâm kết thúc – mà thực tế sáng tác manh nha từ năm đầu kỉ AX (trong Vụ án Kafka) tiếp tục phát triển kỉ (Nathalie Sarraute với Chân dung người xa lạ, Robbe – Grillet với Những cục tẩy…) Từ đến nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tiếp tục sử dụng thuật ngữ phản trinh thám để bàn xu hướng phát triển tiểu thuyết trinh thám Trên sở đặc trưng thể loại trinh thám, tiểu thuyết phản trinh thám phá vỡ tất vấn đề thuộc tảng thể loại Chẳng hạn, kiểu người suy lí khơng bị phủ nhận mà cịn thường xun bị đem giễu nhại Thám tử tiểu thuyết trinh thám cổ điển tiểu thuyết trinh thám hậu đại kiếm tìm câu trả lời khác thời đại sản sinh họ: đằng tập trung loại trừ trạng thái thời giới trật tự, đằng nhấn vào tạm thời ngẫu hứng khơng với mục đích giải thích điều bí ẩn mà ngược lại, để thích ứng với Cũng nói, truyền thống truyện trinh thám, thám tử kẻ bất khả chiến bại hành trình giải mã điều bí ẩn cịn tiểu thuyết trinh thám hậu đại, hành trình điều tra mã biểu đạt Độc giả quan tâm đến việc tay thám tử thành công hay thất bại mà dõi theo hành trình để tìm biểu đạt khác 2.2 Về Tên đóa hồng Trên trang mạng có giới thiệu lướt qua Hà Phương cốt truyện đồng thời ca ngợi tài kể chuyện nhà văn tác phẩm : http://news.zing.vn/Ten-cua-doa-hong Cu-soc-cua-tieu-thuyet-duong-daipost314438.html; trang http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/langvan/ra-mat-ban-dich-ten-cua-doa-hong-2741873.html vào ngày 03/05/2013 Song Ngư giới thiệu ngắn “Ra mắt dịch „Tên hồng‟ ”; báo Quân đội nhân dân ngày 15/5/2013 có viết Trần Hồng Hồng : “Tên đóa hồng - tiểu thuyết khoa học độc đáo” Umberto Eco khơng nhà lí thuyết mà nhà văn biết tới nhiều từ sau xuất tác phẩm này; báo Tuổi trẻ cuối tuần ngày 08/06/2013, có Lâm Vũ Thao tên sách ý nghĩa với tựa đề “Một hồng cho tri thức”; http://tapchithoitrangtre.com.vn/2013/05/06/ten-c%E1%BB%A7adoa-h%E1%BB%93ng/ có N.A giới thiệu qua tác giả tác phẩm, đồng thời so sánh dịch Đặng Thu Hương Lê Chu Cầu: “Trước tiểu thuyết có dịch tiếng Việt, nhiên tồn nhiều hạn chế bị lược nhiều trang mang tính hàn lâm triết học, phân tích lịch sử xã hội, tơn giáo” Đây lí luận văn chọn dịch sau Tóm lại, viết chủ yếu giới thiệu mắt tác phẩm dịch, có kể qua nội dung ca ngợi tài kể chuyện tác giả Hiện Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tiểu thuyết Tên đóa hồng vấn đề giả trinh thám tác phẩm Phạm vi, đối tượng mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu yếu tố giả trinh thám Tên đóa hồng, qua làm rõ ngược nguyên tắc tiểu thuyết trinh thám, làm thể loại theo hướng hậu đại Đối tượng khảo sát tác phẩm dịch Lê Chu Cầu trình bày lí bên Mục đích tài nghệ thuật Umberto Eco thể loại tiểu thuyết giả trinh thám, qua làm rõ ngược nguyên tắc tiểu thuyết trinh thám, trình làm thể loại theo hướng hậu đại Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn phối hợp sử dụng phương pháp sau: – Phương pháp tự học: từ khái niệm công cụ tự học, vào phân loại, miêu tả, phân tích phương diện tự phản trinh thám tác phẩm Tên đóa hồng – Phương pháp thi pháp học: đánh giá tác phẩm chỉnh thể giới nghệ thuật 10 chuyển từ người kể chuyện sang nhân vật linh hoạt dịch chuyển điểm nhìn bên ngồi vào bên để nhìn nhận đánh giá việc tồn diện hơn, để bộc lộ thân nhân vật theo hướng khách quan Người kể chuyện đồng trực tiếp đứng câu chuyện tham dự vào cấp độ hành động nên tầm nhìn trần thuật bị hạn chế Với yêu cầu mở rộng thông tin tiểu thuyết lịch sử, người trần thuật đồng bao quát hết biến cố, kiện Vì thế, tác giả khéo léo tạo trao quyền kể chuyện từ người trần thuật đồng sang người kể chuyện nhường vai tiếp sức Dạng kể chuyện giúp nhà văn khắc phục hạn chế tầm nhìn trần thuật Chính vai kể làm phát triển tuyến phụ cốt truyện Nó có vai trị quan trọng việc mở rộng thơng tin phạm vi ý nghĩa tác phẩm Trong tác phẩm, thầy William - người có vai trị lớn việc trì phát triển mạch truyện Chính nhân vật song hành soi sáng làm rõ nhiều vấn đề đặt tiểu thuyết Những tra vấn triền miên cặp nhân vật song hành Adso – thầy William mở nhiều vấn đề lý thú thần học “Chân lý quần chúng biến thành chân lý giới quyền thế, hữu ích cho Hồng đế Ludwig cho sư huynh dịng Cuộc Đời Thương Khó Làm gần gũi với kinh nghiệm quần chúng, giữ vững được, tạm gọi thêm sức mạnh hành động khả hành động họ để thay đổi cải thiện giới Có nghĩa để giải công việc thực tiễn, dù nông nghiệp, khí hay quản lý thành phố cần thứ thần học Bacon cho khoa học tự nhiên cơng trình to lớn người có học: phối hợp, thơng qua hiểu biết quy trình tự nhiên, nhu cầu thiết yếu thể bao kì vọng rối rắm, đắn hợp lý quần chúng” [23, 230-231] kí hiệu 74 học “Nếu thấy vật xa mà khơng biết gì, sẵn sàng hài lịng bảo vật thể có kích thước Tới gần hơn, có lẽ bảo thú, dù chưa biết ngựa hay lừa Cuối cùng, lại gần nữa, bảo ngựa, dù chưa biết Brunellus hay Niger Chỉ sau tới đủ gần nhận thấy Brunelus (hoặc ngựa khơng phải khác, cịn tên gọi tùy ý thích) Đó nhận thức tồn diện thông qua tiếp cận đơn lẻ Cho nên trước ta nghĩ gặp ngựa đấy, khơng phải ta hiểu rộng, biết nhiều mà điều ta suy luận cịn q nghèo nàn Ta thỏa mãn lòng khao khát hiểu biết trông thấy ngựa riêng lẻ mà tu sĩ nắm cương kéo Chỉ ta thực biết suy luận trước đưa ta đến thật gần với thật Như thế, ý niệm ta dùng trước để hình dung ngựa ta chưa thấy túy dấu hiệu, giống dấu móng chân tuyết dấu hiệu ý niệm ngựa Chúng ta dùng dấu hiệu dấu hiệu dáu hiệu thiếu vật” [23, 40] Những lời kể nhân vật song hành chương ghép nối vào nhau, xâu chuỗi với tạo nên mảng thực phong phú Hiện thực nhìn nhiều góc cạnh với người kể chuyện khác tạo nên đa dạng, toàn vẹn, nhiều chiều Vì thực trở nên rộng lớn 75 TT NKC Benno Tu viện trưởng Tu sĩ già Alinardo Salvatore Ubertino Salvatore Jorge Nicholas Tu viện trưởng 76 Đi qua chương truyện, độc giả nhận thấy tranh sống dường lớn dần lên Các nhân vật song hành kể câu chuyện khác câu chuyện sau lại nới rộng thêm trường nhìn thêm vào câu chuyện khác khiến người đọc chống ngợp khơng gian thực rộng lớn mà khơng tìm trung tâm Việc trao quyền kể chuyện khiến cho điều tra vốn rối rắm lại trở nên phức tạp với vô số nhân vật người kể chuyện xưng tơi Hình thức tự kép gắn với nhường vai, tiếp sức trần thuật làm cho cốt truyện (chuyện điều tra) bị gián đoạn, phân nhánh, tạo nên tính chất đa tuyến nhiều khoảng trống để mời gọi người đọc tham gia luận giải Mỗi câu chuyện bè riêng lại hướng đến hợp xướng thể người Phân tích đoạn miêu tả Tên đóa hồng : “1 Thời tiết xấu Gió lạnh bất thần lên với sương mù Có thể cảm thấy mặt trời lặn sau vườn rau phía Đơng dần tối - phía thầy trị chúng tơi men theo khu lễ điện tới rìa khu đất Nơi tường ngồi tiếp giáp tháp phía Đơng Chính Tịa dãy chuồng heo Mấy người nuôi heo dậy điệm thùng tiết Chúng để ý thấy tường phía sau dãy chuồng thấp chỗ khác, khiến ta ngó qua Phía sau tường thẳng đứng, mặt dốc đến chóng mặt thứ lổn nhổn mà tuyết phủ kín Rõ ràng lớp rơm rác người ta trút xuống núi, tn xuống tận nhánh đường mà sáng Brunellus chạy vào Tơi nói "tn xuống" khơng khác dịng sơng lớn tồn rác rưởi rình, xơng tới tận Chắc nông dân thường tới hốt bón cho đồng ruộng họ 10 Song, lẫn với chất thải thú 77 vật người, có thứ rác khác, vật rắn hơn, mà tu viện thải ra, để tao mối quan hệ với đỉnh núi trời cao 11 Trong lối chuồn bên cạnh, mã phu dắt ngựa đến máng ăn 12 Dọc lối đi, gần sát tường chuồng trại khác nữa; phía bên phải, sát khu lễ điện, nhà ngủ tu sĩ dãy nhà xí 13 Ngay góc chỗ tường đá phía Đơng đánh vịng xuống phía Nam lị rèn 14 Những người thợ cuối buông đồ nghề, tắt lửa, chuẩn bị lễ 15 Thầy William tò mị tới góc xưởng nằm tách biệt hẳn với chỗ khác 16 Trên bàn huynh sưu tập tuyệt vời mảnh thủy tinh màu nho nhỏ, kính lớn đặt dựa vào tường 17 Trước mặt huynh hịm đựng thánh tích làm dở dang, xong khung bạc 18 Rõ ràng huynh cẩn lên mảnh thủy tinh đá huynh cắt gọt cỡ viên ngọc trai" [23, 104-105] Toàn đoạn miêu tả người kể chuyện “chúng tơi” đảm nhiệm, có chức “thuyết phục” (Jacobson) mang tính “tập thể” Câu thứ 7, chuyển sang quan sát cá nhân “tơi” mang tính chủ quan tỉ mỉ Câu 15, từ quan sát “tôi”, chuyển sang “Thầy William tị mị tới góc xưởng…” sau động tác, cử chỉ, hành động William Việc di chuyển điểm nhìn tự nhiên, chậm rãi khiến độc giả khơng bị bất ngờ Đó thủ pháp “treo”, “câu giờ” để trì hỗn tiến triển cốt truyện Đoạn miêu tả thiên nhiên, cảnh vật cịn mang tính “trữ tình” tiểu thuyết thực Nó kéo câu chuyện từ xa xưa trở lại với tại, quen thuộc Người kể chuyện không tập trung vào vấn đề tìm thủ, mà trình tìm kiếm tên giết người, người kể chuyện đánh lạc hướng câu chuyện khác tình yêu, lịch sử xã hội… giúp 78 người đọc có nhìn đa chiều câu chuyện trở nên hấp dẫn hết 3.4 Người kể chuyện – nhân vật – độc giả Lí thuyết tự học đặc biệt ý đến khía cạnh người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện điểm nhìn, giọng điệu, nhân vật với người đọc giả định Tz Todorov cho rằng: “Người kể chuyện yếu tố tích cực việc kiến tạo giới tưởng tượng… Khơng thể có trần thuật thiếu người kể chuyện Người kể chuyện khơng nói nhân vật tham thoại khác mà kể chuyện Như vậy, kết hợp đồng thời nhân vật người kể, nhân vật mà nhân danh sách kể có vị hồn tồn đặc biệt” Theo đó, người kể chuyện nhân vật có điểm chung khơng đồng Là phạm trù quan trọng tự học, người kể chuyện không đồng với “tác giả thực đời” Người kể chuyện nhân vật thực chất “sinh thể giấy” Trong mối quan hệ với câu chuyện kể, người kể chuyện có mặt vắng mặt giới Các dấu hiệu người kể chuyện tồn câu chuyện, nhà văn hư cấu nên, ngơi kể thứ nhất, kể thứ hai kể thứ ba, có nhiệm vụ mang lời kể trần thuật (narration) im lặng nhân vật lên tiếng Truyện trinh thám, Van Dine tổng kết, có có đối ứng tác giả: độc giả tội phạm: thám tử Nhà điều tra (và bạn đọc) lần theo manh mối kẻ phạm tội (cũng dẫn mà tác giả đưa truyện kể) để tìm lơi giải đáp cho điều bí ản Diễn biến câu chuyện q trình thám tử người dọc giải mã văn dể tìm thật thơng qua dẫn tác giả - người nắm giữ chìa khóa điều bí ẩn Chính vậy, tiếp cận tiểu thuyết Tên đóa hồng độc giả nạn 79 hình ảnh tác giả dường biến mất, độc giả bị hút vào việc đọc, cố gắng để lấp đầy khoảng tróng tìm kiếm liên hệ thực khác Mối quan hệ người kể chuyện, nhân vật độc giả lần tạo thành mê trận ranh giới Độc giả tiếp nhận tác phẩm lần kết hợp hư cấu trải nghiệm cá nhân để hoàn thiện kết cho câu chuyện Tên đóa hồng nhằm vào đủ tầng lớp độc giả người ta đọc hiểu hộp nhiệm màu hay để giải trí, nhờ tính chất hồi hộp sinh động truyện trinh thám, xen lẫn với suy ngẫm triết lý Vì háo hức, đợi chờ kết cục sức quyến rũ tác phẩm, độc giả cầm tay sách thưởng thức kiện Với mục đích này, cấu trúc sách phức tạp, đưa nhiều khúc mắc không cho trội lên Thế nên, đọc Tên đóa hồng vào phịng thí nghiệm, giải thích phải gạn lọc ý nghĩa khác tất đoạn văn quan trọng Là “Tiểu thuyết lịch sử” cho xem cơng trình tỉ mỉ sống động thời đại, “tư triết lý” cho đọc giả xem khúc mắc cớ để suy luận sâu xa hơn; môt “truyện trinh thám” cho người thích tình tiết hấp dẫn Sự phóng khống làm cho độc giả “giải trí cách trí thức”, người đọc bị lơi tiểu thuyết “khúc mắc thú vị” Đó kết cơng trình un bác nhà văn nghiên cứu luật quân bình ảnh hưởng đến người kể chuyện Chính Umberto Eco trước thành văn sĩ nhà phê bình, độc giả chăm Vì khơng phải sách địi hỏi thông minh người đọc, tác giả cần độc giả mà ơng “nhắm vào” kiên nhẫn để vượt qua trang đầu, lặng lẽ theo hai tu sĩ đến chân tường tu viện 80 Những nguyên tắc truyện trinh thám cổ điển dã bị phá vỡ hoàn toàn lối văn phản trinh thám Umberto Eco Các nhân vật thoát khỏi giam hãm giới mà tác giả tạo để khám phá thân Nhà văn khơng không đem lại cho dộc giả tác phẩm với cốt truyện, khởi đầu, cách giải ván đề, thay vào đó, kết thúc câu chuyện lại mở hành trình mới, khơng phải nhà văn, khơng phải nhân vật mà độc giả Tiểu kết Người kể chuyện đóng vai trị quan trọng tác phẩm văn học Trong tác phẩm người kể chuyện xuất thứ nhất, xưng “tơi” kể lại câu chuyện thân Việc di chuyển điểm nhìn linh hoạt từ người kể chuyện sang nhân vật, điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi tạo cho câu chuyện trở nên phong phú đa dạng hơn, đồng thời giúp ta khám phá giới nội tâm nhân vật Người kể chuyện phát huy hết khả miêu tả tình huống, tâm cá nhân Thêm vào nhà văn sử dụng hàng loạt điểm nhìn trần thuật, nhân vật người kể chuyện xưng Những người kể chuyện tự thân nhân vật gây rối hữu hiệu tác phẩm Chúng tạo nên nhiều hệ giọng điệu quan điểm vật, tượng Tất làm nên độc đáo tiểu thuyết Tên đóa hồng 81 KẾT LUẬN Truyện trinh thám đặt mối quan hệ thể loại với quy tắc vố ấn định cho thể loại Todorov bàn truyện trinh thám khẳng định: kiệt tác lớn thường sáng tạo nên, theo cách đó, thể loại mới, đồng thời vi phạm nguyên tắc thể loại vốn lưu hành trước Như vậy, Tên đóa hồng kiệt tác lớn vừa vi phạm chuẩn mực cho truyện trinh thám cổ điển, vừa tạo chuẩn mực cho truyện trinh thám hậu đại Sự trật khớp khái niệm định hình thực tế sáng tác, nguyên tắc phá vỡ nguyên tắc, sáng tạo Mặc dù Tên đóa hồng mang hình thức thể loại tiểu thuyết trinh thám đan cài nhiều tuyến cốt truyện với Ba tuyến hành trình truy tìm thủ, tình yêu với biểu tượng, mã hóa văn hóa khiến cho câu chuyện trở nên li kì hấp dẫn hết Tính chất kép cốt truyện tạo nên tượng phi trung tâm cho tác phẩm Các nhân vật Tên đóa hồng làm phong phú thêm tranh đầy màu sắc xã hội Trung cổ Umberto Eco xây dựng kiểu nhân vật cặp đôi, nhiên trái với cách tiếp cận tiểu thuyết trinh thám cổ điển, nhà văn dã thay đổi vị trí, quyền lực, chí xóa nhịa ranh giới thám tử tội phạm Hành trình theo dõi đối tượng hóa lại đường để thám tử khám phá thân Như vậy, vị trí nhân vật tiểu thuyết giả trinh thám xác lập khẳng định Cái tài tâm nhà văn gửi gắm để làm nên sức sống mãnh liệt cho nhân vật 82 Umberto Eco tạo lối kể chuyện thứ với vô số điểm nhìn trần thuật Bằng cách tạo điểm nhìn, người kể chuyện xưng nhân vật song hành vẽ nên tranh xã hội Trung cổ đầy sinh động Người kể chuyện nhìn tồn tri, nên thực bị đứt gãy, không liền mạch Nếu tiểu thuyết trinh thám truyền thống, người kể chuyện phải dưa chân lí cuối cùng, giải đáp cho tồn bí ẩn tồn bị ấn tác phẩm Tên đóa hồng người kể chuyện lại dẫn dắt độc giả từ mê cung sang mê cung khác, độc tham gia vào phiêu lưu cách kể điều tra vụ án Tác phẩm triệt tiêu khoảng cách nhân vật người kể chuyện Hình ảnh tác giả biến mất, độc giả bị vào việc đọc, cố gắng để ráp nối mảng thực Nhà văn tự phủ nhận vai trị tồn tri Các nhân vạt thoát khỏi giới giọng kể nhà văn để tự viết Nhân vật – người kể chuyện trở thành người dẫn dắt câu chuyện theo logic sống Nghệ thuật tiểu thuyết trinh thám gọi “giả” dấu hiệu cốt truyện (gay cấn lỏng lẻo việc đan cài văn hố, lịch sử, triết học, tơn giáo,…) rối rắm; nhân vật trinh thám khơng “chun nghiệp”, có nhiều lầm lẫn, lạc lối; người kể chuyện đa dạng cho điểm nhìn khơng thống Qua tiểu thuyết thấy am hiểu sâu sắc Umberto Eco nhiều mặt đồng thời với nhà lí thuyết kí hiệu học, cấu trúc kết hợp với tài hư cấu ông tạo tác phẩm lớn Nền văn học hậu đại có nhiều biến chuyển Những cách tân lối viết xuất mạnh mẽ ngày táo bạo Văn học hậu đại tạo nên hình thức sáng tạo độc đáo nhằm giúp người nhận thức đời người hành trình khơng ngừng nghỉ khám phá, kiếm 83 tìm giải mã Giống Umberto Eco khẳng định: Có lẽ sứ mệnh kẻ yêu nhân loại làm cho người cười vào chân lí cách điên cuồng Với Tên đóa hồng, dộc giả truyện trinh thám với tư cách người chơi hành trình kiếm tìm thật, tìm chân lí cho 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Văn Thị Thùy An (2004), Kết cấu truyện trinh thám Edgar Allan Poe, luận văn, ĐHKHXH & NV, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 8), tr 43-59 Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm, biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm ngơn ngữ Văn hóa Đơng Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Borges, Jorge Lui (2002), Edgar Poe truyện trinh thám, trích Tuyển tập Edgar Allan Poe, Nxb Văn học, Hà Nội Borges, Jorge Lui (2002), Về truyện trinh thám, Ngô Tự Lập dịch, http://clbnguoiyeusach.com Diễm Cơ (2004), “Hậu đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 9) Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Văn học (số 7) 10 Lê Huy Bắc (2011), “Giả trinh thám tự hậu đại”, Tạp chí Khoa học (số 2), tr 39-45 11 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm 12 Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Bình (2003), Những vấn đề văn học ngôn ngữ, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm 85 Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mai Chanh (2008), “Tự ngơi thứ theo điểm nhìn đa tuyến qua truyện ngắn “Trong quán rượu” “Con người cô độc” Lỗ Tấn”, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 3) 15 Devillairs, Laurence (2009), Tiểu thuyết trinh thám, niềm may mắn văn học, Đào Duy Hiệp dịch 16 Booth, Wayne (2008), “Khoảng cách điểm nhìn”, Đào Duy Hiệp dịch, Tạp chí văn học nước ngồi (số 4), tr 159-168 17 Lê Nguyên Cẩn (2002), “Về tiểu thuyết sử dụng thứ văn học phương Tây kỉ XVIII”, Tạp chí Khoa học (số 5) Lê Nguyên Cẩn (2013), Về vài khái niệm chủ nghĩa hậu 18 đại, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=5462#more-5462 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây 19 đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 20 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí 21 Đặng Anh Đào (2008), “Bàn vài thuật ngữ thơng dụng truyện kể”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 7) Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết phiêu lưu tiểu thuyết trinh thám”, 22 Tạp chí Nhà văn (số 11) 23 Umberto Eco, Tên đóa hồng, Lê Chu Cầu dịch (2013), Nxb Văn học Công ty CP Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 24 Hà Hoàng Hà (2009), Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Tên Đỏ Orhan Pamuk, Luận văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2010), “Trần trụi với văn chương ngòi bút phản tiểu thuyết trinh thám Paul Auster”, Tạp chí Khoa học (số 5), tr 50-56 86 26 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đặng Thị Bích Hồng (2011), Tự phản trinh thám Thành phố thủy tinh Paul Auster, Luận văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Giọng điệu văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 dân Thiên Lam (2007), Tên Đỏ, khám phá bí ẩn tâm hồn tộc, http://vietbao.vn/Van-hoa/Ten-toi-la-Do-kham-pha-nhung-bi-an- trong-tam-hon-dantoc/65114911/181/ 30 Lyotard, J.F (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu, Nxb Tri thức, Hà Nội 31 Dư Thị Ngọc (2014), Giả trinh thám Tên Đỏ Orhan Pamuk, Luận văn, ĐHKHXH&NV, Hà Nội 32 Trần Thị Bích Ngọc (2003), Motif trinh thám tiểu thuyết Người Mỹ trầm lặng Graham Greene, Luận án, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 33 103 nhà văn đoạt giải Nobel (1901- 2006) - (2007), Đoàn Tử Huyến Nguyễn Văn Thắng, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Nguyễn Hưng Quốc (2005), Các lý thuyết phê bình văn học: Chủ nghĩa hậu đại 35 Nguyễn Văn Tùng (2009), “Bạn biết văn học trinh thám”, Tạp chí 36 Todorov T (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb, ĐHSP, Hà Nội 37 Umberto Eco (2011), “Thi pháp tác phẩm mở”, Nguyễn Văn Dân dịch, Tạp chí Văn học nước (số 7) 87 II Tài liệu tiếng nƣớc 38 Abrams M.H (1999), A glossary of Litterary term [“Chú giải thuật ngữ văn học”], Heinle & Heinle Editor 39 Cormier, Robert (2002), Typologie du roman policier [“Loại hình học tiểu thuyết trinh thám”], Hélène Misserly dịch từ tiếng Anh Tài liệu thực Jeanine Vignon, PDF 40 De Lavergne, Elsa (2009), La Naissance du roman policier franỗais : du Second Empire la Premiốre Guerre Mondiale [“Sự đời tiểu thuyết trinh thám Pháp : từ Đế chế thứ hai đến Chiến tranh Thế giới thứ nhất”], Paris, Classiques Garnier Genette, Gérard (1982), Palimpsestes : la littérature au second degré [“Tấm da thuộc : văn học cấp độ hai”], Paris : Seuil, 1982 41 Lits, Marc (1999), Le roman policier: introduction la théorie et l'histoire d'un genre littéraire [“Tiểu thuyết trinh thám : Nhập mơn lí thuyết lịch sử thể loại”], Editions du CEFAL 42 Messac, Régis (1975), Le "detective novel" et l'influence de la pensée scientifique [“Tiểu thuyết trinh thám” ảnh hưởng tư khoa học”], 43 Thet, Adrien, Littérature policière et littérature contemporaine : http://ecrit-cont.ens-lyon.fr/spip.php?rubrique53 44 Todorov, Tzvetan (1971), "Typologie du roman policier", in Poétique de la prose [“Loại hình học tiểu thuyết trinh thám”, in Thi pháp văn xuôi], Paris, Éditions du Seuil 45 Reuter, Yves (2009), Le roman policier [“Tiểu thuyết trinh thám”], Armand Colin 88 ... ơng làm đề tài luận văn: ? ?Yếu tố giả trinh thám tiểu thuyết Tên đóa hồng Umberto Eco” Lịch sử vấn đề 2.1 Về truyện trinh thám giả trinh thám Khái niệm tiểu thuyết trinh thám, dùng để thể loại (genre)... GIẢ TRINH THÁM TÊN CỦA ĐÓA HỒNG 1.1 Cốt truyện mê lộ Tên đóa hồng 1.2 Một số biểu tượng Tên đóa hồng 1.3 Hành trình phá án Bảng thống kê vụ án mạng 1.4 Tình yêu Tên. .. HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÃ THỊ MINH NGUYỆT YẾU TỐ GIẢ TRINH THÁM TRONG TIỂU THUYẾT TÊN CỦA ĐÓA HỒNG (UMBERTO ECO) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên nghành : văn học nƣớc Mã số Ngƣời