Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng của bệnh nhân và đáp ứng của một số bệnh viện tuyến trung ương

8 39 1
Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng của bệnh nhân và đáp ứng của một số bệnh viện tuyến trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết trình bày nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng của bệnh nhân và đáp ứng của một số bệnh viện tuyến trung ương. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.

Tạp chí Chính sách Y tế - Số 11/2013 NHU CầU CHĂM SóC DINH DƯỡNG CủA BệNH NHÂN Và ĐáP ứNG CủA MộT Số BệNH VIệN TUYếN TRUNG ƯƠNG TS Phan Hồng Vân1 cộng Đặt vấn đề Theo quan điểm y học đại, dinh dưỡng không đơn phương thức hỗ trợ mà với thuốc dinh dưỡng đà trở thành phác đồ điều trị cần thiết với bệnh lý Khi dinh dưỡng không đủ, không hợp lý, thể sức lực chống đỡ bệnh tật nước phát triển, việc điều trị cho bệnh nhân thường ê kíp trị liệu, bao gồm: bác sĩ, dược sĩ, chuyên gia dinh dưỡng điều dưỡng, bác sĩ kê đơn thuốc, dược sĩ có ý kiến việc tương tác thuốc đơn, chuyên gia dinh d­ìng cho ý kiÕn vỊ nhu cÇu calo, chế độ ăn bệnh nhân điều dưỡng góp ý chăm sóc bệnh nhân Sự phối hợp giúp cho việc nâng cao hiệu điều trị Xuất phát từ tầm quan trọng việc chăm sóc dinh d­ìng bƯnh viƯn, ngµy 26/1/2011 Bé Y tÕ đà ban hành Thông tư số 08/2011/TTBYT hướng dẫn công tác dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện Tuy nhiên, Việt Nam thiếu đội ngũ cán dinh dưỡng bệnh viện trình độ hiểu biết bác sĩ điều trị điều dưỡng chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân hạn chế đà làm hạn chế chất lượng điều trị Việc cung cấp dinh dưỡng, chế độ ăn cho bệnh nhân người nhà đảm nhận, thành phần dinh dưỡng không đáp ứng dạng bệnh tật khác Míi cã mét sè Ýt bƯnh viƯn trung ­¬ng cã thày thuốc dinh dưỡng xây dựng trung tâm dinh dưỡng tiết chế bếp ăn cung cấp suất ăn theo chế độ bệnh lý cho số loại bệnh Tuy nhiên, việc cung ứng đáp ứng phần nhu cầu dinh dưỡng điều trị bệnh cho bệnh nhân Các sở y tế Việt Nam cần có chương trình can thiệp dinh dưỡng sớm cho người bệnh nhằm góp phần rút ngắn thời gian điều trị bệnh viện, giảm chi phí đáng kể cho bệnh nhân bệnh viện Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030, phần Các vấn đề dinh dưỡng cần giải đến năm 2020 đà rõ:Hệ thống dinh dưỡng lâm sàng tiết chế bệnh viện chưa quan tâm mức bị ảnh hưởng trình chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế thị trường Mạng lưới triển khai hoạt động dinh dưỡng chưa đồng Đội ngũ cán làm công tác dinh dưỡng cộng đồng bệnh viện thiếu số lượng yếu chất lượng Chiến lược đưa định hướng cần phát triển hệ thống dinh dưỡng bệnh viện nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao người dân: Hệ thống cần khôi phục phát triển để đáp ứng ngày tốt nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng cho nhóm bệnh đối tượng đặc thù. Bên cạnh đó, việc thiết lËp vµ triĨn khai hƯ thèng dinh d­ìng tiÕt chÕ bệnh viện điều cần thiết nhằm tăng chất lượng điều trị giảm số ngày nằm viện, góp phần giảm tải cho bệnh viện, bệnh viện trung ương Để góp phần cung cấp thông tin cho việc đề xuất giải pháp cần thiết để thiết lập vận hành hệ thống này, Viện Chiến lược Chính sách Y tế tiến hành nghiên cứu tìm hiểu "Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng bệnh nhân đáp ứng số bệnh viện tuyến trung ương" Trưởng phòng Quản lý Khoa học - Đào tạo - Hợp tác quốc tế, Viện Chiến lược Chính sách Y tế 25 Nghiên cứu sách Mục tiêu nghiên cứu Mô tả thực trạng công tác chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân nội trú số bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến trung ương; Tìm hiểu nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng bệnh nhân nội trú; Đề xuất số giải pháp góp phần cải thiện công tác chăm sóc dinh dưỡng tiết chế bệnh viện Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, chọn mẫu có chủ đích Địa bàn nghiên cứu: Chọn mẫu có chủ đích gồm bệnh viện đa khoa bệnh viện chuyên khoa tuyến trung ương Phương pháp thu thập thông tin: - Thu thập phân tích số liệu thứ cấp - Phỏng vấn sâu: lÃnh đạo bệnh viện, lÃnh đạo Khoa/Trung tâm Dinh dưỡng bệnh viện, thày thuốc trực tiếp khám/tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân - Thảo luận nhóm: nhóm lÃnh đạo khoa phòng bệnh viện, nhóm cán khám/điều trị/tư vấn nhóm cung cấp dÞch vơ dinh d­ìng - Pháng vÊn b»ng phiÕu hái bán cấu trúc với tổng số 324 bệnh nhân nội trú bệnh viện Một số kết nghiên cứu Thực trạng công tác chăm sóc dinh dưỡng tiết chế bệnh viện trung ương Các bệnh viện điều tra có Khoa Dinh dưỡng Trung tâm Dinh dưỡng mạng lưới dinh dưỡng tiết chế bệnh viện thực chức năng, hoạt động Thông tư 08 qui định Mạng lưới có tham gia khoa điều trị toàn bệnh viện Chức đạo tuyến chuyên ngành dinh dưỡng lâm sàng đà bệnh viện đa khoa trung ương triển khai thực Các bệnh viện đà triển khai cung cấp suất ăn bệnh lý theo qui định Bộ Y tế Công tác tư vấn, tuyên truyền, giáo dục chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân bước đầu triển khai Nhận thức bác sĩ điều trị tầm quan trọng chăm sóc dinh dưỡng điều trị bệnh ngày nâng cao: Bệnh nhân suy dinh dưỡng chậm lành vết thương, kéo dài thời gian điều trị, tăng viện phí, tăng tiền chi trả bảo hiểm Nếu ăn qua đường miệng tốt, BHYT giảm chi phí cho chai dịch truyền Bệnh nhân suy dinh dưỡng hay biến chứng sau phẫu thuật, kháng sinh phải dùng liều cao, kéo dài thời gian nằm viện (PVS bác sĩ điều trị bệnh viện đa khoa TW) Tuy vai trò thày thuốc dinh dưỡng đánh giá cao hơn, chưa có qui định bắt buộc Hội chẩn phải có tham gia thày thuốc dinh dưỡng Công tác dinh dưỡng, tiÕt chÕ víi bƯnh nh©n néi tró: Khi nhËp viƯn - Tỉ lệ bệnh nhân đo chiều cao cân trọng lượng nhập viện không cao: 50% kiểm tra cân nặng; 37% đo chiều cao; 45% hỏi tình trạng ăn uống; Vẫn 34% bệnh nhân không kiểm tra dinh dưỡng nhập viện (Xem bảng 1) Bảng 1: Các hoạt động đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện (n = 324) Các hoạt động Cân trọng lượng Đo chiều cao 26 Số người kiểm tra 157 TØ lƯ % 48,5 120 37% T¹p chÝ ChÝnh sách Y tế - Số 11/2013 Các hoạt động Đo lớp mỡ da Số người kiểm tra 30 Tỉ lệ % 9,3 Đo bắp tay 30 9,3 Kiểm tra tình trạng phù 81 Tình trạng ăn uống 145 25 44,8 Khẩu vị ăn uống 66 20,4 Không kiểm tra 109 33,6 Tổng 324 100% Khi xem xét việc cân trọng lượng cho bệnh nhân nhập viện theo yếu tố nhân khẩu, xà hội, kinh tế bệnh nhân thấy việc bệnh nhân cân trọng lượng nhập viện mối liên quan với yếu tố như: giới, tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nơi cư trú Chỉ có yếu tố kinh tế hộ gia đình có liên quan đến việc cân trọng lượng nhập viện hay không Theo đó, bệnh nhân có mức kinh tế trung bình cân trọng lượng nhập viện thấp hẳn bệnh nhân nghèo (chỉ 0,5 lần so với bệnh nhân nghèo) khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỉ lệ bệnh nhân có mức kinh tế cân trọng lượng nhập viƯn thÊp nhÊt so víi nhãm kinh tÕ nghÌo vµ trung bình (chỉ 0,2 lần so với nhóm kinh tế nghèo), nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (Xem bảng 2) Điều lý giải bệnh nhân nghèo thường trạng so với bệnh nhân khác nên đà thày thuốc ý đến việc đánh giá dinh dưỡng bệnh nhân làm thủ tục nhập viện Bảng 2: Tỉ lệ bệnh nhân cân trọng lượng nhập viện phân bố theo yếu tố nhân khẩu, kinh tế (N = 324) Các yếu tố nhân khẩu, kinh tế bệnh nhân Giới Tuổi Nghề nghiệp Trình độ học vÊn Nam (n = 154) N÷ (n = 170) < 16 tuæi (n = 7) 16-59 tuæi (n = 263) > = 60 tuổi (n = 54) Cân trọng lượng Tỉ suất Có Không chênh n = 157 n = 167 50,6% 49,4% 0,9 46,5% 53,5% 85,7% 14,3% 0,1 46,0% 54,0% 0,4 55,6% 44,4% 95% CI 0,5 -1,4 0,0 -1,0 0,0 - 4,4 Nông dân (n = 94) Làm công ăn lương (n = 84) Kinh doanh dịch vụ (n = 21) Làm thuê, tự (n = 47) Hưu/Già yếu (n = 55) Khác (n = 23) 46,8% 51,2% 47,6% 44,7% 43,6% 65,2% 53,2% 48,8% 52,4% 55,3% 56,4% 34,8% 1,0 1,0 0,9 0,4 1,9 0,5 - 2,2 0,3 - 3,0 0,4 - 2,1 0,1 - 1,0 0,7 - 5,3 Không biết chữ (n = 11) Hết cÊp (n = 61) HÕt cÊp (n = 98) 45,5% 44,3% 46,9% 54,5% 55,7% 53,1% 1,7 1,9 0,4 - 7,4 0,5 - 7,8 27 Nghiªn cøu chÝnh sách Cân trọng lượng Tỉ suất Có Không chênh n = 157 n = 167 Các yếu tố nhân khẩu, kinh tế bệnh nhân Trình độ học vấn Nơi c­ tró Møc sèng HG§ 95% CI HÕt cÊp (n = 80) Sơ/trung cấp (n = 24) CĐ/ĐH trở lên (n = 50) Nông thôn (n = 209) Thành thÞ (n = 115) 48,8% 58,3% 52,0% 45,9% 53,0% 51,3% 41,7% 48,0% 54,1% 47,0% 1,9 3,4 2,1 0,4 - 7,9 0,6 - 18,1 0,4 - 9,9 1,6 0,9 - 2,9 NghÌo (n = 87) Trung b×nh (n = 230) Khá giả (n = 7) 58,6% 45,2% 28,6% 41,4% 54,8% 71,4% 0,5 0,2 *0,3 - 0,9 0,0 - 1,2 Khi xem xét bệnh nhân cân trọng lượng nhập viện theo hình thức chi trả cho đợt điều trị cho thấy, tỉ lệ bệnh nhân sử dụng thẻ bảo hiểm y tế cân trọng lượng cao gấp 2,7 lần so với bệnh nhân nhập viện điều trị tự chi trả tiền túi (Xem bảng 3) Điều cho thấy bệnh nhân sử dụng thẻ bảo hiểm y tế thực qui trình khám chữa bệnh theo quy định so với bệnh nhân tự trả phí Bảng 3: Tỉ lệ bệnh nhân cân trọng lượng vào viện theo hình thức chi trả cho đợt điều trị Hình thức chi trả cho lần KCB Được cân nặng N Tự chi trả 23 % 30,7 Thẻ BHYT 134 54,0 Không cân nặng N % 69,3 52 114 Khi xem xét bệnh nhân cân trọng lượng nhập viện theo bệnh viện nghiên cứu cho thấy so với bệnh nhân Bệnh viện Bạch Mai tỉ lệ bệnh nhân Bệnh viện K Bệnh viện Trung ương Huế cân trọng lượng lúc nhập viện cao hẳn Bệnh viện Trung ương Huế có tỉ lệ bệnh nhân cân trọng lượng lúc nhập viện cao (82%), cao 10,6 lần so với tỉ lệ Bệnh viện Bạch Mai TØ lƯ bƯnh 46,0 TØ st chªnh *2,7 95% CI 1,5 - 4,6 nhân Bệnh viện K cân trọng lượng lúc nhập viện cao 4,3 lần so với tỉ lệ Bệnh viện Bạch Mai Các khác biệt có ý nghĩa thống kê Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Trung ương Cần Thơ có tỉ lệ bệnh nhân cân trọng lượng nhập viện tương tự bệnh nhân Bệnh viện Bạch Mai (hơn 30%) (Xem bảng 4) Bảng 4: Tỉ lệ bệnh nhân cân trọng lượng vào viện theo bệnh viện nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai (n = 88) 28 Được cân nặng N % 26 29,5 Không cân nặng N % 62 70,5 Tỉ suất chênh 95% CI Tạp chí Chính sách Y tế - Số 11/2013 Bệnh viện Không cân nặng N % 36 Được cân nặng TØ suÊt chªnh 95% CI *4,3 1,7 - 10,8 K (n = 25) N 16 % 64 Trung ­¬ng HuÕ (n = 87) 71 81,6 16 18,4 *10,6 5,2 - 21,5 Chỵ RÉy (n = 76) 26 34,2 50 65,8 1,2 0,6 - 2,4 Trung ương Cần Thơ (n = 48) 26 34,2 50 65,8 1,2 0,6 - 2,4 C¸c nghiên cứu định tính cho thấy hầu hết bệnh viện, trước có Thông tư số 08/2011/TT-BYT, có tỉ lệ bệnh nhân cân trọng lượng nhập viện việc cân trọng lượng bệnh nhân mang tính lý thuyết, hình thức, không nhân viên bệnh viện tuân thủ nghiêm ngặt hoạt ®éng th­êng qui Sau Th«ng t­ 08 ®êi, bệnh viện triển khai thực Tuy nhiên, có điểm chưa qui định rõ Chương I, Điều qui định người bệnh vào viện phải đo chiều cao, cân nặng ghi vào hồ sơ bệnh án, không qui định cụ thể người phải chịu trách nhiệm làm việc Một vấn đề nảy sinh kiểm tra trọng lượng cho bệnh nhân nặng phải nằm hồi sức dụng cụ để kiểm tra trước bệnh viện cân bệnh nhân hết Khi có thông tư đà triển khai mạng lưới khoa bắt đầu thực tốt Nhưng cần phải quy định rõ làm, bác sĩ hay điều dưỡng Dụng cụ cho bệnh nhân thường không vấn đề gì, bệnh nhân không đứng cân được, bệnh nhân khoa hồi sức vấn đề. (PVS Thày thuốc điều trị Bệnh viện TW) Trên thực tế, bệnh nhân nặng có dấu hiệu suy kiệt kiểm tra dinh d­ìng ViƯc kiĨm tra nµy chđ u lµ hỏi bệnh nhân người nhà bệnh nhân tình trạng cân nặng bệnh nhân Nếu qui định cân trọng lượng đo chiều cao bệnh nhân nhập viện đưa vào qui trình thường quy có danh mục kiểm tra bệnh viện nội dung làm thường xuyªn trªn thùc tÕ - Khi nhËp viƯn, 58% bƯnh nhân tư vấn thức ăn phù hợp với bệnh lý; 18% vỊ c¸ch tÝnh calo, dinh d­ìng; 33% vỊ số bữa ăn phù hợp; 30% ăn; 30% cách thức ăn; 22% số bệnh nhân không hướng dẫn, tư vấn chế độ ăn bệnh lý - Bác sĩ điều trị người tư vấn vỊ dinh d­ìng chÝnh cho bƯnh nh©n néi tró (59%), điều dưỡng viên (30%), bác sĩ phòng khám (11%); thày thuốc dinh dưỡng chiếm 4% Trong trình điều trị bệnh viện Theo qui định bệnh viện, bệnh nhân sau thời gian nằm viện đánh giá tình trạng dinh dưỡng kiểm tra cân nặng làm xét nghiệm máu số liên quan Tuy nhiên, kết điều tra bệnh nhân bệnh viện cho thấy có đến 50% số bệnh nhân trả lời họ chưa kiểm tra cân nặng lần trình nằm điều trị Số bệnh nhân kiểm tra cân nặng hàng ngày 12%; số bệnh nhân kiểm tra cân nặng có vấn đề 24%; số bệnh nhân kiểm tra cân nặng hàng tuần 12% Hiện nay, bệnh viện, việc tư vấn chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân trách nhiệm bác sĩ điều trị Bác sĩ dinh dưỡng mời tham gia tư vấn hội chẩn bệnh nhân có vấn đề đặc biệt Kết khảo sát bệnh nhân cho thấy 66% bệnh nhân nhận tư vấn 29 Nghiên cứu sách dinh dưỡng từ bác sĩ điều trị; 14% từ điều dưỡng viên; có 1% từ thày thuốc dinh dưỡng; có khoảng 4% từ người thân, bệnh nhân phòng qua sách báo Vẫn 15% số bệnh nhân thông tin vỊ dinh d­ìng tõ bÊt cø ngn nµo - Nguồn cung cấp thức ăn hàng ngày cho bệnh nhân néi tró hiƯn chđ u lµ bƯnh viƯn cung cấp theo chế độ bệnh (43%); 34% bệnh nhân sử dụng thức ăn gia đình nấu có 23% bệnh nhân dùng thức ăn gia đình mua bên - Về chất lượng tư vấn dinh dưỡng bác sĩ điều trị: 89% đánh giá tốt/tốt Về chất lượng tư vấn điều dưỡng viên: 78% bệnh nhân đánh giá tèt/tèt VỊ t­ vÊn cđa thµy thc dinh d­ìng: 100% đánh giá tốt/tốt Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng bệnh nhân nội trú - Về thái độ tư vấn bác sĩ điều trị: 75% đánh giá tận tâm, nhiệt tình; 24% bình thường, chấp nhận được; 0,5% thờ ơ, làm cho xong chuyện Với điều dưỡng viên: 59% đánh giá nhiệt tình, tận tâm; 39% có thái độ bình thường; 2% có thái độ thờ ơ, làm cho qua chuyện Với thày thuốc dinh dưỡng, 100% đánh giá thái độ tận tâm, nhiệt tình - Về cách thức tư vấn dinh dưỡng: 44% đưa định mức cho bệnh nhân tự tính chế độ ăn; 22% cung cấp thực đơn để tự cung cấp bữa ăn; 26% bệnh nhân cung cấp suất ăn theo bệnh; có 2% bệnh nhân tư vấn chung loại thức ăn phù hợp với bệnh lý - Về địa điểm tư vấn: 75% tư vấn dinh dưỡng giường; 17% buổi họp bệnh nhân; 4% phòng tư vấn bệnh viện; 4% từ tài liệu hướng dẫn, sách báo Quan điểm tuân thủ bệnh nhân với chế độ dinh dưỡng bệnh lý - 93% bệnh nhân có quan điểm chế độ ăn quan trọng việc điều trị bệnh Vẫn 7% chưa thấy tầm quan trọng chế độ ăn bệnh lý - 90% bệnh nhân tuân thủ chế độ dinh dưỡng thày thuốc tư vấn; 10% không tuân thủ thấy không cần thiết, không tin tưởng vào tư vấn thày thuốc; thấy không thực tế, không đủ tiền mua thức ăn theo tư vấn thày thuốc Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng bệnh nhân nội trú - 40% muốn bệnh viện cung cấp suất ăn theo chế độ bệnh giường; 30% muốn bệnh viện cung cấp thực đơn theo chế độ bệnh để gia đình tự chế biến; 26% muốn bệnh viện cung ứng bếp ăn để bệnh nhân tự đặt ăn theo bệnh vị; 3% nhu cầu (Xem hình 1) 3% 30% 26% Bệnh viện cung cấp thực đơn theo chế độ bệnh Bệnh viện cung cấp suất ăn theo chế độ bệnh viện giường Bệnh viện cung ứng bếp ăn để tự đặt ăn theo bệnh vị Không có nhu cầu, muốn tự nấu ăn 41% Hình 1: Phân bố nhu cầu bệnh nhân thức ăn bệnh viện cung cấp 30 Tạp chí Chính sách Y tÕ - Sè 11/2013 - 46% muèn nhËn t­ vÊn dinh dưỡng nhập viện; 44% cần tư vấn dinh dưỡng hàng ngày nằm điều trị; 24% muốn tư vấn dinh dưỡng lúc nào; 8% cần tư vấn dinh dưỡng trước viện; 1% nhu cầu tư vấn dinh dưỡng - 73% muốn bác sĩ điều trị tư vấn; 26% muốn thày thuốc dinh dưỡng tư vấn; 19% muốn nhận tư vấn từ điều dưỡng viên - 57% muốn tư vấn giường; 37% muốn tư vấn phòng bệnh; 9% muốn nhận thông tin häp nhãm bƯnh nh©n; 6% bƯnh nh©n mn nhËn t­ vấn phòng khám tư vấn dinh dưỡng Khuyến nghị Về qui định pháp lý - Để thực tốt Thông tư 08, cần có qui định rõ người chịu trách nhiệm việc đánh giá dinh dưỡng cho bệnh nhân nhập viện đánh giá dinh dưỡng trình nằm viện đưa hoạt động thành hoạt động thường quy tiêu chí đánh giá, kiểm tra bệnh viện - Cần có qui định bắt buộc hội chẩn phải có sù tham gia cđa b¸c sÜ dinh d­ìng - C¸c chế độ ăn theo hướng dẫn Bộ Y tế nêu nguyên tắc, chế độ ăn phải theo vùng miền Về tuyên truyền - Cần cung cấp tư liệu cho việc tuyên truyền giáo dục bệnh nhân Hiện nay, việc truyền thông giáo dục bệnh nhân gặp khó khăn tư liệu Mặt khác, thông tin tuyên truyền bệnh viện tự thiết kế nên chưa thống - Bên cạnh việc phát triển đội ngũ, mạng lưới thày thuốc dinh dưỡng bệnh viện cho tương lai cần có tập huấn nâng cao kiến thức thay đổi nhận thức tầm quan trọng dinh dưỡng hồi phục bệnh cho bác sĩ điều trị điều dưỡng viên, người trực tiếp tư vấn, hướng dẫn dinh dưỡng, chế độ ăn cho bệnh nhân Về phát triển mạng lưới Cần bổ sung thêm nhân lực làm công tác dinh dưỡng tiết chế bệnh viện để triển khai hoạt động tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân - Cần có dụng cụ cân, kiểm tra dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng - Cần có hệ thống nối mạng toàn bệnh viện để thày thuốc dinh dưỡng quản lý tư vấn dinh dưỡng trực tiếp cho bệnh nhân nội trú - Cần xây dựng phát triển công tác chăm sóc dinh dưỡng cđa c¸c bƯnh viƯn tun d­íi VỊ cung øng st ¨n cho bƯnh nh©n néi tró ViƯc triĨn khai bÕp ăn nên theo mô hình bếp ăn xà hội hóa tự hạch toán, tất dịch vụ kiểm soát theo quy trình Về nghiên cứu Cần có nghiên cứu toàn diện tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nội trú phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân điều kiện TàI LIệU THAM KHảO (1) Bé Y tÕ, Th«ng t­ sè 07/2011/TT-BYT "H­íng dÉn c«ng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện" Hà Nội, ngày 26 tháng 01 năm 2011 (2) Bé Y tÕ, Th«ng t­ sè 08 /2011/TT-BYT "H­íng dÉn công tác dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện", Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2011 31 Nghiên cứu sách (3) Lê Phong, Lê Phi Điệt, Tạ Văn Bình cộng (2008) Hiệu tư vấn thay đổi hành vi dinh dưỡng luyện tập cho đối tượng tiền đái tháo đường Thanh Hóa Tạp chÝ dinh d­ìng vµ thùc phÈm, tËp - Sè 3+4 - Tháng 12 năm 2008 (4) Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Nguyên Khôi (2006) Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân lọc máu chu kỳ bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, tập - Số 3+4 - Tháng 11 năm 2006 (5) Nguyễn Thị Vân Anh, Trần Thị Phúc Nguyệt (2008) Thùc tr¹ng t­ vÊn dinh d­ìng t¹i bƯnh viƯn Bạch Mai năm 2008 Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, tập - Số 3+4 - Tháng 12 năm 2008 (6) Phạm Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Bích Ngọc cộng (2006) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện khoa tiêu hóa nội tiết bệnh viện Bạch Mai Tạp chí dinh dưỡng thùc phÈm, tËp - Sè 3+4 - Th¸ng 11 năm 2006 (7) Viện Dinh dưỡng quốc gia (2011) Chiến lược Dinh dưỡng Quốc gia giai đoạn 2011 2020 tầm nhìn 2030 32 ... thực trạng công tác chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân nội trú số bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến trung ương; Tìm hiểu nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng bệnh nhân nội trú; Đề xuất số giải pháp góp... xét bệnh nhân cân trọng lượng nhập viện theo bệnh viện nghiên cứu cho thấy so với bệnh nhân Bệnh viện Bạch Mai tỉ lệ bệnh nhân Bệnh viện K Bệnh viện Trung ương Huế cân trọng lượng lúc nhập viện. .. 324 bệnh nhân néi tró cđa bƯnh viƯn Mét sè kÕt qu¶ nghiên cứu Thực trạng công tác chăm sóc dinh dưỡng tiết chế bệnh viện trung ương Các bệnh viện điều tra có Khoa Dinh dưỡng Trung tâm Dinh dưỡng

Ngày đăng: 27/10/2020, 05:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Các hoạt động đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân khi nhập viện (n = 324) - Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng của bệnh nhân và đáp ứng của một số bệnh viện tuyến trung ương

Bảng 1.

Các hoạt động đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân khi nhập viện (n = 324) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2: Tỉ lệ bệnh nhân được cân trọng lượng khi nhập viện phân bố theo các yếu tố nhân khẩu, kinh tế (N = 324) - Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng của bệnh nhân và đáp ứng của một số bệnh viện tuyến trung ương

Bảng 2.

Tỉ lệ bệnh nhân được cân trọng lượng khi nhập viện phân bố theo các yếu tố nhân khẩu, kinh tế (N = 324) Xem tại trang 3 của tài liệu.
trả bằng tiền túi (Xem bảng 3). Điều này cho thấy bệnh nhân sử dụng thẻ bảo hiểm y tế được  thực  hiện  các  qui  trình  khám  chữa  bệnh  theo  đúng quy định hơn so với bệnh nhân tự trả phí - Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng của bệnh nhân và đáp ứng của một số bệnh viện tuyến trung ương

tr.

ả bằng tiền túi (Xem bảng 3). Điều này cho thấy bệnh nhân sử dụng thẻ bảo hiểm y tế được thực hiện các qui trình khám chữa bệnh theo đúng quy định hơn so với bệnh nhân tự trả phí Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1: Phân bố nhu cầu của bệnh nhân về thức ăn do bệnh viện cung cấp - Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng của bệnh nhân và đáp ứng của một số bệnh viện tuyến trung ương

Hình 1.

Phân bố nhu cầu của bệnh nhân về thức ăn do bệnh viện cung cấp Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan