HINH HOC 8 Tiết 22 HÌNH VUÔNG Ngày soạn: 25 - 10 - 2010 A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi 2. Kỹ năng: Biết vẽ 1 hình vuông, biết chứng minh 1 tứ giác là hình vuông thông qua dấu hiệu nhận biết 3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh và trong các bài toán thực tế B- Phương pháp: - Vấn đáp – Giải quyết vấn đề C- Chuẩn bị của GV – HS: 1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu, thước. Bảng phụ ghi dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình vuông, bảng phụ ghi ?2, thước thẳng 2. Học sinh: Thước thẳng, ôn tập các kiến thức về hình chữ nhật,hình thoi. D- Tiến trình dạy – học: I. Ổn định lớp:(1ph) II. Kiểm tra bài cũ:(6ph) HS1: Cho tứ giác ABCD có 3góc bằng 90 0 và AB = BC. Chứng minh ABCD là hình thoi. III. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề:(1ph) GV: Có thể kết luận gì khác về tứ giác ABCD? Vì sao? HS: Có thể nói ABCD là hình chữ nhật. Vì tứ giác có ba góc vuông GV: Tứ giác như hình trên người ta gọi đó là hình vuông.Vấn đề đặt ra là hình vuông có những tính chất gì?, làm thế nào để nhận biết một tứ giác là h.vuông? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b) Triển khai bài dạy: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình vuông (10') GV: Treo bảng phụ hình 104 ? Thế nào là hình vuông HS: Trả lời . GV: Nếu ABCD là h.vuông ta suy ra điều gì? HS: Các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau GV: Ngược lại nếu biết tứ giác có các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau thi ta biết điều gì? HS: Tứ giác đó là h.vuông GV: Ta có thể định nghĩa h.vuông theo cách khác không? 1. Định nghĩa: - Tứ giác ABCD là h.vuông ⇔ = = = = 90 0 và AB = BC = CD = DA Nhận xét: - Hình vuông là hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau - Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất của h.vuông (8') GV: Dựa vào lí thuyết tập hợp em có thể nói gì về quan hệ giữa ba hình: h.c.n, h.vuông, h. thoi? HS: Trả lời (có thể không trả lời được) GV: Cho hs thấy mối quan hệ bằng sơ đồ -Vậy có thể nói gì về những tính chất của h. thoi? HS: Hình vuông có đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi 2. Tính chất: h.c.n h.vuông h.thoi - Có đầy đủ tính chất của hình chữ nhật và hình thoi A B C D h.c.n HINH HOC 8 GV: Cho hs trả lời ?1 HS: Trả lời GV: Chốt lại . ?1 + Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau, vuông góc với nhau tại trung điểm, mối đường chéo là đường phân giác của các góc đối. Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình vuông (7') GV: Dựa vào định nghĩa, các tính chất vừa phát hiện, hãy nêu những dấu hiệu nhận biết hình vuông? HS: Phát biểu những phát hiện của mình GV: Ghi lại bằng sơ đồ 3. Dấu hiệu nhận biết: - H×nh ch÷ nhËt cã hai c¹nh kÒ b»ng nhau lµ h×nh vu«ng. - H×nh ch÷ nhËt cã hai ®êng chÐo vu«ng gãc víi nhau th× lµ h×nh vu«ng. - H×nh thoi cã 1 gãc vu«ng lµ h×nh vu«ng. - H×nh thoi cã hai ®êng chÐo b»ng nhau lµ h×nh vu«ng. * Nhận xét: - 1 tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông IV- Củng cố:(10ph) GV: Treo bảng phụ ?2 lên bảng (học sinh thảo luận nhóm để làm bài) Các tứ giác là hình vuông là: HS: +ABCD vì ABCD là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau +MNPQ vì MNPQ là hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau +RSTU vì RSTU là hình thoi có 1 góc vuông GV: Trong thực tế người thợ nề kiểm tra một hình là h.vuông bằng thước như thế nào? Dựa vào dấu hiệu nào? HS: + Đo độ dài các cạnh của tứ giác. + Đo độ dài các đường chéo của tứ giác GV: Xem hình vẻ bên: Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? HS: Là h.vuông vì AEDF là hình chữ nhật có đ/c AD là p/giác 1 gocsA. V- Hướng dẫn học tập ở nhà:(2ph) a) Bài vừa học: : - Học theo SGK , chú ý các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông - Làm các bài tập 79, 80, 82, 82 (tr108-SBT) - Hướng dẫn: Bài 79: Sử dụng định lí Pitago trong tam giác vuông Bài 80: Sử dụng mối liên hệ giữa h.v với h.c.n và h.thoi b) Bài sắp học: Tiết sau học bài: Luyện tập 45 0 45 0 A C B E D F