1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 15 HH8

2 131 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HINH HOC 8 Tiết 15 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 04 - 10 - 2010 A- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm (2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng) - Kĩ năng: Luyện tập cho học sinh kĩ năng c.minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đối xứng qua 1 điểm, xác định tâm của một hình. Biết sử dụng hình bình hành để chứng minh hai điểm đối xứng, chứng minh ba điểm thẳng hàng - Thái độ: Linh hoạt trong chứng minh hình học B- Phương pháp: - Vấn đáp – Giải quyết vấn đề - Luyện tập C- Chuẩn bị của GV – HS: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu. - Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà. Ôn lại các kiến thức về đối xứng tâm đã học. D- Tiến trình dạy – học: I. Ổn định lớp:(1’) II. Kiểm tra bài cũ:(7ph) - HS1: Hãy phát biểu định nghĩa về: a) Hai điểm đối xứng qua 1 điểm b) Hai hình đối xứng qua 1 điểm. - HS2: Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O (O ∉ AB). Vẽ điểm A' đối xứng với A qua O, điểm B' đối xứng với B qua O rồi chứng minh AB = A'B' và AB // A'B'. III. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Bài trước các em đã nắm được khái niệm, các tính chất về đối xứng tâm. Bài học hôm nay chúng ta vận chúng để giải một số bài tập. b) Triển khai bài dạy: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (15ph). GV: Yêu cầu HS làm bài tập 57 HS: Cả lớp thảo luận theo nhóm bàn. GV: Gọi một số hs đứng tại chổ trả lời HS: Lần lượt trả lời GV: Muốn c/m E đx với F qua B ta làm ntn ? HS: Ta c/m B là trung điểm EF GV: B là trung điểm EF thì B thỏa mản điều kiện gì? HS: BE = BF và E, B, F thẳng hàng GV: Yêu cầu hs nêu cách cm? HS: Giải trên bảng. Bài tập 57: Các câu sau đúng hay sai: a) Tâm đối xứng của 1 đường thẳng là điểm bất kì của đường thẳng đó.(Đ) b) Trọng tâm của 1 tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó. (S) c) Hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm thì có chu vi bằng nhau (Đ) Bài tập 52 Ta có : AE // BC và AE = BC nên ACBE là h.b.h ⇒ BE // AC, BE = AC (1) Tứ giác ABFC có AB // CF và AB = CF nên là h.b.h ⇒ BF//AC và BF = AC (2) Từ (1) và (2) ta nhận thấy : Qua B ta có BE và BF cùng //AC nên theo tiên đề Ơclit : E, B, F thẳng hàng và BE = BF ⇒ B là trung điểm EF Vậy E đối xứng với F qua B Hoạt động 2: Chữa bài tập tại lớp (19ph). GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 54 Bài tập 54 = 90 0 ; A ∈ , C là điểm đx của A qua HINH HOC 8 - Yêu cầu vẽ hình, ghi GT, KL HS: Cả lớp làm theo yêu cầu của giáo viên GV: Nêu cách chứng minh của bài toán? HS: Ta cần chứng minh OC = OB và C, O, B thẳng hàng GV: Chứng minh OC = OB như thế nào? HS: Chứng minh OC = OA, OA = OB GV: Chứng minh O, C, B thẳng hàng như thế nào? HS: GV: Nếu học sinh không làm được giáo viên có thể gợi ý: So sánh với ; với HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Nêu nội dung bài tập 55 - Yêu cầu h.sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL GV: Để chứng minh M và N đối xứng nhau qua O ta phải chứng minh điều gì? HS: Ta chứng minh MO = NO và M, O, N thẳng hàng. GV: Để chứng minh MO = NO ta cần c/m điểu gì? HS: Chứng minh ΔOAM = ΔOCN. GV: Gọi 1 hs lên bảng c/m HS: Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. GT Oy, B là điểm đx của A qua Ox KL C và B là 2 điểm đx qua O Chứng minh: * OB = OC Theo (gt) A và C đối xứng nhau qua Oy ⇒ Oy là tr.trực của AC ⇒ OC = OA (1) Tương tự: OB = OA (2) Từ (1), (2) ⇒ OC = OB * O, C, B thẳng hàng Vì ΔOAB cân, mà AB ⊥ Ox ⇒ = Vì ΔOCA cân mà CA ⊥ Oy ⇒ = Mặt khác = + + + = 2 ( + ) = 2. 90 0 = 180 0 Vậy C và B đối xứng nhau qua O Bài tập 55 GT Hình bình hành ABCD; O ≡ AC ∩ BD , , O MN M AB N DC∈ ∈ ∈ KL M đối xứng với N qua O Chứng minh: Xét ΔOAM và ΔOCN: = (đối đỉnh) OA = OC (gt) = (so le trong) ⇒ ΔOAM = ΔOCN (g.c.g) ⇒ ON = OM mà O, M, N thẳng hàng ⇒ M và N đối xứng nhau qua O IV- Củng cố:(2ph) - Giáo viên nêu ra cách chứng minh hình bình hành có tâm đối xứng (là bài tập 55) - Để chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm O ta phải chứng minh: O là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. - Để chứng minh 1 hình có tâm đối xứng ta phải chứng minh mọi điểm của hình đó có đối xứng qua 1 điểm cũng thuộc vào hình đó. (áp dụng vào bbài tập 56) V- Hướng dẫn học tập ở nhà:(1ph) a) Bài vừa học: - Xem lại lời giải các bài tập trên, ôn tập lại kiến thức về trục đối xứng, tâm đối xứng - Làm bài tập 56 (tr96-SGK); 96; 97; 98; 99 (SBT) - Xem lại các khái niệm, tính chất về hình thang cân, hình bình hành. b) Bài sắp học: - Xem trước bài: Hình chử nhật O A B D C M N . HINH HOC 8 Tiết 15 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 04 - 10 - 2010 A- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các. Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (15ph). GV: Yêu cầu HS làm bài tập 57 HS: Cả lớp thảo luận theo nhóm bàn. GV:

Ngày đăng: 28/09/2013, 11:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w