1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng nhà nước kiến tạo nhằm dỡ bỏ các rào cản phát triển doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam

23 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 529,73 KB

Nội dung

Bài viết tập trung phân tích các vấn đề về Nhà nước kiến tạo, vai trò của doanh nghiệp tư nhân và các rào cản cơ bản đối với phát triển của doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp xây dựng Nhà nước kiến tạo nhằm dỡ bỏ các rào cản phát triển cho doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam.

KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng 20 XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO NHẰM DỠ BỎ CÁC RÀO CẢN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM PGS.TS Phan Thế Công* TS Phạm Thị Minh Uyên** ThS Hồ Thị Mai Sương*** Tóm tắt Chính phủ Việt Nam gần thể nhiều tâm cải cách hoạt động cách sử dụng nhiều lý thuyết “Nhà nước kiến tạo, Chính phủ liêm chính, phục vụ” lĩnh vực nhằm khẳng định đổi mạnh mẽ vai trò Nhà nước cần thiết, khách quan, thời có ý nghĩa thực tiễn Trước bối cảnh nay, kinh tế Việt Nam chứng kiến tăng trưởng nhanh số lượng doanh nghiệp tư nhân, đóng góp vai trị quan trọng phát triển kinh tế thực tế doanh nghiệp tư nhân gặp khơng rào cản phát triển, góc độ vi mơ góc độ vĩ mơ Do đó, việc xây dựng Nhà nước kiến tạo đóng vai trị then chốt gỡ bỏ rào cản phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Bài viết tập trung phân tích vấn đề Nhà nước kiến tạo, vai trò doanh nghiệp tư nhân rào cản phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp xây dựng Nhà nước kiến tạo nhằm dỡ bỏ rào cản phát triển cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Từ khóa: Chính phủ kiến tạo; nhà nước kiến tạo; dỡ bỏ rào cản; doanh nghiệp tư nhân; kinh tế tư nhân; rào cản doanh nghiệp *,**,*** Đại học Thương mại 257 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐẶT VẤN ĐỀ Mặc dù đạt thành tựu đáng kể phát triển kinh tế - xã hội từ thực công “Đổi mới” từ năm 1986, Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức phát triển Thu nhập bình quân đầu người mức kỳ vọng quốc gia dẫn đến nguy cao sập bẫy thu nhập trung bình Tăng trưởng suất chậm lại năm gần đây, nhiều vấn đề xã hội mơi trường nhức nhối, bất bình đẳng ngày sâu rộng, thể chế kinh tế quản trị nhiều yếu (Đại hội Đảng lần thứ XII, 2016) Để đạt mục tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2016 - 2020) tầm nhìn đến 2035, Việt Nam cần phải đẩy nhanh việc hoàn thiện thể chế, tiếp cận hiệu hội, tích cực tham gia giải thách thức tồn cầu khơng muốn tụt hậu so với kinh tế khác khu vực châu lục Bên cạnh đó, Việt Nam xác định kinh tế thị trường thực trưởng thành khu vực kinh tế tư nhân dẫn dắt, cạnh tranh hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Tại Diễn đàn kinh tế tư nhân Việt Nam tháng 7/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc mong muốn doanh nghiệp tư nhân nâng mức đóng góp từ 40% GDP lên 50 - 60% GDP, chứng tỏ vai trò nòng cốt phát triển kinh tế tư nhân đóng góp vào phát triển thịnh vượng kinh tế Việt Nam Tuy vậy, theo Báo cáo Việt Nam 2035 (MPI/WB, 2016), để khát vọng đưa Việt Nam thành “xã hội thịnh vượng mức độ trung bình vào 2035” thực cần thiết cải cách thể chế nhằm tăng cường quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, “nhiều quy định hệ thống pháp luật, chế, sách, quản lý quản trị khơng hồn tồn tn theo quy tắc thị trường, đặc biệt phân bổ nguồn lực, quản lý giá hàng hóa, dịch vụ thiết yếu đảm bảo cạnh tranh cơng bằng” Đặc biệt, cịn nhiều rào cản khó khăn hành lang pháp lý cho tồn tại, phát triển cổ vũ doanh nghiệp tư nhân phát triển CIEM (2016) việc nhà hoạch định sách hồn tồn nhận thức rằng, Việt Nam tụt hậu so với quốc gia khu vực tụt hậu xây dựng máy nhà nước cách thức điều hành Nhà nước, Chính phủ giúp thúc đẩy doanh nghiệp, công ăn việc làm phát triển kinh tế Nhận khoảng trống này, Chính phủ phát huy sáng kiến cải cách thường niên (Nghị 19) 2014 đặc biệt hướng tới việc thu hẹp khoảng cách với chuẩn mực quản lý khu vực thông lệ quốc tế nhằm tạo môi trường thuận lợi trở thành động lực phát triển doanh nghiệp tư nhân Cơ sở cho việc phát huy vai trị Nhà nước, Chính phủ nâng cao hiệu điều hành hoạt động kinh tế xuất phát từ lý thuyết vai trò Nhà 258 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng nước Bàn vai trò Nhà nước phát triển kinh tế, nhà nghiên cứu theo quan điểm tự đại thống phương diện: Một can thiệp Nhà nước đóng vai trò quan trọng yêu cầu tự phát thị trường (Simon, 1991 trích John Leach, 2003) Thứ hai, theo quan điểm kinh tế trị mới, Nhà nước người điều tiết mâu thuẫn chủ thể kinh tế Với quyền lực công đặc biệt, công cụ phương thức quản lý mình, Nhà nước can thiệp vào hoạt động chủ thể kinh tế nhằm giải mâu thuẫn lợi ích bên để đạt mục tiêu phát triển Phương pháp cổ điển quản lý điều tiết mâu thuẫn chấp nhận giải pháp thị trường (Gamble, 1987) Thứ ba, Nhà nước người lãnh đạo cao (Chang, 1994) Trong vai trị đại diện cao nhất, Nhà nước có vai trò việc hoạch định chiến lược phát triển cho lĩnh vực khác Như vậy, với bề dày lịch sử phát triển lý thuyết kinh tế khẳng định vai trị khơng thể thiếu Nhà nước điều tiết hoạt động kinh tế thị trường Nhà nước có chức thiết lập pháp lý (Lindblom, 1994; Hughes, 2003) mà cụ thể sách, hệ thống văn quy phạm pháp luật tạo để điều chỉnh hành vi chủ thể kinh tế, tạo sân chơi công cho chủ thể hoạt động Nhà nước có nhiệm vụ tổ chức máy quản lý hành chính; tổ chức theo dõi, kiểm tra giám sát cuối điều chỉnh hoàn thiện khung pháp lý và cách thức tổ chức quản lý (Hughes, 2003) Hầu hết nhà kinh tế cho rằng, Nhà nước có vai trị quan trọng hệ thống kinh tế thị trường đại hoạt động hiệu (đối với cốt lõi khu vực tư nhân) đặc biệt cung cấp sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp cá nhân (Lương Xuân Quý, 2015) Trên tinh thần đó, khát vọng vươn lên Việt Nam bên cạnh “bắt kịp” kinh tế, Việt Nam mong muốn xây dựng thể chế đại pháp quyền, sáng tạo công bằng, Nhà nước hiệu có trách nhiệm giải trình với vật chất phúc lợi xã hội người dân (OECD, 2016) Tuy nhiên, khoảng cách khát vọng thực tiễn lớn Khảo sát năm 2015 VCCI cho thấy, giới doanh nghiệp tư nhân nói riêng, xã hội nói chung ngày đồng thuận vai trị mạnh mẽ can thiệp Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế Bên cạnh đó, có đồng thuận rõ ràng Chính phủ, nhà hoạch định sách, lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức xã hội ưu tiên thúc đẩy Việt Nam chuyển dịch nhanh sang kinh tế thị trường định hướng XNCN, trọng tâm tập trung vào việc đảm bảo tiếp cận cơng hội xã hội, trị kinh tế, loại bỏ can thiệp không hiệu Nhà nước vào thị trường hoạt động kinh doanh (Pincus, 2015) 259 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Thực tế, chưa có khung nội hàm sáng tỏ mạch lạc Chính phủ kiến tạo, từ 1986, vận hành Chính phủ theo chức kiến tạo phát triển Xây dựng Chính phủ kiến tạo điều kiện nay, bên cạnh thời nhiều thách thức cần đối mặt như: Sự thách thức toàn cầu hóa, khu vực hóa; Sự thách thức lỗ hổng hệ thống hành lang pháp lý Việt Nam hệ thống pháp luật khu vực quốc tế; Sự áp lực phải thay đổi tư quản lý điều hành hoạt động Chính phủ từ phía nhân dân, phía doanh nghiệp tư nhân cộng đồng xã hội Gắn với yêu cầu phải tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp tư nhân, giúp doanh nghiệp tư nhân phát huy vai trò to lớn khối, áp lực xây dựng Nhà nước kiến tạo nhằm tháo gỡ rào cản phát triển trở thành nhu cầu thiết yếu Đặc biệt, hiện nay, hàng loạt các rào cản cho sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân có cả tầm vi mô lẫn vĩ mô tổng hợp gồm các rào cản cấp độ vi mô rào cản cấp độ vĩ mô Các rào cản đã và gây cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân kỷ nguyên hội nhập quốc tế, đó có rào cản vĩ mô chủ yếu xuất phát từ phía Nhà nước và Chính phủ Xuất phát từ thách thức đó, Chính phủ Việt Nam buộc phải thay đổi từ tư đến hành động nhằm kiến tạo hành lang pháp lý thuận lợi tạo động lực cho khu vực doanh nghiệp tư nhân phát triển, từ “sông bơi biển lớn”, nhằm tận dụng lợi so sánh quốc gia hội nhập toàn cầu Xây dựng Nhà nước kiến tạo nhằm dỡ bỏ các rào cản phát triển doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam có ý nghĩa cao cho thực tiễn hiện Bài viết sẽ xác định được các rào cản chủ yếu của Nhà nước đối với các doanh nghiệp tư nhân đề xuất một số giải pháp cải tiến giúp Nhà nước xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm hạn chế các rào cản phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ́ - XÃ HỘI Mặc dù văn kiện Đảng Nhà nước có đề cập tới kinh tế tư nhân, chưa có văn định nghĩa rõ ràng kinh tế tư nhân Khái niệm về kinh tế tư nhân cịn có nhiều ý kiến chưa đồng nhất, hiểu dựa theo nhiều cách khác tiêu chí phân loại chưa quán Theo Nguyễn Thị Liên Hương (2018), bản, kinh tế tư nhân khu vực kinh tế gắn liền với loại hình sở hữu tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất tồn hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần hộ kinh doanh cá thể Theo Ngô Thị Ngọc (2018), khu vực kinh tế tư nhân hiểu theo nghĩa rộng khu 260 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng vực dân doanh bao gồm doanh nghiệp tư nhân nước, kể hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp phi nơng nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hình thức liên doanh 100% vốn Cách hiểu đánh giá tương đối xác tiềm khu vực kinh tế tư nhân, nhiên thường gặp khó khăn thống kê, khơng phân biệt phần vốn góp Nhà nước liên doanh công ty cổ phần mà Nhà nước góp vốn Theo nghĩa hẹp, khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế ngồi quốc doanh, khơng bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (thực tế Việt Nam, số liệu thống kê thường theo cách phân loại phân chia kinh tế thành khu vực: kinh tế quốc doanh, kinh tế quốc doanh kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi) Ngồi cịn có quan điểm cho kinh tế tư nhân kinh tế ngồi quốc doanh khơng bao gồm kinh tế tập thể Từ cách hiểu đến nhận thức kinh tế tư nhân sau: kinh tế tư nhân thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân Nhận thức vai trò kinh tế tư nhân doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân có nhiều biến chuyển quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trong Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII (2016), Đảng ta chính thức xác nhận vai trò quan trọng của kinh tế tư nhân nền kinh tế: “Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế” Gần nhất, Nghị Trung ương (khóa XII, tháng 6/2017) hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, lần khẳng định: “Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ” Tuy nhiên, không phải từ đầu, khu vực kinh tế tư nhân đã được công nhận về sự tồn tại cũng vai trò của khu vực này Khu vực kinh tế tư nhân đã phải trải qua một chặng đường đầy thăng trầm, biến động Tại Đại hội Đảng lần thứ VII, lần đầu tiên có nêu: nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Các thành phần đó bao gồm (5 thành phần): Kinh tế quốc doanh có vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể không ngừng được củng cố mở rộng, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước Đặc biệt, từ hội nghị Trung ương khóa VII có nêu: bổ sung, sửa đổi thể chế nhằm đảm bảo cho kinh tế tư nhân được phát huy không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động những lĩnh vực mà pháp luật không cấm, được tự lựa chọn hình thức kinh doanh, kể cả liên doanh với nước ngoài theo những điều kiện luật định Tiếp đến là Hội nghị Trung ương khóa IX, vấn đề phát triển kinh tế tư nhân đã được đưa thảo luận một chuyên 261 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA đề riêng và Nghị quyết tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật để tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân: Kinh tế tư nhân là cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vai trò của kinh tế tư nhân lại tiếp tục được nâng thêm một bước tại các kỳ Đại hội Đảng lần thứ X (2006) - “Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một những động lực của nền kinh tế” Đại hội Đảng XI (2011) xác định “Kinh tế tư nhân là một những động lực của nền kinh tế” và tiếp tục nhấn mạnh việc cần phải hoàn thiện chính sách pháp luật để khu vực tư nhân có môi trường thông thoáng lành mạnh để phát triển “theo quy hoạch và quy định của pháp luật” Cũng từ Đại hội Đảng XI, các tập đoàn kinh tế tư nhân được chú trọng phát triển, Nhà nước cũng khuyến khích tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế Nhà nước Mới nhất, Đại hội Đảng lần thứ XII (2016) xác định “Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế” và “tạo mọi điều kiện thuận lợi phát triển mạnh doanh nghiệp tư nhân để tạo động lực nâng cao lực cạnh tranh của nền kinh tế” Như vậy, vai trò của khu vực kinh tế tư nhân từ chỗ được thừa nhận vị trí vẫn xếp sau khu vực nhà nước, thì nay, khu vực này giữ vai trò động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây là bước tiến dài phát triển tư nhận thức của Đảng, là yêu cầu khách quan của thực tiễn 30 năm Đổi mới, nhiên, 30 năm để nhận vấn đề này là một khoảng thời gian khá dài Cùng với sự thay đổi chủ trương, đường lối và quan điểm chỉ đạo của Đảng, các chính sách pháp luật của Nhà nước cũng được điều chỉnh, bổ sung hoặc thay đổi theo Luật Doanh nghiệp cùng các đạo luật có liên quan Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Thương mại cũng được sửa đổi, bổ sung theo hướng nhất thể hóa về mặt pháp luật, bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật đối với các thành phần kinh tế Các Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản và các luật liên quan được sửa đổi bổ sung vào năm 2014 và có hiệu lực từ năm 2015 về bản đã gỡ bỏ hết các rào cản phân biệt theo thành phần kinh tế (Trần Kim Chung, 2017) Trải qua 30 năm Đổi cải cách, khu vực kinh tế tư nhân khẳng định vai trò “động lực” cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Sự phát triển kinh tế tư nhân giúp Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình (Nguyễn Ngọc Sơn, 2016) thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (Nguyễn Văn Thắng, 2016) Trong nghiên cứu mình, Nguyễn Kế Tuấn (2018) số đóng góp kinh tế tư nhân như: Quy mô vốn đầu tư kinh tế tư nhân ngày tăng đến trở thành phận chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư xã hội; thành phần kinh tế tư nhân nước lực lượng có đóng góp lớn vào GDP (58% GDP); Các sở sản xuất - kinh doanh thuộc kinh tế tư nhân, bao gồm loại 262 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng hình doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp sở cá thể phi nông nghiệp, tạo việc làm cho khoảng 85% lực lượng lao động kinh tế; Đồng thời khu vực kinh tế tư nhân khu vực đóng góp nhiều vào ngân sách nhà nước, vượt qua khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Chỉ tính riêng khu vực doanh nghiệp tư nhân thì từ đầu năm 2000 đến 2003 có 72.600 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với số vốn đăng ký 9,5 tỷ USD, gấp 1,7 lần về doanh nghiệp và gấp lần về vốn đăng ký so với giai đoạn 1991 - 1999 (Hà Thị Minh Hiền, 2017) Biểu đồ 1: Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập giai đoạn 2011 - 2016 Nguồn: VCCI (2017) Báo cáo Thường niên doanh nghiệp 2016 Theo Báo cáo Thường niên doanh nghiệp Việt Nam (VCCI) thì giai đoạn 2003 2015 tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp là 10,2% Số doanh nghiệp tính đến 12/2015 là 442,4 nghìn doanh nghiệp hoạt động các lĩnh vực kinh tế thì doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm đến 96% Năm 2016, sau thành công của đại hội Đảng lần thứ XII với chủ trương phát triển kinh tế thị trường và kinh tế tư nhân, số doanh nghiệp thành lập đạt mức kỷ lục với 110,1 nghìn doanh nghiệp, tăng 16,2% so với năm 2015; Năm 2017, số doanh nghiệp đăng ký thành lập lên tới 126.859 doanh nghiệp - cao từ trước tới Bên cạnh đó, có 26.448 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động1 https://dangkykinhdoanh.gov.vn 263 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Với tăng trưởng mạnh mẽ số lượng chất lượng doanh nghiệp tư nhân kinh tế, kinh tế Việt Nam ghi nhận đóng góp khu vực kinh tế tư nhân hai phương diện: (1) Vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; (2) Vai trị kiến tạo lao động, việc làm góp phần chuyển dịch cấu lao động Vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực tư nhân Giai đoạn 2011 - 2016, tác động suy thoái kinh tế toàn cầu kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn hai năm 2011 - 2012, tăng trưởng kinh tế liên tiếp sụt giảm, từ mức 6,42% năm 2010 xuống 6,24% năm 2011 5,25% năm 2012 Từ năm 2013 nay, với nỗ lực điều hành sách, tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, đồng thời nhờ tác động tích cực phục hồi kinh tế giới, kinh tế nước bắt đầu có cải thiện đặc biệt ghi nhận mức tăng trưởng đột phá năm 2015, ước đạt 6,68%, vượt 0,48 điểm phần trăm so với kế hoạch đề Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP theo giá so sánh 2010 phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 - 2016 (năm trước = 100) (Đơn vị tính: %) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số 106,24 105,25 105,42 105,98 106,68 106,21 Kinh tế nhà nước 104,79 105,80 104,76 104,05 105,37 105,20 Kinh tế tư nhân 108,44 108,02 106,05 106,75 108,42 111,41 Kinh tế có vốn đầu tư nước 107,69 107,42 107,86 108,45 110,71 109,55 Nguồn: Tổng cục Thống kê Đóng góp vào tăng trưởng GDP khu vực kinh tế tư nhân giai đoạn 2011 - 2016 có chuyển biến tích cực Mức tăng trưởng GDP khu vực kinh tế tư nhân đạt tốc độ cao so với khu vực lại Năm 2011, tốc độ đạt 108,44% cao khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Đến năm 2016, tốc độ tăng trưởng GDP khu vực tư nhân đạt 111,41%, tăng 2,99% so với năm 2015 dẫn đầu so với khu vực khác kinh tế Như vậy, khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế 264 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng Vai trị thu hút lao động doanh nghiệp tư nhân Số lượng doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân tăng lên làm cho nhu cầu sử dụng lao động tăng Bảng 2: Tỷ trọng doanh nghiệp tỷ trọng lao động theo hình thức sở hữu Loại hình doanh nghiệp Tỷ trọng doanh nghiệp Tỷ trọng lao động (%) 2007 2015 2007 2015 DN Nhà nước 2.34 0.64 24.38 10.67 DN Nhà nước 94.33 96.66 52.31 59.99 DN FDI 3.33 2.7 23.31 29.34 Tổng 100 100 100 100 Nguồn: Báo cáo Thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2016, VCCI Về hình thức sở hữu, doanh nghiệp khu vực nhà nước ngày tăng số lượng tỷ trọng Doanh nghiệp nhà nước năm 2007 có khoảng 140.627 doanh nghiệp, chiếm 94,33% tổng số doanh nghiệp nước, đến năm 2015, theo Tổng cục Thống kê, có khoảng 427.709 doanh nghiệp nhà nước, tăng lần chiếm 96,66% Đối với doanh nghiệp FDI số lượng doanh nghiệp tăng lên từ gần 5.000 doanh nghiệp năm 2007 lên gần 12.000 doanh nghiệp năm 2015, tỷ trọng loại hình doanh nghiệp ln có xu hướng giảm dần, từ 3,33% năm 2007 xuống 2,70% năm 2015 Về doanh nghiệp nhà nước, giảm mạnh số lượng tỷ trọng kinh tế, từ 3.494 doanh nghiệp, chiếm 2,34% năm 2007 xuống khoảng 2.835 doanh nghiệp, chiếm 0,64% năm 2015 Cùng với thay đổi số lượng doanh nghiệp, giai đoạn 2007 - 2015, lao động khu vực doanh nghiệp nhà nước không giảm tỷ trọng (từ 24,38% xuống 10,67%) mà số lượng tuyệt đối giảm (từ 1,76 triệu xuống 1,37 triệu), lao động khu vực nhà nước tăng mạnh số lượng tuyệt đối (từ 3,78 triệu lên 7,71 triệu) tỷ trọng (từ 52,31% lên 59,99%) Như vậy, doanh nghiệp tư nhân ngày trở thành lực lượng quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, chí lực lượng tạo bước nhảy vọt kinh tế lực lượng tiên tiến nhất, đại nhất, cập nhật với kinh tế giới khu vực 265 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA RÀO CẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN, DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Trong trình phát triển, kinh tế tư nhân nhiều yếu kém, bất cập Tuy số lượng sở sản xuất - kinh doanh thuộc kinh tế tư nhân ngày nhiều chiếm tỷ trọng áp đảo hệ thống loại hình tổ chức kinh doanh, đại phận sở có quy mô nhỏ bé, nguồn lực sản xuất - kinh doanh lực quản trị thấp kém, trình độ trang bị cơng nghệ lạc hậu lực đổi cơng nghệ cịn chưa đảm bảo Tình trạng doanh nghiệp tư nhân thành công dựa vào quan hệ khơng lành mạnh với giới hoạch định sách, khai thác lợi tài nguyên đất đai ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế doanh nghiệp Hệ lụy tất yếu tình trạng lực cạnh tranh sở kinh tế tư nhân thấp Điều làm hạn chế việc phát huy vai trị kinh tế tư nhân công phát triển kinh tế - xã hội trở thành thách thức lớn với chủ thể kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng (Nguyễn Kế Tuấn, 2018; Trần Kim Chung Tô Ngọc Phan, 2018) Nguyễn Hồng Sơn (2017) nghiên cứu cịn rằng, khu vực kinh tế tư nhân có số lượng doanh nghiệp lớn, đa dạng loại hình, tốc độ tăng trưởng nhanh thiếu bền vững, tỷ lệ phá sản ngưng hoạt động cao Lĩnh vực kinh doanh đa dạng chủ yếu kinh doanh dịch vụ, có xu hướng tháo lui khỏi khu vực sản xuất công nghiệp Nhìn chung khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp tư nhân ngày phát triển chưa phát huy tiềm vai trò động lực khu vực chịu nhiều rào cản phát triển Hiện nay, doanh nghiệp tư nhân phải đối mặt với nhiều rào cản phát triển Các nghiên cứu Nguyễn Hồng Sơn (2017), Phạm Tiến Đạt (2017), Trần Kim Chung (2018) hay nghiên cứu chuyên đề Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2017) đặc biệt Báo cáo Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh VCCI USAID rào cản mà doanh nghiệp tư nhân Việt Nam phải đối mặt, bao gồm: - Thứ nhất, rào cản nhận thức, tư lý luận kinh tế tư nhân phát triển khu vực kinh tế Quan điểm kinh tế tư nhân chưa thống nhất, chưa có định nghĩa rõ ràng doanh nghiệp tư nhân gây khó khăn cho cơng tác thống kê, nghiên cứu đánh giá - Thứ hai, các yếu tố khách quan từ thể chế, sách cịn tồn cản trở phát triển kinh tế tư nhân: 266 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng ü Thủ tục hành cịn phức tạp; liên thơng giải thủ tục cho doanh nghiệp cịn bất cập; cịn điểm khơng thống Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu chưa phù hợp với thực tiễn, làm chậm trình đầu tư phát triển kinh tế tư nhân; ü Tồn nhiều rào cản điều kiện đầu tư kinh doanh Điều tạo rào cản gia nhập thị trường, hạn chế cạnh tranh tác động bất lợi đến doanh nghiệp nhỏ và vừa; ü Thị trường, hội đầu tư chưa có chế để khai thác triệt để; ü Năng lực phẩm chất nhiều cán hành cịn yếu, Những bất cập khiến doanh nghiệp nhiều thời gian chi phí khơng thức cho thủ tục hành Trong Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2017 cho thấy, có đến 59% doanh nghiệp trả lời khảo sát trả khoản chi phí khơng thức, 9,8% doanh nghiệp phải trả 10% doanh thu - Thứ ba, việc tiếp cận tín dụng doanh nghiệp tư nhân cịn nhiều khó khăn Chỉ có 40% tổng số doanh nghiệp hoạt động có khả tiếp cận vốn vay từ ngân hàng (Cục Phát triển doanh nghiệp, 2017) Nhiều DNTN khó đáp ứng quy định cho vay tổ chức tín dụng chưa minh bạch, rõ ràng tình hình tài - Thứ tư, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn tiếp cận đất đai, mở rộng mặt kinh doanh độ rủi ro bị thu hồi đất cao - Thứ năm, chi phí kinh doanh cao làm giảm khả cạnh tranh, ví dụ chi phí vận tải, chi phí nhân - Thứ sáu, mơi trường kinh doanh khơng bình đẳng, doanh nghiệp tư nhân bị đối xử thiếu công so với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp FDI sân nhà - Thứ bảy, phát triển số thị trường chậm, thị trường yếu tố đầu vào (CIEM, 2017) Bên cạnh rào cản khách quan lớn kể trên, theo Phạm Tiến Đạt (2017), thách thức nội khu vực kinh tế tư nhân nguyên nhân khiến khu vực chưa phát huy tiềm Những khó khăn, rào cản doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đưa thảo luận hội thảo doanh nghiệp Trong báo cáo Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (2014) trở ngại phát sinh cho khối doanh nghiệp tư nhân nước gia nhập thị trường như: vấn đề tiếp cận đất đai (quyền sử dụng đất khu công nghiệp, lại ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn ngân hàng liên quan đến hợp đồng chấp đất đai); doanh nghiệp đối mặt với khả thiếu điện sản xuất, giá thành điện 267 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA tăng thị trường điện mang tính độc quyền cao; chi phí nhân cơng tăng để cải thiện điều kiện sống lao động ảnh hưởng đến lực cạnh tranh số vướng mắc thể chế (ví dụ điều kiện miễn thuế đất) làm cản trở phát triển doanh nghiệp phụ trợ doanh nghiệp đặt vị trí ngồi khu cơng nghiệp Bên cạnh đó, báo cáo tồn cần tiếp tục xem xét giải để khơi thông thủ tục cho doanh nghiệp tư nhân hoạt động thuế GTGT, giấy phép lao động quy định trình độ đại học kinh nghiệm chuyên gia Hồ sơ Cấp giấy phép lao động, số quy định hành liên quan đến cơng chứng, chứng thực gây khó khăn cho doanh nghiệp, thủ tục giải thể doanh nghiệp nhiều “nhiêu khê” Có thể tổng hợp loại rào cản phát triển doanh nghiệp tư nhân góc độ: (i) Các rào cản cấp độ vi mô - Hệ thống ngân hàng thị trường tài chính/tín dụng - Áp lực cạnh tranh theo chế thị trường - Nguồn yếu tố đầu vào - Thiếu vắng niềm tin nhân viên - Thiếu vắng hợp tác, lực quản trị - Thiếu vắng niềm tin vào nhà khởi nghiệp và văn hóa khởi nghiệp - Thiếu đồng cấu tổ chức doanh nghiệp (ii) Các rào cản cấp độ vĩ mô - Rào cả về môi trường kinh doanh - Rào cản về chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ - Rào cản về thể chế, chính trị và hệ thống pháp luật - Rào cản về sở hạ tầng - Rào cản về hệ thống thuế - Rào cản về chính sách thu nhập (tiền công, tiền lương tối thiểu) - Rào cản về chi phí điện nước - Rào cản về các cú sốc kinh tế vĩ mô và chính sách - Rào cản về lực quyền địa phương Các rào cản này đã và gây cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân kỷ nguyên hội nhập quốc tế, đó có rào cản vĩ mô chủ yếu xuất phát từ phía Nhà nước và Chính phủ Xuất phát từ thách thức đó, Chính phủ Việt Nam buộc 268 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng phải thay đổi từ tư đến hành động nhằm kiến tạo hành lang pháp lý thuận lợi tạo động lực cho khu vực doanh nghiệp tư nhân phát triển, từ “sông bơi biển lớn”, nhằm tận dụng lợi so sánh quốc gia hội nhập toàn cầu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ̀ NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO, CHÍNH PHỦ LIÊM CHÍNH VÀ PHỤC VỤ 4.1 Khái niệm Nhà nước kiến tạo, Chính phủ liêm chính Trong nghiên cứu, World Bank (1992) đưa khái niệm Nhà nước quản trị tốt hay Nhà nước kiến tạo theo thuật ngữ mã Thủ tướng sử dụng Nhà nước giúp tạo lập “kiểu Nhà nước mà quyền lực sử dụng để quản trị nguồn lực kinh tế xã hội đất nước cho phát triển quốc gia” OECD (1995) cho rằng, Nhà nước kiến tạo bao gồm vai trò nhà cầm quyền việc thiết lập môi trường cho chủ thể kinh tế vận hành định việc phân phối lợi ích mối quan hệ nhà cầm quyền dân chúng Ủng hộ cách tiếp cận WB, IMF nhấn mạnh Nhà nước kiến tạo Nhà nước thúc đẩy minh bạch (transparency), tính giải trình (accountability), tính hiệu (efficiency), cơng (fairness), tham gia (participation) quyền sở hữu (ownership) Những giá trị trở thành mục tiêu mà Nhà nước hướng tới: tính trách nhiệm trị (hay tính giải trình), tham gia, hiệu lực luật pháp, minh bạch dịng thơng tin quyền người dân Ở Việt Nam, Chính phủ kiến tạo phát triển khái niệm mẻ, có cách tiếp cận khác Đặc biệt cụm từ “Nhà nước kiến tạo”, “Chính phủ kiến tạo”, “Chính phủ hành động”, “Chính phủ phục vụ”, “Chính phủ liêm chính” đề cập đến thường xuyên diễn đàn trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Các nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế nhà lãnh đạo đưa số quan niệm khác Chính phủ kiến tạo Tại phiên họp Quốc hội ngày 18/11/2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, đưa định nghĩa Nhà nước kiến tạo, gồm nội dung sau đây: - Thứ nhất, phải Nhà nước chủ động thiết kế hệ thống pháp luật tốt, sách tốt, thể chế tốt để nuôi dưỡng kinh tế phát triển, khơng phải bị động đối phó với diễn biến thực tế - Thứ hai, Nhà nước không làm thay thị trường, khu vực thị trường làm được, doanh nghiệp tư nhân làm Nhà nước khơng can thiệp, mà thay vào tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm Nhà nước đầu tư vào khu vực doanh nghiệp tư nhân đầu tư 269 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA - Thứ ba, Chính phủ phải kiến thiết mơi trường kinh doanh thuận lợi, không đứng đầu nhóm nước ASEAN, mà cịn phấn đấu vươn lên tiêu chí nhóm OECD - Thứ tư, Nhà nước phải nói đơi với làm, siết chặt kỷ cương, đặc biệt phải thay cán không đáp ứng u cầu cơng việc Cần xây dựng quyền điện tử, thương mại điện tử đến tòa án điện tử Đây yếu tố quan trọng để xây dựng Nhà nước kiến tạo “Nhà nước kiến tạo” gạch nối hai nhiệm kỳ Chính phủ, cịn “Chính phủ kiến tạo” nhắc lại dồn dập thơng điệp quan trọng Chính phủ “Nhà nước kiến tạo” “Chính phủ kiến tạo” cách nói khác nhau, hai mà Thực tế cho thấy, kiến tạo khơng phải riêng Chính phủ mà phải bao gồm ba nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp Nguyễn Sỹ Dũng (2017) cho rằng, “Chính phủ kiến tạo phát triển Chính phủ tạo điều kiện để phát triển xảy Chính phủ kiến tạo phát triển khơng làm thay cá nhân công dân hay doanh nghiệp, mà tạo khuôn khổ thể chế điều kiện cần thiết để cá nhân, doanh nghiệp thuận lợi tham gia phát triển kinh tế, thực ước mơ khởi nghiệp Khi người dân có điều kiện mưu cầu hạnh phúc, vươn lên thực ước mơ, có lực làm chủ sống, phát triển kinh tế, có lực xây dựng sống tốt đẹp phát triển Sự phát triển quan trọng nhất, thực chất bền vững nhất” Đây mơ hình nhà nước kết hợp ưu điểm, đồng thời khắc phục nhược điểm hai mơ hình nhà nước điều chỉnh nhà nước kế hoạch hóa tập trung Đinh Minh Tuấn Phạm Thế Anh (2016), “Nhà nước kiến tạo phát triển cách thức vận hành Nhà nước mối tương quan với thị trường, xã hội (cơ chế quản trị cơng) nhằm đảm bảo vai trị kiến tạo phát triển Nhà nước tiến trình phát triển kinh tế - xã hội; nghĩa Nhà nước chủ động, tích cực tham gia, dẫn dắt, tạo lập, thúc đẩy, khuyến khích thị trường phát triển, qua thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.” Ngô Huy Đức Nguyễn Thị Thanh Dung (2016) tổng hợp Nhà nước kiến tạo phát triển gồm nội dung sau: - “Nhà nước kiến tạo phát triển” phải mơ hình nhà nước pháp quyền, dân chủ Đây Nhà nước với vai trị chủ động tích cực phát triển kinh tế - Các quan nhà nước hoạt động cơng khai, minh bạch có trách nhiệm giải trình; đội ngũ công chức viên chức tuyển chọn cạnh tranh, cơng bằng, đủ lực, tầm nhìn tài để hoạch định sách phát triển, xây dựng thể chế phát triển, phục vụ phát triển 270 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng - Nhà nước không can thiệp sâu vào đời sống kinh tế - xã hội người dân Theo Nguyễn Kế Tuấn (2017), Nhà nước kiến tạo phát triển Nhà nước không làm thay dân mà phải tập trung xây dựng khuôn khổ thể chế phù hợp tạo điều kiện cần thiết để người phát huy lực sức sáng tạo lợi ích đóng góp cho xã hội Việc phát huy dân chủ quản lý nhà nước thể đồng thời ba mặt Thứ nhất, người dân quyền tự kinh doanh tất lĩnh vực mà Nhà nước không cấm Thứ hai, người dân tổ chức có quyền tham gia vào trình hình thành hệ thống pháp luật, chế sách, đặc biệt quy định liên quan trực tiếp đến họ Thứ ba, đề cao trách nhiệm giải trình Nhà nước, bảo đảm người dân tổ chức thực quyền giám sát hoạt động Nhà nước hình thức thích hợp Như vậy, hiểu cách tổng quát: “Nhà nước kiến tạo Nhà nước không quản lý theo kiểu lệnh, can thiệp, áp đặt mà quản lý theo kiểu trọng tới chức xây dựng tổ chức thực thể chế sách, kiện toàn tổ chức máy, phát triển nhân lực sử dụng phương thức quản lý thích hợp để kiến tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, tầng lớp nhân dân phát huy tiềm phát triển Đó Nhà nước ln đổi mới, hồn thiện tiến đến đại, phục vụ người dân doanh nghiệp phát triển ngày tốt hơn” 4.2 Một số nội dung bản Nhà nước kiến tạo, Chính phủ liêm Cho đến có nhiều cách tiếp cận đặc trưng Nhà nước kiến tạo, Chính phủ liêm Đáng ý cách tiếp cận World Bank Uỷ ban châu Âu (CEC) Theo World Bank, xây dựng Nhà nước kiến tạo cần tập trung vào ba điểm sau (WB, 1997), (WB, 2000): - Thứ nhất, hệ thống luật pháp quy định khu vực cơng, bao gồm chia sẻ quyền lực, phân định rõ trách nhiệm cấp quyền, quy định chi tiêu ngân sách tổ chức thuộc khu vực công, nguyên tắc giám sát nội văn hóa tổ chức quyền - Thứ hai, chế khuyến khích tiếng nói tham gia người dân nhiều hình thức khác chế biểu đại diện tham gia trực tiếp người dân xã hội dân - Thứ ba, chế khuyến khích cạnh tranh, bao gồm cạnh tranh mặt trị (ví dụ vùng, đảng phái), cạnh tranh quan thuộc khu vực công khu vực công với khu vực tư nhân cung cấp hàng hóa, dịch vụ 271 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA thơng tin, chí cạnh tranh nội quan thuộc khu vực công CEC (2001) đưa cách tiếp cận gần gũi với định nghĩa mà tổ chức quốc tế đưa tập trung chủ yếu vào khía cạnh quản trị hành nhà nước (một ba hướng tiếp cận UNDP) Theo đó, Nhà nước kiến tạo định hình dựa đặc điểm: Tính mở (Openness), tham gia (participation), tính giải trình (accountability), tính hiệu (effectiveness) quán (coherence) Cụ thể: - Thứ nhất, “tính mở”: tổ chức nên làm việc hệ thống mở sử dụng ngôn ngữ cách dễ hiểu, dễ tiếp cận đại phận cơng chúng - Thứ hai, “tính tham gia”: sách Chính phủ có hiệu quả, có chất lượng phản ánh nhu cầu người dân đảm bảo tham gia rộng rãi tầng lớp công chúng xun suốt quy trình sách - Thứ ba, “tính giải trình” hay tính trách nhiệm trị: vai trị quan lập pháp hành pháp cần phải rõ ràng Mỗi quan nhà nước cần phải giải thích nhận trách nhiệm trước cơng chúng với mà họ làm - Thứ tư “tính hiệu quả”: sách cần đảm bảo hiệu kịp thời, đưa thực thi đáp ứng nhu cầu người dân, có mục tiêu rõ ràng, có đánh giá tác động tương lai xem xét học hỏi từ kinh nghiệm có - Thứ năm “tính quán”: sách hành động phải có gắn kết chặt chẽ, quán với Một Nhà nước kiến tạo đòi hỏi “tham gia” tất cộng đồng xã hội Sự tham gia hàm ý, tất bên có liên quan mặt lợi ích chịu tác động sách phải có tham gia cách chủ động vào quy trình sách Sự đồng thuận hàm ý tất cá nhân phải đạt đồng thuận để thông qua định sách phục vụ tốt cho lợi ích toàn xã hội Xã hội phải điều hành nguyên tắc thượng tơn pháp luật, cơng chúng bao gồm quyền phải tuân thủ luật pháp, quyền hạn quyền phải quy định luật pháp phải nằm giới hạn định Như vậy, thấy trải qua trình tranh luận phát triển, quan niệm Nhà nước kiến tạo không ngừng mở rộng hồn thiện theo thời gian, xem xét cách toàn diện yếu tố Nhà nước quản trị tốt ba chiều hướng, kinh tế, trị quản trị hành nhà nước 272 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng THỰC TRẠNG HỆ THỐNG LUẬT PHÁP HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN PHÁT TRIỂN Mơi trường thể chế trị nguyên tố vĩ mô tạo nên môi trường kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, thể chế sách thuận lợi góp phần quan trọng thành cơng doanh nghiệp Chính phủ kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp việc làm cần thiết Ngược lại, vai trò thành phần kinh tế quan trọng việc xây dựng, ban hành thực thi sách Chính phủ lĩnh vực đầu tư kinh doanh Do đó, vai trị tiếng nói doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân cần phải nhìn nhận rõ nét cụ thể xây dựng phát triển Chính phủ kiến tạo Bởi lẽ hai nội dung thiết lập, trì mơi trường kinh doanh cải thiện khu vực KTTN thành phần đầu tiên trực tiếp hưởng lợi từ thay đổi mơi trường thể chế sách Suy cho mối quan hệ doanh nghiệp, môi trường kinh doanh Chính phủ kiến tạo mối quan hệ đa chiều Theo Trần Nguyễn Tuyên (2018), sau gần năm thực Luật Doanh nghiệp (năm 2005), nước có gần 108.300 doanh nghiệp đăng ký, đưa tổng số doanh nghiệp đăng ký lên khoảng 150.000, tăng gấp gần lần so với năm trước (1991 - 1999); tổng số vốn đăng ký đạt 302.250 tỷ đồng (tương đương 18 tỷ USD, cao số vốn đầu tư nước đăng ký thời kỳ) Đặc biệt sóng khởi nghiệp hình thành sau thực thi Luật Doanh nghiệp (năm 2014), Luật Đầu tư (năm 2014), đặc biệt năm 2016 2017 với cam kết Thủ tướng Chính phủ tâm xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo phát triển hành động liệt tạo xung lực cho kinh tế tư nhân phát triển Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng mức ấn tượng, riêng năm 2016 110.000 doanh nghiệp Trong năm 2017, số liệu thống kê cho thấy có 127.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB - 2016) đánh giá Việt Nam quốc gia thực cải cách cho hoạt động doanh nghiệp, có cải cách đăng ký kinh doanh, có Luật Phá sản Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp thống sở Luật Doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư chung sở thống Luật Khuyến khích đầu tư nước Luật Đầu tư nước ngồi Tính tổng thể, khu vực kinh tế tư nhân thu hút khoảng 85% lực lượng lao động kinh tế, đóng góp khoảng 39 - 40% GDP nước, theo thống kê phần lớn đóng góp từ khu vực kinh tế cá thể (30%) khoảng - 10% GDP từ doanh nghiệp tư nhân 273 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Biểu đồ 2: Đóng góp của các khu vực kinh tế vào tăng trưởng GDP năm 2017 Nguồn: Tổng cục Thống kê Những thông tin đăng tải Tạp chí Thời báo kinh tế Việt Nam (2018)2, lần thứ ba liên tiếp vòng năm, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Chỉ thị Hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp với yêu cầu ngày cụ thể hơn, liệt thể rõ công việc này, nói Thủ tướng, “cuộc đua đường trường” Theo đó, Chỉ thị vừa ban hành tiếp tục đẩy mạnh triển khai, thực hiệu Nghị số 35 Chị thị số 26 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 Theo ông Nguyễn Văn Phụng (2017), sách thuế hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế tư nhân thể mặt sau đây: - Thứ nhất, ngay từ văn pháp luật thuế lần ban hành vào năm 1990, quy định thuế Việt Nam áp dụng thống thành phần kinh tế Cùng hoạt động kinh doanh, sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ áp dụng thống mức thuế suất sở tính thuế - Thứ hai, khi Luật Khuyến khích đầu tư nước ban hành, sách ưu đãi thuế mở rộng áp dụng khu vực kinh tế tư nhân quy định Luật - Thứ ba, sách huy động từ thuế, phí lệ phí thiết kế, xây dựng áp dụng thực tiễn mức hợp lý, phù hợp với khả đóng góp người dân các doanh nghiệp.  - Thứ tư, q trình thực hiện, hệ thống sách thuế, phí lệ phí Cuộc đua đường trường doanh nghiệp, Thời báo Kinh tế Việt Nam số 58, ngày 8/3/2018 274 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng sửa đổi bổ sung phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước; góp phần chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia; Khuyến khích thu hút đầu tư thành phần kinh tế nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam; Thực bảo hộ hợp lý, có chọn lọc, có thời hạn sản phẩm, hàng hóa sản xuất nước phù hợp với cam kết, thơng lệ quốc tế - Thứ năm, Chính phủ đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thuế tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp giảm bớt nhiều thủ tục, giảm thời gian khai thuế từ gần 1.000 đến cuối năm 2016 giảm xuống 110 giờ, khu vực kinh tế tư nhân hưởng lợi nhiều Việc bãi bỏ quy định đăng ký tài khoản người bán việc doanh nghiệp kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào (tại Thông tư số 173/2016/TT-BTC ngày 28/10/2016); bỏ quy định đăng ký mẫu 06/GTGT doanh nghiệp thành lập sau 01 năm có nhu cầu tiếp tục nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (Thông tư số 93/2017/TT-BTC ngày 19/9/2017) cộng đồng doanh nghiệp đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp khởi nghiệp phấn khởi, đánh giá cao - Thứ sáu, triển khai thực Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Chính phủ ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định sách cụ thể cần hỗ trợ, đồng thời phân công trách nhiệm bộ, ngành việc thực thi sách, giải pháp Trong khung khổ pháp luật hành, doanh nghiệp loại ưu đãi, tạo thuận lợi tối đa việc giảm nhẹ thủ tục đăng ký thuế, khai thuế thực chế độ kế tốn với việc trợ giúp miễn phí việc đào tạo, tư vấn, hỗ trợ lệ phí mơn giai đoạn khởi đến năm Trong thời gian qua, Bộ Tài triển khai cơng tác chủ trì nghiên cứu, soạn thảo, tham vấn ý kiến rộng rãi quan, ban ngành, cộng đồng doanh nghiệp Chính phủ cũng “quyết liệt” gỡ khó cho doanh nghiệp tư nhân cụ thể Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, chi phí thức khơng thức Trong có giải pháp giảm chi phí đường qua trạm BOT, giảm phí hạ tầng cơng cộng, khu vực cảng, giảm tỷ lệ lô hàng phải kiểm tra chuyên ngành thông quan từ 30 - 35% xuống cịn 15% xuất nhập Bộ Cơng Thương định cắt giảm 50% điều kiện kinh doanh Bộ bước cụ thể việc giảm chi phí cho doanh nghiệp Việc cắt giảm thủ tục tạo thuận lợi lớn cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, qua đầu tư vào sản xuất kinh doanh 275 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC KIẾN TẠO DỠ BỎ RÀO CẢN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Doanh nghiệp tư nhân thành phần quan trọng phát triển quốc gia Trong mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore thực thành cơng thể sách phát triển doanh nghiệp tư nhân Các Chính phủ quan tâm định hướng phát triển khu vực tư nhân mối quan hệ chặt chẽ với vai trị Chính phủ doanh nghiệp nhà nước Các sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tư nhân quốc gia thực thơng qua sách tài nguồn nhân lực Theo Wang (2016), nước phát triển, trở ngại lớn phát triển doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn vốn Hơn nữa, vấn đề quan tâm giải nước có kinh tế phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Do đó, học để nước phát triển vận dụng phát triển mơ hình Nhà nước kiến tạo nhằm tháo gỡ rào cản phát triển cho doanh nghiệp tư nhân Singapore xây dựng Chính phủ kiến tạo mạnh Nhà nước có vai trò quan trọng việc điều tiết kinh tế không can thiệp vào hoạt động cụ thể; đề cao tinh thần trách nhiệm Nhà nước doanh nghiệp, hạn chế đến mức tối đa nạn quan liêu, tham nhũng lũng đoạn tư nhà nước Các doanh nghiệp nhà nước quản lý chặt chẽ theo nguyên tắc thị trường Singapore mơ hình Nhà nước kiến tạo phát triển có nét khác biệt với kết hợp hiệu thương mại đầu tư tự với khu vực doanh nghiệp nhà nước lớn Ngoài ra, cải cách trợ cấp lượng táo bạo ban hành để mang lại giá lượng gần với mức hồi phục chi phí giảm bớt biến dạng sản xuất kết cấu Các biện pháp cải cách giới thiệu để tăng cường môi trường kinh doanh, bao gồm chế giải tranh chấp, cải thiện Luật Cạnh tranh, Luật Tài vi mơ, Tài ngun khống sản cam kết tài sản di động, mở cửa thị trường gas điện cho người tham gia, điều tiết biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tập trung định hệ thống ngân hàng cải cách lập pháp lĩnh vực phi ngân hàng Ngồi ra, có số sáng kiến gần giới thiệu để cải thiện khả tiếp cận tài chính; cải tiến lớn sở hạ tầng, cung cấp cải thiện điều kiện đầu tư khu vực tư nhân ngành công nghiệp liên quan đến thương mại (European Bank for Restructional Development, 2017) Nhận diện một sớ vai trị Nhà nước/Chính phủ kiến tạo phát triển kinh tế bền vững Việt Nam thể thông qua việc: 276 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng (i) Cải cách máy Chính phủ tạo bước phát triển kinh tế; (ii) Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ lực trình độ đáp ứng yêu cầu phủ kiến tạo; (iii) Nâng cao chất lượng thể chế, coi yếu tố móng cho tồn cơng phát triển; (iv) Thiết kế sách cần phải có tầm nhìn sở nhìn xa, trơng rộng; (v) Cải cách thủ tục hành tạo điều kiện phát triển kinh tế bền vững; (vi) Tái cấu trúc kinh tế, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, nhằm mục đích đảm bảo chuyên sâu hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả; (vii) Phân cấp cho quyền địa phương để giải công việc trật tự an ninh, phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu nhân dân địa phương KẾT LUẬN Chính phủ kiến tạo Chính phủ sẵn sàng, động cung ứng dịch vụ công phát triển doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp người thụ hưởng dịch vụ, cung người “cầu” dịch vụ Muốn dỡ bỏ rào cản phát triển doanh nghiệp tư nhân, Chính phủ trung ương quyền địa phương phải cung cấp dịch vụ cơng tích cực, thuận tiện, nhiều trợ lực giúp doanh nghiệp tư nhân dễ dàng tiếp cận nguồn lực phát triển Chất lượng dịch vụ thường đánh giá qua hài lòng khách hàng tổ chức Sự hài lịng cảm giác vui thích thất vọng người bắt nguồn từ so sánh cảm nhận với mong đợi chất lượng sản phẩm dịch vụ Sự hài lòng mức độ trạng thái cảm giác người bắt nguồn từ việc so sánh nhận thức sản phẩm so với mong đợi người Tầm quan trọng việc nâng cao hài lòng người dân/doanh nghiệp dịch vụ hành quan, tổ chức cơng quyền tảng, động lực để khu vực công tiến hành hoạt động thường xuyên mình, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước Cải thiện mơi trường, thủ tục hành chính, nâng cao hài lòng doanh nghiệp dịch vụ công, vấn đề Nhà nước kiến tạo giúp doanh nghiệp tư nhân phát triển Với vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, doanh nghiệp tư nhân bước phát triển sở hỗ trợ Nhà nước kiến tạo Kinh nghiệm nước giới Nhật Bản, Hàn Quốc, Sigapore, giúp Việt Nam có bước đột phá việc xây dựng Nhà nước kiến tạo, Chính phủ liêm nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp tư nhân 277 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2017), Nghị số 10-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII phát triển KTTN trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, truy cập ngày 30.9.2018, từ https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/16850/ nghi-quyet-trung-uong-5-ve-phat-trien-kinh-te-tu-nhan CEC (2001) Promoting a European framework for Corporate Social Responsibility Commission of the european communities Chang, H.-J (2010) How to’do’a developmental state: political, organisational and human resource requirements for the developmental state Constructing a democratic developmental state in South Africa: Potentials and challenges, 82-96 Chính phủ (2017, Nghị số 98/NQ-CP ngày 3/10/2017 Chương trình hành động thực Nghị số 10/NQ-TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (1990-2016), Văn kiện Đại hội lần thứ VI, X XII Nxb Chính trị Quốc gia Đinh Minh Tuấn Phạm Thế Anh (2016), Từ Nhà nước điều hành sang Nhà nước kiến tạo phát triển, Nxb Tri thức, Hà Nội European Bank for Restructional Development (2017) Egypt Private Sector Diagnostic European commission (2017) Investment in the EU Member States, An Analysis of Drivers and Barriers European commission Hà Thị Minh Hiền, Nguyễn Thanh Toán (2017), “Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay’’, tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 6/2017, trang 66-68 10 Ngô Thị Ngọc (2018), “Kinh tế tư nhân - yếu tố nòng cốt cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam?’’, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Kinh tế Việt Nam năm 2017 triển vọng năm 2018 với chủ đề tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp, Hà Nội, 2018 11 Nguyễn Hồng Sơn (2017), “Phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam: rào cản giải pháp khắc phục’’, viết thực dựa Đề án: Một số vấn đề lý luận thực tiễn đổi chế, sách khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, Nhóm nghiên cứu trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội thực vào tháng 3/2017 12 Nguyễn Kế Tuấn (2018), “Phát huy vai trò động lực quan trọng kinh tế tư nhân công phát triển kinh tế xã hội’’, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Kinh tế Việt Nam năm 2017 triển vọng năm 2018 với chủ đề tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp, Hà Nội, 2018 278 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng 13 Nguyễn Ngọc Sơn (2016), “Động lực để Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình’’, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Động lực phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến năm 2035, Hà Nội, 2016 14 Nguyễn Thị Liên Hương (2018), “Kinh tế tư nhân tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2015 - 2017’’, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Kinh tế Việt Nam năm 2017 triển vọng năm 2018 với chủ đề tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thắng (2016), “Khu vực kinh tế tư nhân - động lực quan trọng trình thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Động lực phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến năm 2035, Hà Nội 16 OECD (1995) Participatory Development and Good Governance The Organization of Economic Cooperation and Development 17 Trần Kim Chung (2017), “Vai trò của khu vực KTTN mô hình phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 và tầm nhìn 2035’’, Tạp chí Quản lý Kinh tế số 80, trang - 13 18 Trần Kim Chung, Tô Ngọc Phan (2018), Vai trò động lực kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Việt Nam, truy cập http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/ tai-chinh-doanh-nghiep/vai-tro-dong-luc-cua-kinh-te-tu-nhan-trong-phat-trien-kinh-teviet-nam-134872.html ngày 30/9/2018 19 UNDP (1997) Governance for Sustainable Human Development United Nations Development’s Program 20 Wang, Y (2016) What are the biggest obstacles to growth of SMEs in developing countries? e An empirical evidence from an enterprise survey Borsa Istanbul Review, 16(3), 167 - 176 21 World Bank (1997) The state in a changing world World Bank 22 World Bank (1992) Governance and development World Bank 23 World Bank (2000) Reforming Public Institutions and Strengthening Governance 279 ... cầu Xây dựng Nhà nước kiến tạo nhằm dỡ bỏ các rào cản phát triển doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam có ý nghĩa cao cho thực tiễn hiện Bài viết sẽ xác định được các rào cản. .. loạt các rào cản cho sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân có cả tầm vi mô lẫn vĩ mô tổng hợp gồm các rào cản cấp độ vi mô rào cản cấp độ vĩ mô Các rào cản đã... phương Các rào cản này đã và gây cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân kỷ nguyên hội nhập quốc tế, đó có rào cản vĩ mô chủ yếu xuất phát tư? ? phía Nhà nước

Ngày đăng: 27/10/2020, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w