Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
135 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THỦY QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH - QUỐC PHỊNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THỦY QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH - QUỐC PHÒNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tất Giáp Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài: “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga lĩnh vực trị an ninh - quốc phịng giai đoạn 2001 - 2015” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Luận văn có kế thừa, tham khảo cơng trình nghiên cứu người trước có bổ sung tư liệu, kết nghiên cứu Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, sử dụng trung thực Tác giả Trần Thị Thủy MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH - QUỐC PHÒNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.2 Bối cảnh khu vực 1.2 Khái quát lịch sử mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga 1.2.1 Quan hệ Việt Nam - Liên Xô kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao đến trước năm 1991 1.2.2 Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1991 - 2001 1.3 Vị trí, vai trị Việt Nam, Liên bang Nga sách nƣớc 1.3.1 Vị trí, vai trị Liên bang Nga sách đối ngoại Việt Nam 1.3.2 Vị trí, vai trị Việt Nam sách đối ngoại Liên bang Nga CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH - QUỐC PHỊNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 2.1 Trong lĩnh vực trị 2.2 Trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng 2.3 Đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trị an ninh - quốc phòng giai đoạn 2001 - 2015 CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH - QUỐC PHÒNG ĐẾN NĂM 2030 3.1 Cơ sở dự báo triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga lĩnh vực trị an ninh - quốc phòng 3.2 Dự báo triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga lĩnh vực trị an ninh - quốc phịng đến năm 2030 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga lĩnh vực trị an ninh - quốc phịng đến năm 2030 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tƣƣ̀viết tắt APEC AFTA ASEAN ASEM EAS EU FDI GDP NATO OSCE SNG WTO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ Việt Nam Liên Bang Nga ngày tiếp nối kế thừa quan hệ hữu nghị truyền thống Việt - Xô trước (hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức vào ngày 31/1/1950) Trong suốt thời kỳ Việt Nam tiến hành đấu tranh giành độc lập, tự thống đất nước công xây dựng lại đất nước sau chiến tranh, Việt Nam nhận ủng hộ giúp đỡ tồn diện Liên Xơ mặt trị, kinh tế, kĩ thuật, quân sự,… Trong kì Đại hội Đảng lần thứ IV, V, VI, Đảng ta xác định rõ Liên Xô “hòn đá tảng” quan hệ chiến lược Việt Nam Tháng 12/1991, Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga tuyên bố độc lập, kế thừa vị trí Liên Xô quan hệ quốc tế Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga (Việt - Nga) bước sang trang Liên bang Nga khơng cịn coi trọng vị trí, vai trị Việt Nam trước Nhà lãnh đạo Yelstin đưa đường lối chiến lược đối ngoại theo định hướng Đại Tây Dương thân Mỹ phương Tây, không trọng tới quốc gia vừa nhỏ Việt Nam Điều thể qua chiến lược ngoại giao “xuyên Đại Tây Dương” hay “Chim ưng hai đầu”… nên quan hệ hai nước giai đoạn trước năm 2001 có phần ngưng trệ Bước sang năm đầu kỷ XXI, tình hình trị kinh tế giới có nhiều biến động, đặc biệt chuyển biến tình hình nước tác động khơng nhỏ tới mối quan hệ Công “Đổi mới” Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng Đại hội VI (12/1986) đẩy mạnh phát triển, bước đầu có thành tựu làm thay đổi lớn đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam Ở Liên bang Nga, sau sách thân phương Tây bộc lộ giới hạn khơng thể vượt qua, giới Nga đòi hỏi nhà lãnh đạo phải điều chỉnh để tạo cân sách đối ngoại lợi ích quốc gia Khi Tổng thống V.Putin lên cầm quyền (7/5/2000), ông đưa loạt chiến lược đối ngoại, an ninh, quốc phòng, kinh tế… nhằm mục tiêu “chấn hưng” nước Nga với mục đích lấy lại hình ảnh nước Nga siêu cường thời Liên Xơ Chính thay đổi hai nước góp phần làm cho vai trò, vị khu vực quốc tế Việt Nam Liên bang Nga bước nâng ca o Đặc biệt, Liên bang Nga bước khẳng định cường quốc có vai trị, vị trí quan trọng việc giải vấn đề an ninh, trị, quân quốc tế khu vực Tháng 3/2001, hai nước ký Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược chuyến thăm thức Việt Nam lần đầu tiên Tổng thống Nga V.Putin đánh dấu bước phát triển tạo lập khuôn khổ pháp lý cho hợp tác Việt - Nga sở tin cậy, chặt chẽ lâu dài Đây kiện có ý nghĩa quan trọng hai nước phương diện quốc tế, đóng góp vào xu hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Năm 2015 Việt Nam Liên bang Nga kỷ niệm 65 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (31/1/1950 - 31/1/2015) dấu mốc đánh giá 15 năm cầm quyền Tổng thống V.Putin Trên chặng đường thập niên qua (2001 - 2015), hợp tác chiến lược Việt - Nga chịu chi phối, tác động mạnh bối cảnh giới khu vực đầy biến động, đồng thời đứng trước vận hội thách thức đan xen Với tâm trị cao lãnh đạo hai nước gần gũi lập trường, quan điểm nhiều vấn đề quốc tế quan trọng, hợp tác chiến lược Việt - Nga ngày phát triển bề rộng lẫn chiều sâu với thành tựu tất lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực trị an ninh - quốc phịng Trong năm gần đây, tình hình Biển Đơng có diễn biến phức tạp mâu thuẫn Trung Quốc nước khu vực Đông Nam Á vấn đề biển đảo, có Việt Nam Cùng thời điểm đó, Liên bang Nga lại tăng cường phát triển mối quan hệ “Đối tác chiến lược tồn diện” với Trung Quốc Vì vậy, việc nghiên cứu cách chuyên sâu mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga lĩnh vực trị an ninh quốc phịng để làm rõ vận động, phát triển, vấn đề đặt triển vọng có ỹ nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài góp phần thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta Đồng thời, năm 2001 2015 hai dấu mốc quan trọng mối quan hệ Việt – Nga trình bày Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga lĩnh vực trị an ninh - quốc phòng giai đoạn 2001 - 2015” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quan hệ quốc tế Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tình hình trị, kinh tế, xã hội sách đối ngoại Liên bang Nga * Các cơng trình nước Trong ấn phẩm “Liên bang Nga: Hai thập niên đầu kỷ XXI” Nguyễn An Hà (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (2011), nhóm tác giả nêu số vấn đề trị kinh tế bật Liên Bang Nga hai thập niên đầu kỷ XXI đưa dự báo xu vận động Liên bang Nga tới năm 2020 Đồng thời, nhóm tác giả đánh giá tác động Liên bang Nga tới giới, khu vực Việt Nam, từ đưa khuyến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác đối tác chiến lược Việt Nam - Liên bang Nga Các viết “Chính sách Liên bang Nga Việt Nam sau chiến tranh lạnh (1991 - 2008) - số đặc điểm chủ yếu”, Ths Bùi Thị Thảo, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (2012) tập trung phân tích bước đầu rút số đặc điểm chủ yếu sách Nga Việt Nam thời kỳ 1991 - 2008; “Thử phân tích chiến lược Nga ASEAN vấn đề đặt Việt Nam”, TS Nguyễn Cảnh Tồn, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (2010) làm rõ vị trí ASEAN chiến lược Liên bang Nga vai trò cầu nối Việt Nam mối quan hệ Nga – ASEAN; “Chiến lược hướng Đông Nga”, Lê Xuân Dương, số 21 Quý I (2013) tập trung phân tích chuyển hướng sách lược Liên bang Nga tình hình thành tựu quan hệ Việt Nam Liên bang Nga * Các công trình nước ngồi Cuốn sách“From Stalin to Yeltsin” (2000), Baibakov.N.G (Publised by Moscow, Russia) đề cập đến tranh trị, kinh tế, xã hội… Liên bang Xơ viết (1924) tới Liên bang Nga trở thành quốc gia độc lập (12/6/1990) Đây thập niên đánh giá đầy sóng gió lịch sử nước Nga Có thể nói, khó khăn, thách thức mà hai nước phải đối mặt nước bối cảnh quốc tế vấn đề tồn quan hệ song phương đề cập Song, với bề dày truyền thống thành tựu mà hai bên đạt năm đầu kỷ XXI, Việt Nam Liên bang Nga có đầy đủ nhân tố thuận lợi mặt địa - trị, kinh tế, văn hóa để tăng cường quan hệ đối tác chiến lược toàn diện sở bình đẳng có lợi Với tính tốn lợi ích chiến lược mình, Việt Nam Liên bang Nga ln giữ vị trí quan trọng sách đối ngoại nước Tác giả tin tưởng rằng, dù lực lượng trị lên cầm quyền Nga phải theo đuổi chiến lược đối ngoại cân Đông - Tây nhằm bảo vệ lợi ích Nga với tư cách cường quốc Âu - Á Kể sau Tổng thống Putin khơng tham gia cầm quyền, chí kể người thuộc đảng phái Đảng nước Nga thống lên nắm quyền, Việt Nam nhân tố quan trọng trọng sách đối ngoại Nga khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khu vực Đông Nam Á, nước Nga đối tác tin cậy trị Việt Nam trường quốc tế Hơn nữa, với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tới năm 2030 với thành tựu mà Việt Nam đạt được, vị Việt Nam Đơng Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương ngày nâng cao Điều buộc Nga phải quan tâm tới việc phát triển quan hệ với Việt Nam tương quan triển khai chiến lược đối ngoại Nga Châu Á - Thái Bình Dương coi Việt Nam đối tác chiến lược thực khu vực Đông Nam Á Mặt khác, việc tăng cường quan hệ Việt - Nga có nhiều mặt thuận lợi lãnh đạo nhân dân hai nước mong muốn trì phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác nhiều mặt Ngoài ra, khác với quan hệ với nước lớn khác, Việt Nam khơng có vấn đề tranh chấp lịch sử để lại quan hệ với Nga Thêm vào đó, với chuyển động tích cực mang tính đột phá quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga vào đầu năm 2016: Liên bang Nga liên tiếp cử đoàn cán cao cấp ngành quốc phòng an ninh cảnh sát sang thăm làm việc với quan hữu quan Việt Nam (Đoàn Hội đồng An ninh Liên bang Nga đại tướng Nikolai Platonovich Patrushev, Thư ký Hội đồng trưởng đồn ngày15/3/2016; trước đó, ngày 14-3-2016, đồn cán Cục Khoa học-Kỹ thuật thuộc Cơ quan An ninh Liên bang Nga thượng tướng Andrey Aleksandrovich Fetisov có chuyến thăm làm việc Việt Nam; Ngày 21-3-2016, Đoàn cấp cao Bộ Nội vụ Liên 76 bang Nga Đại tướng Vladimir Aleksandrovich, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Liên bang Nga làm trưởng đoàn thăm làm việc với Bộ Công an Việt Nam), đặc biệt chuyến thăm Nga Bộ trưởng Bộ quốc phịng Ngơ Xuân Lịch (4/2016) Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (5/2016) sau bổ nhiệm, quan hệ Việt - Nga có thêm xung lực để phát triển vào chiều sâu Với nhân tố khách quan thuận lợi nhân tố chủ quan việc tính tốn lợi ích quốc gia, tác giả khẳng định quan hệ Việt Liên bang Nga tới năm 2030 phát triển theo Kịch 1: Theo hƣớng tốt lên 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga lĩnh vực trị an ninh - quốc phòng đến năm 2030 Để mối quan hệ Việt - Nga lĩnh vực trị an ninh quốc phịng đến năm 2030 phát triển theo Kịch 1, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, hai nước cần đổi nhận thức, dành quan tâm đặc biệt cho mối quan hệ trị tinh thần “đối tác chiến lược toàn diện” Tăng cường viếng thăm cao cấp nhà lãnh đạo hai nước (cấp Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Bộ, đặc biệt Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Bộ Ngoại giao), ban ngành, địa phương, để trao đổi thơng tin tìm biện pháp giải vấn đề tồn Cần tạo tin tưởng quan hệ an ninh - quốc phòng, tiếp tục đẩy mạnh việc trao đổi đoàn cấp cao, trao đổi đoàn quân, binh chủng; mở rộng chế hợp tác nhiều hình thức linh hoạt nhằm tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn quân đội hai nước; trì thúc đẩy chế trao đổi, tham vấn lẫn vấn đề quốc tế khu vực thông qua kỳ họp Ủy ban Liên Chính phủ hợp tác kỹ thuật quân Việt - Nga, Đối thoại Chiến lược Ngoại giao - Quốc phòng - An ninh Việt - Nga, Đối thọại Chiến lược quốc phòng Việt - Nga Thứ hai, tăng cường hợp tác lĩnh vực mạnh hai bên lượng, dầu khí kỹ thuật quân Đặc biệt, bối cảnh tình hình tranh chấp biển đảo diễn biến phức tạp, hai bên cần tăng cường hợp tác lĩnh vực an ninh biển, hải quân cảnh sát biển hai nước, hợp tác lĩnh vực cơng nghiệp quốc phịng, trang thiết bị kỹ thuật đào tạo quân sự, đóng tàu sản xuất trang bị; đẩy mạnh hợp tác công nghệ an ninh mạng; trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực quân y đảm bảo quân y dã chiến cấp chiến thuật - chiến dịch, đảm bảo quân y cho đơn vị chuyên 77 ngành Đẩy mạnh dự án hợp tác khai thác dầu khí biển Đông, kêu gọi thu hút thêm hợp tác tập đoàn nhà nước Điều chắn góp phần củng cố tăng cường hợp tác song phương quốc phòng - an ninh Thứ ba, hai nước cần có biện pháp cụ thể việc triển khai chương trình hợp tác ngắn hạn, trung hạn dài hạn lĩnh vực mà hai nước ký kết chuyến thăm lãnh đạo hai nước, đặc biệt lĩnh vực an ninh - quốc phòng Cần nỗ lực thúc đẩy giải số vấn đề tồn đọng thỏa thuận ký như: Trung tâm Kỹ thuật đa ngành; Liên doanh Visorutex; việc hợp tác cung cấp sử dụng Việt Nam loại máy bay dân dụng Nga sản xuất; việc thành lập Trung tâm sửa chữa, bảo dưỡng máy bay lên thẳng, v.v Việc thực hóa chương trình đưa chúng vào đời sống thực tế giúp quan hệ hai nước trở nên nồng ấm Đồng thời, nên đẩy mạnh tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại lĩnh vực mà hai nước thực phát triển chưa xứng với mối quan hệ trị Thứ tư, Việt Nam cần xây dựng đội ngũ cán khoa học chuyên nghiệp để đáp ứng yêu cầu chuyên môn khoa học kỹ thuật việc sử dụng vận hành trang thiết bị quân Nga cung cấp cho Việt Nam Trên tình thần đó, hai bên cần đẩy mạnh hợp tác việc đào tạo, trao đổi qn, binh chủng, qn y, giữ gìn hịa bình nghiên cứu khoa học, lĩnh vực công nghệ thông tin an ninh mạng, phi công kỹ sư hàng khơng qn Bên cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ cán làm công tác ngoại giao chuyên nghiệp để thực thi đường lối đối ngoại Đảng làm cầu nối nhà lãnh đạo hai quốc gia Điều có vai trị quan trọng việc phát triển mối quan hệ Việt Nam Liên bang Nga lĩnh vực trị an ninh - quốc phịng Thứ năm, hai bên cần tiếp tục phối hợp diễn đàn quốc tế khu vực Đặc biệt, hai bên ủng hộ lập trường diễn đàn đa phương vấn đề quan tâm sở lợi ích quốc gia nước, nguyên tắc luật pháp quốc tế; đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc góp phần trì mơi trường hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Thứ sáu, hai nước cần phải xây dựng “niềm tin chiến lược” bối cảnh tình hình giới khu vực diễn biến phức tạp Một mặt, phát triển khoa học 78 cơng nghệ tồn cầu hóa tạo nhiều hội cho nước phát triển, mặt khác, nguy xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, bạo loạn, khủng bố, an ninh mạng ngày diễn gay gắt Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng phát triển động, nơi tập trung ba kinh tế lớn giới nhiều kinh tế Xu hợp tác, liên kết đa tầng, đa lĩnh vực diễn sôi động ngày thể xu chủ đạo Tuy nhiên, năm qua, khu vực đứng trước nguy thách thức ngày lớn hịa bình an ninh tranh giành quyền lực ảnh hưởng khu vực Mỹ, Trung Quốc; đan xen lợi ích mối quan hệ nước lớn Vì vậy, để mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga phát triển bền vững, sở khẳng định vị Nga khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, hai nước cần phải xây dựng củng cố niềm tin chiến lược hịa bình, hợp tác, thịnh vượng lợi ích chung quốc gia giới Hai nước quan hệ với cở sở bình đẳng, tơn trọng lẫn cao có lòng tin chiến lược vào nhau, thực tâm chân thành Thứ bảy, hai nước cần xây dựng mối quan hệ bền chặt Đảng Cộng Sản Việt Nam với Đảng Cộng sản Nga đảng phái trị khác Liên bang Nga (ngồi Đảng nước Nga thống nhất) nhằm đa dạng hóa mối quan hệ với đảng phái trị để tranh thủ ủng hộ đề phòng rủi ro đến từ thay đổi trị tương lai dự báo Do đó, việc phát triển mối quan hệ với Liên bang Nga, Việt Nam cần có tìm tịi, sâu tìm hiểu, nghiên cứu có nhận thức đắn xu hướng phát triển đảng phái trị Nếu khơng vấp phải khó khăn, thách thức trình mở rộng phát triển mối quan hệ với Liên bang Nga tương lai Thứ tám, Việt Nam cần cân hóa quan hệ nước lớn Để thực thành công chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam cần tranh thủ nguồn lực để phát triển đất nước Tuy nhiên, cần thực sách ngoại giao động, chủ động, mềm dẻo cân nước lớn để tạo xung lực quan hệ đối ngoại Vì vậy, quan hệ Việt - Mỹ, Việt - Nga hay Việt - Trung cần khéo léo, hiểu đặc tính riêng mối quan hệ để giữ vị có lợi quan hệ nước lớn mục đích 79 cuối tạo dựng mơi trường hịa bình ổn định, lợi ích quốc gia phải đặt lên hàng đầu Thứ chín, tăng cường ngoại giao nhân dân để gắn kết tình hữu nghị, hợp tác tình đồn kết nhân dân hai dân tộc Việt Nam - Liên bang Nga Khác với mối quan hệ Việt Trung hay Việt - Mỹ, mối quan hệ Việt - Nga nhận ủng hộ tin tưởng nhân dân hai nước, đặc biệt cộng đồng người Việt Nam Liên bang Nga cộng đồng người Nga Việt Nam Lực lượng cầu nối cho lãnh đạo hai nhà nước lĩnh vực mối quan hệ Việc thúc đẩy quan hệ nhân dân hai nước đóng vai trị khơng nhỏ việc thúc đẩy mối quan hệ Việt - Nga tương lai Tiểu kết chƣơng Sự tâm trị cao lãnh đạo hai nước tương đồng lợi ích quốc gia mở bước ngoặt quan hệ Việt - Nga với việc thiết lập khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược (2001) sau 10 năm nâng tầm lên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện (2012) Hợp tác chiến lược Việt - Nga hình thành sở bản, nên tạo nâng đỡ, hỗ trợ vững cho hợp tác hai nước có khả phát triển sâu rộng nhiều lĩnh vực, đáp ứng lợi ích nguyện vọng hai bên Tiềm năng, nhu cầu khả thực hợp tác Việt - Nga tiềm tàng, không thua mối quan hệ Việt Nam với đối tác nước Hơn nữa, mối quan hệ hữu nghị truyền thống hai bên mang tính chất ổn định kế thừa, đặc trưng mức độ tin cậy tôn trọng lẫn cao Mặc dù vậy, cần thấy rằng, chịu tác động từ tình hình nước từ môi trường quốc tế khu vực nay, hợp tác song phương tiếp tục đứng trước khó khăn khơng nhỏ Do địi hỏi hai nước cần có nỗ lực cao hơn, tích cực đổi tư duy, tiếp cận rõ ràng, cụ thể khuôn khổ mối quan hệ xác lập hành động thiết thực để khắc phục khó khăn trở ngại tồn, đưa quan hệ Việt Nga phát triển vào chiều sâu thực chất, tương xứng với tầm vóc cần có quan hệ đối tác chiến lược tồn diện truyền thống tốt đẹp vốn có mối quan hệ hữu nghị hai nước 80 KẾT LUẬN Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga có lịch sử lâu dài, tảng vững Việt Nam Liên Xô xa cách hàng vạn dặm, hai dân tộc có tiếp xúc với từ sớm trở nên gần gũi từ sau Cách mạng Tháng Mười (năm 1917) thơng qua vai trị Nguyễn Ái Quốc - người cộng sản đầu tiên Đông Dương Từ năm 1950 trở đi, quan hệ hai nước ngày có gắn bó khăng khít, mật thiết Trong năm tháng tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, nhân dân Việt Nam nhận giúp đỡ to lớn nhân dân Liên Xô; hai nước hợp tác chặt chẽ vấn đề đối nội, đối ngoại Liên Xô ủng hộ đường lối, mục tiêu, lập trường tâm chiến đấu nhân dân Việt Nam Sự giúp đỡ tích cực Liên Xô nhiều phương diện động lực quan trọng thúc đẩy công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Việt Nam đấu tranh thống đất nước nhân dân ta Sau Liên Xơ sụp đổ (1991), tình hình giới có nhiều biến động Liên bang Nga, quốc gia kế thừa Liên Xô trường quốc tế, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức phương diện từ trị - nội bộ, kinh tế - xã hội đến an ninh - quốc phịng Do đó, quyền Yelstin thực chủ trương thân Mỹ phương Tây để tranh thủ ủng hộ họ nhằm khôi phục kinh tế chấn hưng đất nước Vì vậy, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga suốt 10 năm (1991 - 2001) bị ảnh hưởng không nhỏ, lúc thăng, lúc trầm Bước sang kỷ XXI, trường Nga có thay đổi với xuất Tổng thống V.Putin với sách đối ngoại cởi mở thực dụng, động quan hệ ngoại giao Chính quyền Putin ưu tiên hàng đầu cho quan hệ với nước thuộc khu vực không gian hậu Xơ Viết (SNG) quốc gia có quan hệ truyền thống với Liên Xô trước Trước thất bại sách thân phương Tây người Tổng thống tiền nhiệm, Tổng thống Putin thực sách chuyển hướng trọng tâm sang Châu Á - Thái Bình Dương Vào năm đầu kỷ XXI, nước Nga dần dần ổn định khôi phục lại vị trí cường quốc Với thành tựu bước đầu sau nhiều năm đổi mới, Việt Nam ngày có vị trí trường quốc tế khu vực với mạnh vị trí địa chiến lược khiến cho Việt Nam trở thành sân chơi mà nước lớn muốn tham 81 gia Mặt khác, khu vực Đông Nam Á trở thành trung tâm kinh tế động thu hút nhiều nước lớn giới Sự chuyển hướng sách đối ngoại cường quốc Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ vào khu vực khiến Nga khơng thể đứng ngồi Để thực sách cân Đơng - Tây mình, Nga tăng cường phát triển quan hệ với Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản đặc biệt nước ASEAN mà lâu Nga bỏ ngỏ Trong 10 nước thành viên ASEAN Việt Nam thành viên có quan hệ truyền thống hữu nghị, hợp tác lâu dài với Nga từ thời Liên Xơ Việt Nam coi chiến lược trọng điểm, lựa chọn ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Nga, cầu nối giúp Nga hội nhập sâu với ASEAN Trên sở đó, quan hệ Việt - Nga tiếp tục phát triển có bước đột phá Trong chuyến công du Việt Nam (3/2001) Tổng thống Putin, hai nước ký Tuyên bố chung nâng quan hệ lên tầm “đối tác chiến lược”, tạo dấu mốc quan trọng quan hệ hai nước Năm 2012 chuyến thăm Liên bang Nga Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, hai bên trí nâng quan hệ lên tầm “đối tác chiến lược toàn diện kiểu mới” kỷ XXI Trong suốt thập niên qua, với tâm cao lãnh đạo hai nước, Việt Nam Liên bang Nga có chuyến thăm hữu nghị thức, hội đàm với cường độ cao nội dung đối thoại ngày sâu sắc, phong phú, đa dạng làm mối quan hệ thay đổi sâu sắc chất so với giai đoạn trước Hai bên thành tựu to lớn mặt quan hệ song phương đa phương, bật lĩnh vực trị an ninh - quốc phịng, góp phần khẳng định vị Việt Nam Liên bang Nga giới khu vực Bên cạnh kết đạt được, quan hệ hai nước đứng trước khó khăn, thách thức biến động tình hình trị giới, nhận thức trị đảng phái Nga Việt Nam khác nhau, quy trình triển khai dự án ký kết, trình độ khoa học - kỹ thuật khả ứng dụng công nghệ vào thực tiễn Việt Nam hạn chế, cân quan hệ với nước lớn, diễn biến phức tạp Biển Đông… Mặc dù vậy, sách đối ngoại mình, hai bên ln đánh giá cao vai trị khu vực giới Với diễn biến trị khó lường, triển vọng mối quan hệ hai nước phát triển theo hướng tốt, bình thường 82 hay xấu phân tích trên, với thành tựu đạt được, tình hữu nghị truyền thống hai bên, tác giả tin tưởng quan hệ song phương hai nước có tiềm lớn, có ý nghĩa chiến lược đặc biệt phát triển hai quốc gia Điều quan trọng hai nước cần tiếp tục nỗ lực phát huy tiềm năng, lợi thế, nắm bắt hội lịch sử, không ngừng củng cố, phát triển quan hệ hai nước chiều cạnh lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình, an ninh, ổn định khu vực giới./ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Đình Bin (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bùi Khắc Bút (10/2000), Quan hệ Liên Bang Nga- Việt Nam 50 năm chặng đường lớn, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số Nguyễn Hữu Cát (2006), Quan hệ đối tác chiến lược Liên Bang Nga - Việt Nam triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Phát triển quan hệ nhiều mặt với Việt Nam hướng ưu tiên Liên bang Nga, Nhân dân, ngày 28/2/2001, tr 1&5 Nguyễn Hoàng Giáp, Các giai đoạn phát triển quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam (1999), Tạp chí NCQT, số 27 Nguyễn Hoàng Giáp (2007), Một số vấn đề cách tiếp cận quan hệ đối tác chiến lược Liên Bang Nga - Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 10 Nguyễn Hoàng Giáp (2003), Phong trào chống tồn cầu hóa: mục tiêu, nội dung phương pháp đấu tranh, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 11 Nguyễn Hoàng Giáp & Nguyễn Thị Quế (2006), Quan hệ đối tác chiến lược Liên Bang Nga- Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 12 Nguyễn Hoàng Giáp(2014), Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga thực trạng triển vọng, Tạp chí Đối ngoại, số 10+11, tr35 -40 84 13 Học viện Ngoại Giao (2009), Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển, NXB 14 Học viện Ngoại Giao (2010), Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Học viện Chính trị - Hành khu vực I (2010), Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga từ năm 2001 đến 14 Nguyễn An Hà (2011), Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ 21, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Vũ Đình Hịe - Nguyễn Hồng Giáp (2008): Hợp tác chiến lược Việt - Nga, NXB 16 Vũ Đình Hịe - Nguyễn Hoàng Giáp (2007), Hợp tác chiến lược Liên Bang Nga Việt Nam bối cảnh Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 17 Vũ Đình Hịe (2006), Hợp tác Liên Bang Nga - Việt Nam: Thực trạng triển vọng, 18 Hà Mỹ Hương (2008), “Tác động nhân tố truyền thống lịch sử đến hình thành chiến lược đối ngoại Liên Bang Nga sau chiến tranh Lạnh”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 11 19 Nguyễn Quốc Hùng (2000), Quan hệ quốc tế kỷ XX, NXB giáo dục 20 Nguyễn Văn Lan (2004), Nhìn lại quan hệ Liên Bang Nga - Việt Nam thời gian qua số vấn đề đặt ra, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 21 Lý Cảnh Long, Putin từ trung tá KGB đến Tổng thống Liên Bang Nga, NBX Lao Động 22 Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986-2010), 23 Phạm Quang Minh (1/2009), Quan hệ Việt Nam - Liên Xô kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Tạp chí Lịch sử quân sự, số 205 Ths Lê Quỳnh Nga (2010) , “ Quan hệ Việt - Nga mơ hình quan hệ truyền thống đối tác chiến lược, tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 85 24 Đặng Phong (Chủ biên), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000, Tập II: 1955-1975, 25 Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, 26 Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt - Trung, Nxb Đà 27 Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên) (2008), Quan hệ Nga - ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Ngô Tất Tố (2001), Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực”, Nhân dân, ngày 28/2/2001, tr5 29 Đinh Công Tuấn (2010), Quan hệ đối tác chiến lược Liên Bang Nga- Việt Nam (từ tháng 3/2001 đến nay), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu,số 30 Lê Danh Vĩnh (2008), “ Đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga”, Tạp chí cộng sản, số 79 31 Việt Nam - Liên Xô 30 năm quan hệ (1950-1980), Nxb Ngoại giao, Hà Nội, 1983, tr.57-60; 32 Báo nhân dân ngày 01/3/2001 33 Thông điệp liên bang 2013, http://vtv.vn/quoc-te/tong-thong-nga-doc-thong-diep-lien- bang-112254.htm, ngày truy cập 03/3/2015 34 Thông điệp liên bang 2015, http://dantri.com.vn/video/toan-van-thong-diep-lien- bang-cua-tong-thong-nga-38454.htm, ngày truy cập 03/3/2015 36 V Pu-tin: “Nga Việt Nam, tới chân trời hợp tác mới”, báo Nhân Dân, ngày 11-11-2013, tr.1, 37 Tuyên bố chung Việt Nam - Liên bang Nga ngày 25/8/1998, Nhân dân ngày 26/8/1998, tr1, báo Nhân Dân, ngày 11-11-2013, tr.1, 38 Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn 2030, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinht exahoi, ngày truy cập15/2/2015 86 39 Nguyễn Kim Lân, Hợp tác quốc phòng - quân Liên bang Nga Việt Nam (2011), http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/hop-tac-quoc-phong-quan-su-giualien-bang-nga-va-viet-nam/2346.html, truy cập ngày 25/2/2016 Tài liệu tiếng Anh 40 Alexei Arbatov Russia (2005) The way of special empire, Russia in global economy magazine, Moscow, No pg 41 Alexander Lukin, The foregning policy from Post - Soviet to Russia now The leason from the conflic with Gruzia, Russia in global affairs, Vol6, No4, 2008 Vladimir Mazyrin, Russia and Vietnam: Building a strategic partnership//ASEAN RUSSIA Foundations and Future Prospects, ISEAS Press 42 Baibakov.N.G, From Stalin to Yeltsin (2000), Publised by Moscow, Russia 43 Elena Yu Litsareva, “Pivot” Toward Asia: The Strategic Direction of Russia’s Foreign Policy Concept in a Changing balance of Powers (2015), Journal of Advocany, Research and Education, Vol.2, Ghana 44 Kanaev E (2010), Southeast Asia in Russia’s Foreign Policy under D Medvedev: An Interim Assessment, // Eurasian Review,Vol 3, pg 107 - 116 45 Karniol R, ASEAN-Russia Military Ties: Reconfiguring Relations // ASEAN-Russia: Foundations and Future Prospects (2012) // Ed by Sumsky V., Hong M., Lugg A, Singapore: ISEAS, pg 58 - 69 46 Ian Storey, What Russia’s “Turn to the East” Means for Southeast Asia (2015), ISEAS PERSPECTIVE No.67, Yosofishak Institute Publication, Singapore 47 Nikolas K.Gvosdev-Christopher Marsh, Russian Foreign Policy: Interests, vectors and sectors (2014), Sage Press, //Vietnam: Moscow‟s Toehold in Southeast Asia, pg 148-150 48 Pavel K Baev, Can Russia keep its special ties with Vietnam while moving closer and closer to China? (2015), International Area Studies Review (IASR), Vol18, Sage Press 87 49 Sumsky V (2010), Modernization of Russia, East Asia Geopolitics and the ASEAN Factor, // International Affairs, Special Issue Russia ASEAN, No10, Pg 18-22 50 The Far East Institute, Russian Academy of Sciences, Quan hệ Nga - Việt: Hiện Lịch sử - Cái nhìn từ hai phía, 2014 51 Victor Sumsky and Evgeny Kanaev, Russia’s Progress in Southeast Asia: Modest but Steady (2014), Russian Analytical Digest, No 145, Moscow 52.Vitaly Kozyrev, Russia-Vietnam Strategic Partnership: The Return of the Brotherhood in Arms?( 2014), Russian Analytical Digest (RAD), Issue: 145, Pg 8-11, CSS Press 53 Vladimir N.Kolotov, Main Trends of Russia’s Foreign in Transforming East and Southeast Asia (2008), Brookings Institution 54 Vladimir Mazyrin, Russia and Vietnam: Building a strategic partnership//ASEAN - RUSSIA Foundations and Future Prospects (2012), ISEAS Press, Pg 173 - 183 55 Anton Tsvetov, Russian-Vietnamese Strategic Partnership: between the United States and China (2014), Media and Government Relations Manager at the RussianInternational Affairs Council, http://russiancouncil.ru/en/inner/? id_4=4818#top-content, truy cập ngày 25/2/2016 56 Carl Thayer, The Bear is Back: Russia Returns to Vietnam, 26/11/2013, http://thediplomat.com/2013/11/the-bear-is-back-russia-returns-to-vietnam/ , truy cập ngày 27/2/2016 57 Dmitry Mosyakov, Russian-Vietnamese Relations: Position and Prospects, New Eastern Outlook, 24/11/2014, http://journal-neo.org/2014/11/24/rus-rossijsko-vetnamskie-otnosheniya-sostoyanie-i-perspektivy , truy cập ngày 25/5/2016 58 Dmitry Trenin, Vladimir Putin’s Fourth Vector: Changes in Russian Foreign Policy, 30 /6/ 2013, http://eng.globalaffairs.ru/number/Vladimir-Putins-Fourth-Vector - 16048, truy cập ngày 25/3/2016 59 Matthew Sussex, Russia’s Asian Rebalance, Lowy Institute Analysis, Australia, 7/12/2015, http://www.lowyinstitute.org/publications/russias-asian-rebalance, truy cập ngày 18/5/2016 88 60 Nhina Le and Koh Swee Lean Collin, Vietnam and Great Power Rivalries (31/3/2015), The Diplomat, http://thediplomat.com/2015/03/vietnam-and-greatpower-rivalries, truy cập ngày 28/5/2016 61 Rakesh Krishnan Simha, Return of the Russians: Why the bear is back in Vietnam,9/6/2015,http://rbth.com/blogs/2015/06/09/return_of_the_russians_why_the_ bear_is_back_in_vietnam_46727.html, truy cập ngày 15/1/2016 62 Roberto Tofani, Russia rebuilds ties with Vietnam, ASIA Times online, 20/11/2013, http://atimes.com/atimes/Southeast_Asia/SEA-02-201113.html, truy cập ngày 28/5/2016 63 Russia strengthens ties with Vietnam, http://www.forbes.com/sites/stratfor/2013/12/12/russiastrengthens-ties-withvietnam/#553cc7e11883, truy cập ngày 12/7/2015 64 Russia, Vietnam agree on simplified Cam Ranh port entry for Russian warship, Russia New Agency, MOSCOW, 27/11/2004, http://tass.ru/en/world/763988, truy cập ngày 27/1/2016 65 Thayer C.A 2012,The Russia–Vietnam comprehensive partnership, October,http://www.eastasiaforum.org/2012/10/09/the-russia-vietnamcomprehensive-partnership/, truy cập ngày 27/1/2016 66 Tony Rinna, The China Factor in Russia-Vietnam Security Ties, 05/1/2016 ,http://www.foreignpolicyjournal.com/2016/01/05/the-china-factor-in-russia-vietnamsecurity-ties/, ngày truy cập 25/5/2016 67 “Vietnam Military Blasts US for Interfering with Russian Refueling Flights,” Sputnik,12March2015, http://sputniknews.com/asia/20150312/1019411679 html#ixzz3t71y8lc9, truy cập ngày 27/1/2016 68 Vietnam and Russia friends in need (2014), the Economist, http://www.economist.com/blogs/banyan/2014/04/vietnam-and-russia, truy cập ngày 25/2/2016 89 69 Xuan Loc Doan, Vietnam is Russia’s bridge to ASEAN, Asia Times online, 19/5/2016 ,http://atimes.com/2016/05/vietnam-is-russias-bridge-to-asean/, truy cập ngày 25/3/2016 70 Yury Kondratyev, Can Russia retrieve Soviet-era influence in Vietnam?08/01/2015, http://www.pravdareport.com/russia/politics/08-01-2015/129478-russia_vietnam-0/, truy cập ngày 22/5/2016 71.http://www.sipri.org/research/armaments/transfers/publications/yearbook/CH10YB 06, truy cập ngày 22/5/2016 72 http://armstrade.sipri.org/armstrade/page/trade_register.php , truy cập ngày 05/6/2016 90 ... VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH - QUỐC PHÒNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 2.1 Trong lĩnh vực trị 2.2 Trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng 2.3 Đánh giá thực trạng quan hệ Việt. .. thực trạng quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga lĩnh vực trị an ninh - quốc phịng giai đoạn 2001- 2015 Đồng thời dự báo triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga lĩnh vực trị an ninh - quốc phịng... QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ VÀ AN NINH - QUỐC PHỊNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga (Việt