Những thuộc tính ngữ pháp của đề trong cấu trúc cú pháp cơ bản của câu tiếng Việt

7 45 0
Những thuộc tính ngữ pháp của đề trong cấu trúc cú pháp cơ bản của câu tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở quan điểm của Lí thuyết Ngữ pháp chức năng, tác giả bài viết trình bày những thuộc tính ngữ pháp tính xác định, vị trí đầu câu, tính không thể lược bỏ, kiểm định đại từ mình, kiểm định việc sử dụng từ đầu tạo thành cương vị ngữ pháp của Đề trong cấu trúc cú pháp cơ bản của câu tiếng Việt.

NHỮNG THUỘC TÍNH NGỮ PHÁP CỦA ĐỀ TRONG CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN CỦA CÂU TIẾNG VIỆT NGUYỄN VĂN BẰNG(*) TĨM TẮT Trên sở quan điểm Lí thuyết Ngữ pháp chức năng, tác giả viết trình bày thuộc tính ngữ pháp tính xác định, vị trí đầu câu, tính khơng thể lược bỏ, kiểm định đại từ mình, kiểm định việc sử dụng từ tạo thành cương vị ngữ pháp Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt Cương vị ngữ pháp Đề khiến cho ngữ đoạn làm Đề mang thuộc tính ngữ pháp mà ngữ đoạn khác câu khơng thể có Do vậy, nhận diện Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt nhờ thuộc tính ngữ pháp Việc nghiên cứu thuộc tính ngữ pháp Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt, với việc nghiên cứu Đề bình diện nghĩa học bình diện dụng pháp, có vai trị đặc biệt quan trọng việc tường minh khẳng định cương vị ngôn ngữ học Đề (mà Chủ ngữ) câu tiếng Việt ABSTRACT On the point of view of Functional Grammar Theory, the author analyses the grammatical properties of the Topic in the basic syntactic structure in Vietnamese sentences : definiteness, the first position in the sentence, non-omittedness, control, control These grammatical properties make the grammatical status of the Topic in sentences in Vietnamese Other noun phrases which are not Topics of sentences haven’t these properties Thus, the Topic can be identified by these properties The study of the grammatical properties of the Topic in the basic syntactic structure in Vietnamese sentennces, with the study of its properties in semantic and pragmatic levels, has an important meaning in the explanation and the affirmation of the grammatical status of Topic (not Subject) in sentences in Vietnamese MỞ ĐẦU Nói câu, thơng thường, thực hành động mệnh đề (propositional act), với hành động ngôn trung (illocutionary act) / với hành động xuyên ngôn (perlocutionary act) Mệnh đề câu biểu đạt [1] Lơ gích học miêu tả cấu trúc gồm hai phần : Sở đề (Subjectum) Sở thuyết (Praedicatum) Sở đề “cái nói đến” Sở thuyết “điều nói Sở đề” Chẳng hạn : (1) a Tôi gặp anh vào lúc b Hôm qua mưa đá Sở đề mệnh đề diễn đạt câu (1)a tôi, câu (1)b hôm qua, Sở thuyết câu (1)a gặp anh vào lúc giờ, câu (1)b mưa đá Diễn đạt mệnh đề, tức thực hành động mệnh đề, thực hiện: (*) TS, Khoa Thư viện Thơng tin, Trường Đại học Sài Gịn 1.1 hành động quy chiếu (reference) nhằm mục đích, cần thiết, vào (các) thực thể giới (thế giới thực giới đó) hữu quan, chẳng hạn, thực thể câu (1)a tôi, bạn, lúc giờ, câu (1)b hôm qua 1.2 hành động nhận định (predication) hành động (act), trình (process), tư (position), trạng thái (state) có liên quan đến (các) thực thể Hành động nhận định thực sở cấu trúc cú pháp Nói cách khác, câu diễn đạt mệnh đề nhờ cấu trúc cú pháp Nói theo cách định nghĩa E Sapir “câu thể ngôn ngữ mệnh đề” “It is the linguistic expression of a proposition” (Sapir E 1921) Cái cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt dùng để diễn đạt mệnh đề tương ứng đối với cấu trúc mệnh đề, thành phần thứ – Đề (Topic) – biểu thị Sở đề, thành phần thứ hai – Thuyết (Comment) – biểu thị Sở thuyết mệnh đề Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt mang thuộc tính nghĩa học, thuộc tính ngữ pháp thuộc tính dụng pháp Bài viết trình bày thuộc tính ngữ pháp Đề cấu trúc cú pháp (i.e Nội Đề) câu tiếng Việt NHỮNG THUỘC TÍNH NGỮ PHÁP CỦA ĐỀ 2.1 Tính xác định (definiteness) Tính xác định / tính khơng xác định (indefiniteness) thuộc tính ngữ pháp đối lập liên quan đến ngữ danh từ Trong tiếng Việt, ngữ danh từ đảm đương phần Đề cấu trúc cú pháp câu phải có tính xác định Trong câu : (2) a Quyển hay b Người vừa khỏi c Những học sinh đoạt giải kì thi vừa qua khen thưởng d Những sách anh cho mượn đáng đọc Đề câu (2)a này, (2)b người ấy, (2)c học sinh đoạt giải kì thi vừa qua, (2)d sách anh cho mượn Những ngữ đoạn đảm đương phần Đề câu ngữ danh từ Những ngữ danh từ có tính xác định Tính xác định ngữ danh từ tiếng Việt biểu nhờ từ trực này, ấy, nhờ ngữ vị từ tiểu cú (cấu trúc Đề - Thuyết bậc câu), v.v đặt sau trung tâm ngữ danh từ, chẳng hạn : này, người ấy, học sinh đoạt giải kì thi vừa qua, sách anh cho mượn câu (2)a, b, c, d nêu Có nhiều trường hợp, tính xác định ngữ danh từ phải nhờ vào ngữ cảnh nhận Chính nhờ tính xác định mà ngữ danh từ có Sở (referent) Nói cách khác, ngữ danh từ muốn vào / thực thể cụ thể thực phải có tính xác định Sở dĩ Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt phải có tính xác định Đề phạm vi ứng dụng điều nói phần Thuyết Cái phạm vi ứng dụng thực thể cụ thể thực ngữ danh từ (đại từ nhân xưng, đại từ hồi chỉ, tên riêng, ngữ đoạn có danh từ đơn vị / khối làm trung tâm) biểu thị, tình (state of affairs) ngữ vị từ tiểu cú biểu thị Chẳng hạn câu (2)a, b, c, d nêu trên, câu (3) sau : (3) a Hắn vừa rời khỏi chỗ b Nam học c Mẹ d Tham thâm e Mai muộn Tuy nhiên, cần phải xem xét đến kiểu câu tiếng Việt Đề ngữ danh từ khơng xác định đảm đương Chẳng hạn câu sau : (4) a Một số người việc b Một người bi xử tử hình can tội sát nhân c Một số tác giả lại nhận định khác hẳn Đề (phần in đậm nghiêng) số người (4)a, người (4)b, số tác giả (4)c ngữ danh từ không xác định Một ngữ danh từ không xác định làm Đề câu câu nêu thường giả định tồn sở ngữ danh từ hữu quan Do đó, lí giải câu (4)a hợp hai câu : (5) a Có số người b Số người việc Cũng mà cú pháp, coi toàn câu bổ ngữ vị từ tồn có tạo thành câu : (6) Có số người việc đề thuyết bổ ngữ Việc giả định tồn có tác dụng cách giới thiệu đề tài (Givón T 1976) Như vậy, nói rằng, trừ Đề kiểu câu (4) nêu trên, Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt phải có tính xác định Bất kì ngữ đoạn đảm đương phần Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt phải đánh dấu (marked) tính xác định Cái lí đơn giản, nêu phần trên, tính xác định ngữ đoạn làm Đề, thuộc tính thuộc bình diện ngữ pháp, liên hệ mật thiết với việc phạm vi ứng dụng Đề 2.2 Tính khơng thể lược bỏ Trong cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt, Đề, nói chung, khơng thể lược bỏ Sở dĩ khơng thể lược bỏ Đề phạm vi điều nói phần Thuyết cấu trúc cú pháp câu có hiệu lực Những câu (7) sau (7) a Anh muốn mà chẳng b Giàu lại không muốn c Quyển sách đọc thừa nhận có Đề, (7)a anh, (7)b giàu, (7)c sách Một số tác giả lại coi ngữ đoạn in đậm nghiêng câu (7) nêu nằm cấu trúc cú pháp câu thành phần phụ câu Nếu lược bỏ phần câu Tình hình lại khơng phải lược bỏ phần coi nằm cấu trúc cú pháp thành phần phụ Các câu (7) nêu lược bỏ phần in đậm nghiêng, vốn Đề, sai ngữ pháp nghĩa vốn có So sánh câu (7) với câu (8) sau : (8) a (?) muốn làm mà chẳng b (?) lại khơng muốn c (?) tơi đọc Sở dĩ câu (8) bị lược bỏ phần phạm vi ứng dụng điều nói phần Thuyết : câu (7)a anh, (7)b giàu, (7)b sách Câu (8)c chấp nhận thực ra, bị tước bỏ phần phạm vi ứng dụng sách này, nghĩa câu (8)c nói tơi khơng phải nói sách ((7)c) (7) c Quyển sách nàyi tôij đọc i (8) c Tơij đọc i Cũng cần nói thêm, tính khơng thể lược bỏ Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt có tính tương đối, nghĩa số trường hợp, tỉnh lược Đề Đó trường hợp ngữ danh từ đảm đương Đề người nói (ngơi thứ nhất), người nghe (ngôi thứ hai), thời điểm nói câu (bây giờ), nơi nói câu (ở đây) ; cịn trường hợp người nói ước đốn rằng, nhờ ngữ cảnh, người nghe nhận sở ngữ danh từ làm Đề câu, câu (7)c Trong trường hợp vậy, người nói khơng cần phải nói phần Đề Chẳng hạn câu (9) a Đi đâu ? b Đi đằng tí c Mưa d Nóng q ! Đề tỉnh lược câu (9)a người nghe (ngôi thứ hai), câu (9)b người nói (ngơi thứ nhất), câu (9)c thời điểm nói câu này, câu (9)c nơi nói câu 2.3 Vị trí đầu câu Trong câu bản, loại câu có cấu trúc cú pháp tối giản mà khơng có phận xác lập mối quan hệ câu với văn với tình đối thoại, Đề có vị trí đầu câu (Li CH.N & Thompson S.A 1976) thường đặt trước phần Thuyết (Cao Xuân Hạo 1991) Thuộc tính vị trí đầu câu Đề coi hiển nhiên, Đề, nói, “phạm vi ứng dụng điều nói phần Thuyết” Nó thuộc chiến lược phát ngơn (discourse strategies) Đề phần đưa vào trước tiên Chẳng hạn câu (10) sau : (10) a Hôm qua mưa b Trong nhà có khách c Mỗi ngày thư các ngữ danh từ hôm qua câu (10)a, nhà câu (10)b, ngày câu (10)c Đề chiếm lĩnh vị trí đầu câu, trước ngữ đoạn làm Thuyết mưa câu (10)a, có khách câu (10)b, thư câu (10)c Vị trí đầu câu Đề quan hệ với Thuyết cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt kiểm định từ Ở câu (10) nêu trên, đặt từ ranh giới Đề Thuyết : (11) a Hơm qua (thì) mưa b Trong nhà (thì) có khách c Mỗi ngày (thì) thư Trong đó, thay đổi vị trí Đề Thuyết khơng thể kiểm định vị trí Đề từ : (12) a Mưa (*[2]thì) hơm qua b Có khách (*thì) nhà c Một thư (*thì) ngày 2.4 Các trình ngữ pháp (grammatical processes) Trong trường hợp Đề có cương vị “đối tượng tư duy”, (i.e có cương vị Chủ Đề) [3], có thuộc tính trình ngữ pháp Các trình ngữ pháp liên quan đến tượng tỉnh lược đồng sở (coreferential deletion), kết cấu phản thân (reflexivization), cấu trúc bị động (passivization), v.v (Keenan E.L 1976) Trong câu, kể câu câu khai triển (câu gồm nhiều bậc cú pháp (Cao Xuân Hạo 1991; Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, Cao Xuân Hạo (chủ biên) 1992) Đề câu ngữ danh từ đảm đương có thuộc tính q trình ngữ pháp sau : 2.4.1 Đề câu Chủ Đề kiểm định việc tỉnh lược ngữ danh từ đồng sở Trong câu (13) sau : (13) a Tơii có điều Þi muốn thú thật với ông b Quyển sách nàyi tôij đọc i phần Đề câu (13)a, sách câu (13)b kiểm định ngữ danh từ đồng sở tỉnh lược (Þ), nghĩa ngữ danh từ tơi có sở ngữ danh từ tỉnh lược (Þ) sau có sở ; cách ngữ danh từ sách ngữ danh từ tỉnh lược (Þ) sau 2.4.2 Đề câu Chủ Đề kiểm định việc sử dụng đại từ Trong câu (14) sau : (14) a Ơng ấyi nhận mìnhi thiếu quan tâm vấn đề b Aii nghĩ đến mìnhi hỏng việc c Người viếti thường cho văn mìnhi phần Đề ơng câu (14)a, câu (14)b, người viết câu (14)c kiểm định đại từ phản thân mình, nghĩa đồng sở với Đề câu 2.4.3 Đề câu Chủ Đề kiểm định việc sử dụng từ Nghĩa từ liên quan đến lượng phức thực thể Trong câu (15) sau : (15) a Những thứ hay mắt mua b Những cần quan tâm ơng quan tâm phần Đề câu (15)a hay mắt, câu (15)b cần quan tâm (chứ câu (15)a, ơng câu (15)b) kiểm định việc sử dụng từ đều, nghĩa cho phép sử dụng từ câu Do câu (16) sau chấp nhận được: (16) a *Nó mua thứ hay mắt b *Ông quan tâm đến cần quan tâm KẾT LUẬN Tóm lại, thuộc tính ngữ pháp tính xác định, vị trí đầu câu, tính khơng thể lược bỏ, kiểm định đại từ mình, kiểm định việc sử dụng từ tạo thành cương vị ngữ pháp Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt Ngược lại, cương vị ngữ pháp Đề khiến cho ngữ đoạn làm Đề mang thuộc tính ngữ pháp mà ngữ đoạn khác câu khơng thể có Do vậy, nhận diện Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt nhờ thuộc tính ngữ pháp Việc nghiên cứu thuộc tính ngữ pháp Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt có vai trị đặc biệt quan trọng, với việc nghiên cứu Đề bình diện nghĩa học bình diện dụng pháp, việc tường minh khẳng định cương vị Đề (mà Chủ ngữ) câu tiếng Việt CHÚ THÍCH [1] Có câu khơng có nội dung mệnh đề, chẳng hạn: Á!, Ối!, Hoan hô!, Bravo!, v.v [2] Dấu * phần sau chấp nhận [3] Nội Đề gồm loại: Chủ Đề Khung Đề Chủ Đề “đối tượng tư duy”, tức thực thể nói đến, Khung Đề “khung cảnh huống” tình diễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Dik S.C (1981), Functional Grammar, Foris publications – Dordrecht Dik S.C (1989), The Theory of Functional Grammar, Foris publications – Dordrecht Dyvik H.J.J (1984), Subject or Topic in Vietnamese ? University of Bergen, Deparment of Linguistics and Phonetics Givón T (1976), Topic, Pronoun, and Grammatical Agreement, In: Ch.Li (ed), 147 – 188 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Q.1, NXB Khoa học xã hội Cao Xuân Hạo (1991), Mấy tiền đề cho việc phân tích cú pháp tiếng Việt, Ngơn ngữ, số Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, (1992), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Q.1, Câu tiếng Việt Ngữ pháp – Nghĩa – Công dụng NXB Giáo dục Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, NXB Giáo dục Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Q.2, Ngữ đoạn Từ loại NXB Giáo dục 10 Keenan E.L (1976), Towards a Universal Definition of “Subject”, In: Ch.Li (ed.), 305 – 333 11 Li CH.N & Thompson S.A (1976), Subject and Topic: a New Typology of Language, In: Ch.Li (ed.) 457 – 489 12 Li CH.N (1976), Subject and Topic, New York: Academic Press 13 Sapir E (1921), Language, An Introduction to the Study of Speech, New York 14 Siewierska A (1991), Functional Grammar, Routledge, London and New York 15 Bùi Tất Tươm, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Cố vấn : Cao Xuân Hạo (1994), Ứng dụng ngữ pháp chức vào việc xây dựng hệ thống ngữ pháp tiếng Việt nhà trường, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Tp HCM 16 Bùi Tất Tươm (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xn Tâm (1997), Giáo trình Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, NXB Giáo dục ... mệnh đề Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt mang thuộc tính nghĩa học, thuộc tính ngữ pháp thuộc tính dụng pháp Bài viết trình bày thuộc tính ngữ pháp Đề cấu trúc cú pháp (i.e Nội Đề) câu tiếng Việt. .. làm Đề mang thuộc tính ngữ pháp mà ngữ đoạn khác câu có Do vậy, nhận diện Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt nhờ thuộc tính ngữ pháp Việc nghiên cứu thuộc tính ngữ pháp Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng. .. rằng, trừ Đề kiểu câu (4) nêu trên, Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt phải có tính xác định Bất kì ngữ đoạn đảm đương phần Đề cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt phải đánh dấu (marked) tính xác định

Ngày đăng: 27/10/2020, 08:42

Hình ảnh liên quan

b. Một người bi xử tử hình vì can tội sát nhân.       c. Một số tác giả lại nhận định khác hẳn - Những thuộc tính ngữ pháp của đề trong cấu trúc cú pháp cơ bản của câu tiếng Việt

b..

Một người bi xử tử hình vì can tội sát nhân. c. Một số tác giả lại nhận định khác hẳn Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan