giáo án khối mầm non nhỡ 5 tháng đến 7 tháng CHỦ đề bác hồ của EM

17 43 0
giáo án khối mầm non nhỡ 5 tháng đến 7 tháng CHỦ đề  bác hồ của EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN SAU DỊCH BỆNH CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ CỦA EM (Thời gian thực hiện: Từ ngày 18/5 đến ngày 22/5/2020) Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Nghe loại nhạc thiếu nhi, dân ca viết Bác - Vệ sinh rữa tay sát khuẩn Trò chuyện - Trị chuyện với trẻ hình ảnh Bác Hồ với cháu thiếu nhi sáng - Nghe cô kể chuyện Bác, Tập với nhạc hát “Nhớ ơn Bác” * Khởi động: Thực kiểu bàng gót chân, thường, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Thể dục * Trọng động: Phát triển hô hấp sáng + Tập động tác ( 4lx4N) + Hô hấp: Gà trống gáy + Tay: Hai tay đưa lên cao dang ngang + Bụng: Quay sang trái sang phải + + Chân: Đứng khụy gối * Hồi tỉnh: cho trẻ nhẹ nhàng hít thở sâu Hoạt động PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM học ( KPXH) Thơ: Đếm đến (ÂN) TH - Đập Bác Hồ Bác Hồ 5, nhận Tổng hợp bắt kính yêu em biết sl bóng chỗ Chạy phạm vi 5, chậm 60nhận biết 80m số Hoạt động HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ + HĐCĐ: ngồi trời Trị Hát nhịp - Trị - Ơn Đếm toa chuyện nhàng theo chuyện giữ tàu góc thơ “Bác Bác Hồ giai điệu gìn vệ sinh Hồ “ Nhớ môi trường vật bé yêu em” ơn Bác” TCVĐ TCVĐ - Mèo TCDG TĐCV: TCVĐ: Mèo - Thả đĩa - Cáo thỏ - Thả điã chim chim - Lộn cầu bà ba - Gieo hạt ba ba - Oản vịng - Gieo hạt - Trời mưa CTD CTD CTD Chơi với CTD: Chơi với CTD cây, chong - Chơi với bóng, máy Chơi với - Chơi với chóng đồ chơi bay, chong máy bay, tự đồ chơi bóng ngồi chóng ngồi trời trời I Nội dung: Hoạt động góc - Góc XD: Xây dựng lăng Bác - Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác sỹ - Góc nghệ thuật: vẽ, tơ màu cắt dán hoa dây trang trí lớp - Góc học tập: Xem sách báo Bác - Góc thiên nhiên: Vật chìm nổi, làm mơ hình cát, chăm sóc * Mục tiêu: - Trẻ biết chọn góc chơi thể vai chơi - Trẻ góc chơi thảo luận phân cơng vai chơi nhóm, biết dùng kỷ thể vai chơi, hòa nhập tốt vào nhóm chơi - Trẻ chơi đồn kết, không tranh giành đồ chơi bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, nơi quy định Biết cố gắng thực đến 90-95% trẻ đạt yêu cầu II Chuẩn bị : Đồ chơi đầy đủ góc - Trẻ chơi xây dựng: Các khối gỗ, xanh, hoa, cỏ, gạch, ống lắp ghép - Trẻ chơi đóng vai: Đồ chơi Cô giáo, bán hàng, bác sỹ - Trẻ chơi nghệ thuật: Giấy a4 , bút màu, len vụn, đất nặn - Trẻ chơi học tập: Tranh ảnh Bác Hồ - Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình đựng vật để trẻ in hình * Tiến hành: 1.Thỏa thuận trước chơi: - Các ạ! Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại nước ta, lúc sống Bác dù bận nhiều công việc Bác rất quan tâm cháu thiếu niên nhi đồng Bây Bác mất người tưởng nhớ đến Bác Để kỹ niệm ngày sinh nhật Bác hoạt động góc hơm xây gì? Xây lăng Bác cần có NVL gì? - Góc phân vai háy đóng vai, bác sỹ, bán hàng, giáo thật giỏi Góc nghệ thuật hơm chơi gì? - Góc nghệ thuật đến để xé dán, tơ màu, làm tranh trang trí lớp - Góc học tập xem sách, làm sách, tô màu quê hương - Góc thiên nhiên đến chăm sóc tưới nước, in hình cát Quá trình chơi: - Cho trẻ góc lấy đồ chơi để chơi Và nhận vai chơi - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi - Hướng cho trẻ thực vai nhận chơi góc mà chọn - Bao qt xử lý tình chơi, chơi với trẻ 3.Nhận xét chơi: - Cô nhận xét góc chơi, thu dọn đồ chơi - Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm bật Vệ sinh Ăn Ngủ Sinh hoạt chiều Trả trẻ - Nhận xét chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan - Rèn kỹ đánh răng, lau mặt - Rèn kỹ thường xuyên rữa tay xà phòng Chờ đến lượt lên xúc cơm, giúp đỡ cô số công việc đơn giản lau bàn ăn, thu dọn dĩa, dọn khăn… - Nghe nhạc cổ điển, Hướng - Sử dụng - Làm Thực Biểu diễn dẫn trị tốn chữ tr 32, vỡ Bé với văn nghệ chơi 33 điều Bác mừng sinh “Thả đĩa Hồ dạy tr nhật Bác ba ba” 4,5,8 Nêu gương cuối tuần - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Giáo dục trẻ chào cô, chào bạn, chào ba mẹ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY: Thứ 2, ngày 18 tháng năm 2020 Nội dung Mục tiêu Phương pháp – Hình thức tổ chức PTTC - Trẻ biết dùng I Chuẩn bị: TH - Đập sức mạnh - Xắc xô bắt bóng đơi tay đập - Sân bãi an toàn chỗ Chạy bắt bong chổ - bóng, chậm 60- Trẻ biết chạy II Tiến Hành : 80m chậm Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Rèn luyện - Cho trẻ xếp thành hàng dọc nhanh nhẹn Hoạt động 2: Nội dung khéo léo cho trẻ a Khởi động: thực - Đội hình ba hàng dọc chuyển thành hình vận động trịn - Giáo dục trẻ - Cho trẻ chuyển thành vòng tròn kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh cô Đi biết siêng tập thể dục để có bàn chân, mũi bàn chân, gót chân, kiểng chân, đi, chạy nhanh chậm sau đứng thành đội sức khỏe tốt hình hàng dọc chuyển đội hình hàng - KQMĐ: 93 - 95% trẻ đạt ngang dãn cách b Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Tay: Đưa tay đưa lên cao cúi người (6lx4n) - Bụng: Nghiêng người sang bên (4lx4n) - Chân: Đưa chân trước, lên cao (4lx4n) (6l x 4n) * VĐCB: Đập bắt bóng chỗ * Cô làm mẫu cho trẻ xem: - Lần1: Khơng giải thích - Lần 2: Giải thích + TTCB : Hai tay cầm bóng , chân đứng rộng vai ( đứng ngồi vịng trịn ) + Thực hành : Khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu ” cháu cầm bóng tay đưa cao ngang tầm mắt dùng sức tay – vai đập bóng xuống sàn nhà ( đập xuống trước mặt phía vịng trịn ) , mắt nhìn theo bóng Khi bóng nẩy lên cháu dùng hai bàn tay bắt bóng ( Khơng ơm bóng vào người khơng làm rơi bóng ) Sau chạy chậm 60-80m + Mời đại diện đội lên thực - Lần 3: Mời trẻ lên làm mẫu + Trẻ thực - Lần 1: Cô cho trẻ lên thực hiện, cô động viên ý sữa sai cho trẻ Lần 2, thi đua tổ Hồi tĩnh : - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng quanh lớp – vòng theo nhạc Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố : Hỏi trẻ nhắc lại tên vận động vừa học xong - Giáo dục: Muốn cho thể khỏe mạnh phát triển cân đối phải thường xuyên tập luyện thể dục ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Để có sức khỏe tốt khơng bị bệnh tật - Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan HĐCĐ - Trẻ biết Bác hồ I Chuẩn bị: Trò chuyện - Sân rộng Bác Hồ - Trẻ biết cách - Đồ chơi đủ cho trẻ để trẻ chơi tự : bóng, + TCVĐ chơi luật chơi cây, chong chóng “ Bịt mắt bắt trò chơi - Khăn bịt mắt dê ’’ - Trẻ chơi đoàn II.Tiến hành: Gieo hạt kết Hoạt động : Ổn định + CTD 100 % trẻ tham - Cho trẻ sân tập trung quanh cô, Vừa Chơi với gia chơi học rất mệt mỏi bóng, máy sân nhận biết khác bay, chong ngày đêm, chơi trò bịt mắt bắt dê chóng chơi với đồ chơi chuẩn bị ! Hoạt động : Nội dung *HĐCĐ: Trò chuyện Bác Hồ * TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, gieo hạt Sinh hoạt chiều Hướng dẫn trò chơi “Thả đĩa ba ba” - Cô nêu cách chơi, luật chơi trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần trị chơi - Cơ ý bao quát trẻ * CTD: Cô cho trẻ sân chơi với bóng, đồ chơi ngồi trời - Cơ ý bao quát trẻ Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố: Các vừa học gì? Được chơi trị chơi gì? Giáo dục trẻ: Biết cách ăn mặc phù hợp theo mùa, phải uống đủ nước Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan - Trẻ biết tên gọi I.Chuẩn bị trò chơi, - Hai đường thẳng song song làm bờ sông biết cách chơi (Bằng băng dính màu xanh) hiểu luật chơi - Nhạc cho trẻ đọc đồng dao, nhạc không - Biết cách di lời cho trẻ chơi trò chơi, hát thả đỉa ba ba chuyển nhanh II.Tiến hành: nhẹn khéo léo - Trị chơi có mang tên: Thả đỉa ba ba chơi - Cách chơi: - Rèn cho trẻ kĩ Một bạn làm đỉa đứng sông, hai tay chạy đuổi vẫy nhẹ giả làm đỉa bơi, bạn dịch chuyển lại làm người qua sông nhanh nhẹn, - Bạn làm “đỉ- Bạn làm “đỉa” đứng khéo léo theo sông, bạn khác đứng hai bên bờ tìm nhiều phương cách qua sơng, khơng cho “đỉa” bắt hướng khác - Bạn làm “đỉa” phải tìm cách bắt người - Giáo dục trẻ qua sơng, bắt người đồn kết, biết sông giúp đỡ lẫn “Đỉa” đứng sông, bạn khác đứng chơi hai bên bờ tìm cách qua sơng, khơng cho 100% tre tham “đỉa” bắt gia - Bạn làm “đỉa” phải tìm cách bắt người qua sơng, bắt người sơng Để chọn người làm đỉa cô đọc lời ca đồng dao “Thả đỉa ba ba”: Thả đỉa ba ba Đổ mắm đổ muối Chở bắt đàn bà Đổ chuối hạt tiêu Phải tội đàn ông Đổ niêu nước chè/cứt gà Cơm trắng Đồ phải nhà Nhà ấy phải chịu làm Gạo tiền nước đỉa Đến tiếng cuối đồng dao trúng vào bạn bạn làm “đỉa” - Luật chơi: Ai bị “đỉa” bắt phải đổi vai làm đỉa - Cô trẻ chơi thử: lần - Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi, cách chơi luật chơi - Trẻ chơi trò chơi + Lần 1: Có đỉa + lần 2: Trẻ chơi theo nhóm Kết thúc - Cơ nhận xét chung, nhắc trẻ vận động nhẹ nhàng - Cho trẻ hát: “Thả đỉa ba ba” Đi lại nhẹ nhàng Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………… Nội dung PTNT ( KPXH) Bác Hồ kình yêu Mục tiêu - Trẻ biết Bác Hồ vị lãnh tụ cao nhất nước Việt Nam Khi cịn sống Bác ln u thương chăm sóc cháu thiếu niên nhi đồng - Rèn khả ghi nhớ có chủ định, nhạy cảm giác quan - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Tuy Bác xa trẻ tị lịng biết ơn kính u Bác Hồ Thứ ngày 19 tháng năm 2020 PP - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị - Đĩa hình có quay cảnh Bác Hồ với cháu thiếu nhi - Điã nhạc hát “ Em mơ gặp Bác Hồ” nhạc lời Xuân Giao “ Nhớ ơn Bác” nhạc lời Phan Huỳnh Điểu I.Tiến hành HĐ Ổn định tổ chức gây hứng thú - Trẻ quan sát nhận xét xem xung quanh lớp hôm có khác? - Các có biết hơm lớp lại trang hồng đẹp khơng? - Vì đến ngày sinh nhật Bác rồi, ngày 19/5, sống Bác Hồ vị lãnh tụ cao nhât Việt Nam Bác dành hết tất tình cảm cho cháu thiếu niên nhi đồng Vì ai kính trọng biết ơn Bác Hồ - Muốn biết Bác dành tình cảm thiếu nhi xem đoạn băng rỏ ! HĐ Nội dung Xem ảnh Bác đàm thoại nội dung - Kết mong * Tranh “Bác Hồ bế em bé” đợi: 91 - 95 % - Đây hình ảnh có ai?( Có Bác bạn nhỏ) - Bác làm con? ( Bác Hồ bế em bé) - Các thấy Bác có đáng kính khơng con? * Tranh “ Bác Hồ chia kẹo cho cháu” - Bức ảnh có ai? ( Bác Hồ , bạn nhỏ, anh chị thiếu nhi) - Bác Hồ làm gì? ( Bác chia kẹo cho cháu) - Bác người nào?( Rất kính trọng, đáng quý) Bác người quan tâm tới cháu, Bác chia kẹo cho cháu ngày 01/06, ngày tết trung thu, không tới thăm được, Bác lại viết thư tăm hói cháu thiếu nhiên nhi đồng đấy * Tranh “ Bác Hồ múa hát cháu” - Bác Hồ làm gì? ( Bác Hồ múa hát với cháu thiếu nhi) Cơ nói: Khi cịn sống Bác vị lãnh tụ cao nhất, nứơc ta Người đưa nước ta đến độc lập, thống nhất Đặc biệt dù bận trăm cơng nghìn việc bác Vẫn quan tâm đến cháu thiếu nhiên nhi đồng Vì ai yêu mến kính trọng Bác Hồ Khi Bác Hồ qua đời, lăng Bác xây dựng để Bác yên nghỉ đó, ngày có rất nhiều người vào viếng Bác - Để tỏ lịng u mến kính trọng Bác, hơm lớp có chương trình văn nghệ để dâng lên Bác Hồ kính yêu, mừng ngày sinh nhật Bác lớp đồng ý không nào? Cô người giới thiệu chương trình cho cháu múa hát kết hợp với nhạc đệm hát “ Em mơ gặp bác Hồ” nhạc lời Xuân Giao hát “ Nhớ ơn Bác” nhạc lời Phan Huỳnh Điểu - Cả lớp cất lên câu hát để tặng Bác Kết thúc: Cô nhận xét học - Giáo dục trẻ: Các phải học thật giỏi, lời bố mẹ để không phụ lòng yêu mến Bác HĐCĐ Hát nhịp nhàng theo giai điệu “ Nhớ ơn Bác” TCDG - Thả đĩa ba ba - Oản CTD Chơi với máy bay, bóng Trẻ biết hát nhịp nhàng theo giai điệu “Nhớ ơn Bác” Trẻ chơi đoàn kết - 100% trẻ tham gia chơi Sinh hoạt chiều - Sử dụng toán - Trẻ biết sử dụng toán Hồ nha - Tuyên dương trẻ I Chuẩn bị: - Bóng, phấn, búp bê, II Tiến hành: 1.Hoạt động có chủ đích: Hát nhịp nhàng theo giai điệu “ Nhớ ơn Bác” Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần Trẻ hát theo cô 2-3 lần Hát theo tổ nhóm, cá nhân Cả lớp đọc lại Trị chơi vận động: - Cơ nêu cách chơi, luật chơi trò chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần trị chơi - Cơ bao qt hướng dẫn thêm cho trẻ - Nhận xét, tuyên dương Chơi tự do: - Trẻ chơi với đồ dùng cô chuẩn bị sẵn đồ chơi ngồi trời theo ý thích trẻ I Chuẩn bị: - tốn II Tiến hành: Ổn định: trị chuyện Giới thiệu Cô hướng dẫn mẫu cho trẻ Trẻ thực cô bao quát Nhận xét * Vệ sinh trả trẻ Đánh giá cuối ngày …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nội dung Mục tiêu PTNN - Trẻ biết tên Thơ: Bác Hồ thơ “ Bác em Hồ em” tên tác giả Trẻ hiểu nội dung thơ, cảm nhận âm điệu vui tươi Thứ 4, ngày 20 tháng năm 2020 PP - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung thơ - Đĩa hát “ Nhớ ơn Bác” - Tranh lăng Bác II.Tiến hành 1:HĐ Ổn định tổ chức gây hứng thú - Các à! Các thấy tranh tay có đây?( Bác hồ bạn nhỏ) - Hôm trước cô làm quen với thơ - Trả lời câu hỏi theo nội dung thơ - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng Bác Hồ - Kết mong đợi: 9095% hình ảnh Bác Hồ Bác người con?( tốt, yêu quý người, vị lãnh tụ cao cả) - Các có biết khơng? Sắp đến ngày 19/5 rồi, ngày sinh nhật Bác đấy Các có muốn làm điều để giành tặng Bác nhân ngày sinh nhật không nào?(hoc giỏi) 2: HĐ Nội dung Cô giới thiệu thơ: Bác Hồ khơng cịn có rất nhiều thơ câu chuyện kể Bác lắng nghe cô đọc thơ “ Bác Hồ em” sáng tác nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn nhé! Cô đọc diễn cảm lần Bài thơ nói tình cảm em bé Bác Hồ Khi bé đời Bác Hồ khơng cịn nữa, hình ảnh Bác cịn trái tim người đấy Cô đọc diễn cảm lần kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa * Đàm thoại, trích dẫn - Cơ vừa đọc thơ nào? ( Bài thơ “ Bác Hồ em”) - Bài thơ sáng tác con? ( Do nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn sáng tác) - Khi sinh Bác cịn sống khơng? ( Khơng) - Câu thơ nói lên điều con? “ Khi em đời Đã khơng cịn Bác” - Hình ảnh Bác có đâu? Được thể qua câu thơ nào? ( Hình ảnh Bác cịn tiếng hát,lời ca, câu chuyện) “ Chỉ tiếng hát Chỉ câu chuyện Chỉ thơ” - Tình cảm Bác nào? (Rất gần, yêu thương) - Con đọc câu thơ nói lên điều đó? “ Mà em thấy Bác rất gần Năm điều Bác dạy Mãi cịn vang ngân” - Bác Hồ khơng cịn hình ảnh Bác ln in đậm trái tim người Việt Nam, bạn nhỏ muốn nhận HĐCĐ HĐCĐ Trị chuyện giữ gìn vệ sinh môi trường TĐCV: - Cáo thỏ - Lộn cầu vịng CTD Chơi với cây, chong chóng danh hiệu cháu ngoan Bác phấn đấu học giỏi, ngoan ngỗn có đồng ý không? * Dạy trẻ đọc thơ - Để đọc thơ thật hay thể tình cảm đến Bác đọc diễn cảm, chậm rãi ý thể trang trọng vui vẻ ! - Mời lớp đọc thơ lần - Các tổ có muốn thi đua thể tình cảm đến Bác khơng.Thi đua tổ - Cô ý sửa sai cho trẻ - Mời nhóm thể - Cá nhân trẻ lên đọc Cả lớp thể lại thơ lần 3: Kết thúc - Cô nhận xét học - Giáo dục trẻ: Chăm học giỏi, ngoan ngoãn để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ nhé! - Trẻ biết bỏ I Chuẩn bị: rác nơi - Sân bãi quy lúc - Bóng, phấn, đồ chơi trời nơi giữ II Tiến hành: gìn vệ sinh Hoạt động 1: mơi trường Ổn định gây hứng thú - Tích cực Hoạt động 2: Nội dung đồn kết tham Hoạt động có chủ đích: Trị chuyện giữ gìn gia trị chơi vệ sinh mơi trường - Khi đến lớp thấy có bạn ăn bim bim uống sữa mà vứt lớp nói với bạn nào? ( bạn bỏ vào thùng rác) - Cịn nhà sao? - Vứt rác bừa bãi thói quen nào? - Sau ăn bánh kẹo, uống sữa phải bỏ vỏ vào đâu? ( thùng rác) * Giáo dục : đấy để có mơi trường xanh đẹp việc phải biết gữi gìn môi trường sống sẽ, không vứt rác bừa bãi mà phải bỏ rác nơi quy định.và thấy vứt rác lung tung ngồi phải nhắc nhở bỏ vào thùng rác - Bây gom hết rác mà bạn vừa vứt SHC - Làm chữ tr 32, 33 + Trẻ nhận biết chữ v,r Khoanh trịn e,ê từ tơ chữ v,r rõng -Rèn kỹ cầm bút, kỹ tơ màu - Giáo dục trẻ giữ gìn KQMĐ: 9093% bỏ vào thùng rác Trò chơi : Kéo co – Hái hoa - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Nhận xét chung chơi Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi chuẩn bị sẵn - Khi chơi giữ gìn đồ chơi cẩn thận, chơi xong thu dọn đồ chơi Hoạt động Kết thúc cô nhận xét tuyên dương I Chuẩn bị: Vỡ, bút màu, bàn ghế cho trẻ II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Ổn định: Đọc “Bác Hồ em” Hoạt động 2: Nội dung 1.Xem tranh : trò chuyện nội dung Đọc chữ v,r Khoanh tròn, v,r -Tô nets xoắn chữ v,r theo nét chấm Tô chữ v,r rỗng Các tơ màu hồn thiện cho tranh 2.Trẻ thực cô quan sát bao quát trẻ Hoạt động Kết thúc: cho trẻ nhận xét vỡ cô nhận xét tuyên dương Đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Thứ ngày 21 tháng năm 2020 Nội dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức LVPTNT Đếm đến 5, nhận biết sl phạm vi 5, nhận biết số - Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có đối tượng nhận biết chữ số I ChuÈn bÞ: - Thẻ số từ đến ( số ) , đủ cho cháu - Mổi cháu hoa , chậu - Các ngơi nhà có gắn chữ số - bơng hoa , thiệp đặt xung quanh lớp - Rèn luyện cho trẻ kĩ đếm tạo nhóm đối tượng - Rèn kĩ trả lời câu hỏi cô rõ ràng - Rèn kĩ quan sát ghi nhớ cho trẻ - Trẻ ý tích cực tham gia vào hoạt động - Kết mong đợi: 90-95% - Chữ số – , thẻ chấm trịn từ – II C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú giới thiệu bài, Hoạt động 2: nội dung Phần 1: Ơn tập nhận biết nhóm có số lượng Cơ nói: Có bạn tên mi mi mang tặng cho lớp q thật xinh mời bạn lên mở q - Cô cho trẻ lên mở đếm cho lớp xem có mấy cai thiệp, mấy bơng hoa Phần : Đếm đến 5, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biếtchữ số - Ngồi đồ dùng trên, cháu xem rổ có đồ dùng nào? (hoa, chậu) - Cơ giới thiệu gắn hoa - Cô yêu cầu cháu xếp giống - Cơ gây tình gắn chậu (gắn tương ứng 1-1) - Cháu gắn giống cô - Lớp đếm số hoa - Cơ hỏi cháu có nhận xét số hoa số chậu -Vì biết? Số hơn? Số nhiều hơn? - Để số hoa số chậu cháu phải làm sao? - Cô gắn thêm chậu (yêu cầu cháu gắn giống cô) - Cho lớp đếm số chậu - Bây số hoa số chậu với nhau, mấy? - Cơ nói thêm - Lớp, cá nhân đọc thêm - Cô mời cá nhân đếm lại số hoa số chậu - Lớp đếm lại số hoa, số chậu - Để tương ứng với số hoa số chậu có chữ số tương ứng số - Cô gắn số giới thiệu - Cô đọc số - Cô cho lớp đọc cá nhân đọc - Cô cháu chọn số đặt vào nhóm chậu hoa - Lớp đếm lại nhóm hoa chậu - Có chậu mang (cơ cất chậu) - Vậy lại mấy chậu? - Cô cháu đếm lại số chậu đặt chữ số tương ứng vào nhóm chậu - Lại mang cất chậu ( cô cất chậu nữa) - Cơ hỏi cịn lại mấy chậu? -Cô cháu đặt chữ số tương ứng vào nhóm chậu - Nhũng bơng hoa thật đẹp mang tặng cho mẹ - Cô cháu đếm lại số hoa - Mời cháu lên gắn đồ dùng theo yêu cầu cô Đếm gắn số tương ứng - Mời trẻ lên thi đua gắn số lượng Phần Luyện tập: Chơi “ Về nhà ” - Cơ đặt ngơi nhà góc lớp có gắn chữ số từ 1-5 - Mỗi cháu cầm tay thẻ chấm tròn từ 1-5 - Các cháu vừa vừa hát nghe hiệu lệnh Các cháu chạy nhanh ngơi nhà , có chữ số tương ứng với số chấm tròn tay - Cho cháu chơi 1,2 lần, lần sau đổi thẻ đổi nhà * Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Các vừa học gì? - Nhận xét, tuyên dương cắm hoa bé ngoan HĐNT Đếm toa tàu + Trẻ biết đếm số lượng I.Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ, ống sâu góc vật bé yêu TCVĐ - Mèo chim - Gieo hạt toa tàu nói kết + Rèn kỹ đếm + Giao dục vui chơi đoàn kết 100% trẻ hứng thú tham gia CTD - Chơi với tự đồ chơi trời SHC Thực vỡ Bé với điều Bác Hồ dạy tr 4,5,8 - Trẻ biết thực yêu cầu vỡ - Biết u thương đồn kết, trồng bảo vệ mơi trường - Tơ màu hồn thiện cho tranh KQMĐ: 9093% Đánh giá cuối ngày - Đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: Ơ tơ, bóng, phấn, giấy II.Tiến hành Hoạt động có chủ đích: Đếm số lượng toa tàu Trị chuyện góc vườn cổ tích có đồn tàu hỏa rất đẹp đếm xem có toa tàu Cả lớp đếm, cá nhân đếm lớp kiểm tra Khi đếm xong cô hỏi trẻ kết - Cô bao quát hướng dẫn trẻ Trò Chơi: Mèo chm - gieo hạt Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát hướng dẫn, động viên trẻ chơi tốt - Nhận xét chung chơi Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi chuẩn bị sẵn - Khi chơi phải bảo vệ giữ gìn đồ chơi cẩn thận - Chơi xong phải thu dọn đồ chơi Hoạt động Nhận xét, tuyên dương, động viên, nhắc nhỡ I Chuẩn bị: Vỡ, bút màu, bàn ghế cho trẻ II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Ổn định: Đọc “Năm điều Bác Hồ dạy” Hoạt động 2: 1.Xem tranh : trị chuyện nội dung Bác Hồ làm gì? Chúng ta làm bảo vệ mơi trường Các tơ màu hồn thiện cho tranh Trẻ thực cô quan sát bao quát trẻ Hoạt động 3: Kết thúc cô nhận xét tuyên dương …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nội dung PTTM Tổng hợp: Biễu diễn văn nghệ Thứ ngày 22 tháng năm 2020 Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức - Trẻ thuộc lời I Chuẩn bị: hát, tên tác giả - Băng đĩa “Bên lăng Bác” , “ Nhớ ơn giai điệu hát Bác” nhạc lời Phan Huỳnh Điểu Ai hát thiếu yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh nhi II Tiến hành “ Nhớ ơn Bác” HĐ Ổn định tồ chức gây hứng thú -Nhận biết tình - Các quan sát xem xung quanh lớp có cảm Bác với gì? ( Những tranh Bác Hồ cháu thiếu - Hôm cô nhi biểu diễn văn nghệ để chào mừng ngày Trẻ nắm cách sinh nhật Bác Hồ nhé! chơi, luật chơi HĐ 2.Nội dung cảu trò chơi “ Ai - Các ! Bác Hồ khơng cịn nữa, nhanh nhất” hình ảnh Bác rất gần với -Trẻ hát lời, Bài hát “ Nhớ ơn Bác” Được giai điệu nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu viết rât hay hát , thể tình tấm lịng Bác Hồ bạn nhỏ cảm hát tình cảm bạn nhỏ dành cho Bác đấy Trẻ chơi thành ! Các cất cao lời hát thạo trị chơi, - Trẻ đứng đội hình chữ u phản ứng lịnh - Di chuyển thành đội hình vòng tròn.Vừa hoạt với âm nhạc vừa hát -Giáo dục trẻ biết - Từng nhóm trẻ hát yêu kính trọng - Một số cá nhân trẻ hát Bác Hồ - Các vừa thể hát gì?(Nhớ ơn Kết mong Bác) đợi: 90 - 95 % - Cả lớp thể rất hay hát % Các có muốn biểu diễn thật nhiều hát để tặng cho Bác không - Cô mở nhạc hát” Bên lăng Bác” Trẻ thể hát theo băng đĩa - Mời tổ thể hát - Từng nhóm thể hát - Một số trẻ lên biểu diễn Bác Hồ dù bận việc nước Bác Hồ dành tình cảm cho bạn nhỏ Các có sống ngày hôm nhờ công ơn Bác - Cô giới thiệu nội dung hát: “ Ai yêu nhi đồng” Cô bắt nhịp cho lớp hát cô 2-3 lần - Mời tổ, cá nhân - Bài hát hay vỗ đệm cho hát - vừa hát hát gì? - Bài hát sáng tác? - Cơ vừa hát hát gì? - Bài hát sáng tác? Bác Hồ bận trăm cơng nghìn việc bác dành thời gian để múa hát cho bạn nhỏ - Cô hát lại lần HĐNT HĐCĐ: - Ôn thơ “Bác Hồ em” TCVĐ: - Thả điã bà ba - Trời mưa CTD: - Chơi với đồ chơi trời - Trẻ biết đọc thơ theo cô - Trẻ hứng thú chơi, biết luật chơi, cách chơi Rèn tính nhanh nhẹn cho trẻ - Trẻ chơi đoàn kết, 100 % trẻ tham gia chơi SHC - Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần - Trẻ biết biểu diễn hát học, - trẻ thể diễn cảm nhịp nhàng thể sác thái biểu diễn 2.3 Trò chơi “”Ai đốn giỏi” Cơ hướng dẫn luậtt chơi, cách trẻ chơi 3-4 lần Kế thúc: Cho trẻ xem tranh ảnh Bác Hồ I Chuẩn bị: - Sân rộng - Đủ đồ chơi bóng, máy bay, cho cháu II Tiến hành: Hoạt động : Ổn định Hoạt động : Nội dung * HĐCCĐ: Ôn thơ Bác Hồ em TCVĐ: - Thả điã bà ba - Trời mưa Cô nêu cách chơi, luật chơi trò chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần trị chơi *CTD: Cơ cho trẻ sân chơi với đồ chơi cô chuẩn bị - Cô ý bao quát trẻ Hoạt động : Kết thúc Cũng cố: Các vừa học gì? Được chơi trị chơi gì? Giáo dục trẻ: Biết cách ăn mặc phù hợp theo mùa, phải uống đủ nước - Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan I.Chuẩn bị: Nhạc cụ ,băng đài - Phiếu bé ngoan II.Tiến hành: - Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ lên biểu diễn phải cúi chào khán giả - Cô làm người dẫn chương trình - Biết bạn tuần ngoan chưangoan -Trẻ lên biểu diễn theo yêu cầu người dẫn chương trình * Kết thúc: Cơ nhận xét – tuyên dương cuối tuần - Tặng phiếu bé ngoan Đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… ... nhỏ) - Bác làm con? ( Bác Hồ bế em bé) - Các thấy Bác có đáng kính khơng con? * Tranh “ Bác Hồ chia kẹo cho cháu” - Bức ảnh có ai? ( Bác Hồ , bạn nhỏ, anh chị thiếu nhi) - Bác Hồ làm gì? ( Bác. .. ơn Bác Hồ - Muốn biết Bác dành tình cảm thiếu nhi xem đoạn băng rỏ ! HĐ Nội dung Xem ảnh Bác đàm thoại nội dung - Kết mong * Tranh ? ?Bác Hồ bế em bé” đợi: 91 - 95 % - Đây hình ảnh có ai?( Có Bác. .. lắng nghe cô đọc thơ “ Bác Hồ em? ?? sáng tác nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn nhé! Cô đọc diễn cảm lần Bài thơ nói tình cảm em bé Bác Hồ Khi bé đời Bác Hồ khơng cịn nữa, hình ảnh Bác cịn trái tim người

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:37

Hình ảnh liên quan

- Trò chuyện với trẻ về hình ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. - Nghe cô kể chuyện về Bác, - giáo án khối mầm non nhỡ 5 tháng đến 7 tháng CHỦ đề  bác hồ của EM

r.

ò chuyện với trẻ về hình ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. - Nghe cô kể chuyện về Bác, Xem tại trang 1 của tài liệu.
Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. -  Giáo dục trẻ chào cô,  chào bạn, chào ba  mẹ  - giáo án khối mầm non nhỡ 5 tháng đến 7 tháng CHỦ đề  bác hồ của EM

r.

ả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Giáo dục trẻ chào cô, chào bạn, chào ba mẹ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Nội dung Mục tiêu Phương pháp – Hình thức tổ chức PTTC - giáo án khối mầm non nhỡ 5 tháng đến 7 tháng CHỦ đề  bác hồ của EM

i.

dung Mục tiêu Phương pháp – Hình thức tổ chức PTTC Xem tại trang 3 của tài liệu.
Nội dung Mục tiêu PP - Hình thức tổ chức - giáo án khối mầm non nhỡ 5 tháng đến 7 tháng CHỦ đề  bác hồ của EM

i.

dung Mục tiêu PP - Hình thức tổ chức Xem tại trang 8 của tài liệu.
PTNN Thơ: Bác Hồ - giáo án khối mầm non nhỡ 5 tháng đến 7 tháng CHỦ đề  bác hồ của EM

h.

ơ: Bác Hồ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Nội dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức LVPTNT    - giáo án khối mầm non nhỡ 5 tháng đến 7 tháng CHỦ đề  bác hồ của EM

i.

dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức LVPTNT Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nội dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức PTTM - giáo án khối mầm non nhỡ 5 tháng đến 7 tháng CHỦ đề  bác hồ của EM

i.

dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức PTTM Xem tại trang 15 của tài liệu.

Mục lục

  • KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY:

  • Thứ 4, ngày 20 tháng 5 năm 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan