KHÓA LUẬN TOÁN

85 0 0
KHÓA LUẬN TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm khóa luận đến nay, nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vô sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lòng đến quý Thầy Cô trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho tơi vốn kiến thức q báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thi ̣Thảo Nguyên tận tâm bảo, hướng dẫn qua buổi thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, khóa luận tơi hồn thành cách suất sắc Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hơ ̣p tác, giúp đỡ của BGH của trường Tiể u ho ̣c thi ̣ trấ n Chờ số 1, huyê ̣n Yên Phong, tỉnh Bắ c Ninh đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n và giúp đỡ suố t quá trình thực nghiê ̣m sư pha ̣m Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lan Nguyễn Thị Thuý Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: "Rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp 4, thông qua việc giải tốn có lời văn" cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường Cao đẳ ng sư pha ̣m Bắ c Ninh thực tập trường Tiể u ho ̣c thi ̣ trấ n Chờ số Trong trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn Th.s Nguyễn Thi ̣ Thảo Nguyên Tôi xin cam đoan có vấn đề tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Người cam đoan Lan Nguyễn Thi ̣Thuý Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.1.1 Tư gì? 1.1.1.2 Đặc điểm tư 1.1.1.3 Các thao tác tư 10 1.1.2 Tư logic 14 1.1.2.1 Tư logic gì? 14 1.1.2.2 Vấn đề rèn tư logic 14 1.1.2.3 Nguyên tắc tư logic 16 1.1.2.4 Một vài nguyên tắc việc phát triển tư logic 18 1.1.3 Đặc điểm tư logic học sinh Tiểu học 22 1.1.3.1 Các giai đoạn phát triển tư logic học sinh Tiểu học 22 1.1.3.2 Đặc điểm tư học sinh tiểu học 23 1.1.4 Nội dung mạch giải tốn có lời văn chương trình Tốn lớp 4,5 27 1.1.4.1 Thế giải tốn có lời văn? 27 1.1.4.2 Đặc điểm mạch giải tốn có lời văn chương trình Tốn lớp 4,5 29 1.1.4.3 Nội dung mạch giải toán có lời văn chương trình Tốn lớp 4,5 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Tầm quan trọng hoạt động giải toán có lời văn phát triển tư logic cho học sinh lớp 4,5 30 1.2.2 Thực trạng việc rèn luyện tư logic học sinh lớp 4,5 thông qua hoạt động giải tốn có lời văn 31 CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN TƯ DUY LOGIC CHO HỌC SINH CÁC LỚP 4,5 THÔNG QUA VIỆC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN 32 2.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm phương pháp chung bước giải tốn có lời văn 32 2.2 Rèn luyện thao tác tư logic 35 2.2.1 Rèn luyện thao tác phân tích 36 2.2.2 Rèn luyện thao tác tổng hợp 47 2.2.3 Rèn luyện thao tác so sánh 53 2.2.4 Rèn luyện thao tác trừu tượng hóa, khái quát hóa 57 2.3 Rèn luyện phẩm chất tư 63 2.3.1 Hoạt động tìm cách giải phù hợp cho toán 64 2.3.2 Hoạt động giải dạng toán học từ nâng cao đến phức tạp 65 2.3.3 Hoạt động nghiên cứu giải toán nhiều cách khác 65 2.3.4 Hoạt động lập sáng tác đề toán 66 2.4 Rèn tư logic cho khả diễn đạt, cách sử dụng ngôn từ 68 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mô tả thực nghiệm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 72 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 72 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 73 3.1.5 Địa bàn thực nghiệm 73 3.1.6 Chuẩn bị thực nghiệm 73 3.2 Tổ chức thực nghiệm 74 3.2.1 Tiến hành thực nghiệm 74 3.2.2 Kết thực nghiệm 74 3.2.2.1 Các bình diện đánh giá 74 3.2.2.2 Phân tích kết thực nghiệm 75 3.2.2.3 Kết sau thực nghiệm 77 C KẾT LUẬN 82 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tư có vai trị quan trọng nhận thức hoạt động thực tiễn người Trong sống hàng ngày, hoạt động người thông qua tư duy; khác với hoạt động mang tính lồi vật, hoạt động người ln mang tính tự giác, trước bắt đầu hoạt động thực tiễn, người chuẩn bị sẵn dự án, kế hoạch đầu Sự khác biệt người có tư biết vận dụng sức mạnh tư vào thực mục đích Hoạt động lao động sản xuất, quản lý xã hội học tập người thực tiễn vô sinh động, đa dạng luôn biến đổi; hoạt động ln đặt yêu cầu, nhiệm vụ, tình cần phải giải Do vậy, địi hỏi người cần phải có tư xác, tư lơgic để có khả phát quy luật định hướng hoạt động thực tiễn mình; điều nhiều nhà nghiên cứu nước nghiên cứu khẳng định Tư lôgic giống loại tư khác, cần rèn luyện phát triển Ở cấp Tiểu học có nhiều mơn học, mơn có vai trị khác phát triển tư lơgic học sinh Trong mơn Tốn, đặc biệt việc dạy - học giải tốn có lời văn không đơn rèn luyện kỹ tính tốn, giải tốn cho học sinh, mà quan trọng nhằm phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận cho học sinh Tốn có lời văn mạch kiến thức tổng hợp mạch kiến thức toán học, bao gồm loại toán số học, yếu tố đại số, yếu tố hình học đo đại lượng Có thể nói tốn có lời văn cầu nối toán học thực tế đời sống, tốn học với mơn học khác Thơng qua giải tốn có lời văn, học sinh sâu vào việc lập luận, tìm lời giải, chọn lọc ngơn từ, tìm đường ngắn để đến mục đích trình bày rõ ràng với lập luận chặt chẽ Hình thành phương pháp suy luận nâng cao lực suy nghĩ, thúc đẩy học sinh phát triển thông minh sáng tạo, rèn luyện kỹ đọc, viết, diễn đạt, tính tốn cho học sinh mà cịn làm cho trình rèn luyện tư học sinh diễn cách tự nhiên, mang lại hiệu cao Thực tế giảng dạy học mạch kiến thức chương trình Tốn bậc Tiểu học mạch kiến thức giải tốn có lời văn mạch kiến thức khó khăn học sinh học sinh tiểu học hạn chế vốn từ, vốn hiểu biết, khả đọc hiểu, khả tư lơgic Một nét bật nhìn chung học sinh Tiểu học chưa biết cách tự học, chưa chủ động học tập; nhiều trường hợp, với tốn có lời văn, học sinh đặt tính phép tính khơng thể trả lời lý giải em lại có phép tính vậy; số học sinh chưa biết cách tóm tắt tốn, chưa biết phân tích đề tốn để tìm cách giải, chưa biết tổng hợp để trình bày giải, diễn đạt thiếu lơgic, ngơn ngữ tốn học sử dụng cịn hạn chế, tính tốn, trình bày thiếu xác, thiếu khoa học; em, phương pháp học giải toán cịn máy móc, nặng nề dập khn, bắt chước Trước thực tiễn trên, yêu cầu cấp thiết đặt phải nâng cao chất lượng việc dạy học mơn Tốn nói chung giải tốn có lời văn nói riêng nhằm rèn luyện, phát triển bồi dưỡng tư lôgic cho học sinh Từ lý đó, tơi định chọn nghiên cứu đề tài "Rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp 4, thơng qua việc giải tốn có lời văn" Mục đích nghiên cứu Nhằm rèn luyện, phát triển tư lôgic cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giải tốn có lời văn Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu tư duy, tư lôgic đặc điểm tư học sinh tiểu học, tìm hiểu nội dung mạch giải tốn có lời văn chương trình tốn bậc Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Hoạt động giải toán có lời văn học sinh lớp 4, việc rèn tư lôgic học sinh lớp 4, thơng qua hoạt động giải tốn có lời văn Phạm vi nghiên cứu Mạch tốn có lời văn chương trình tốn Tiểu học lớp 4, việc rèn luyện tư lôgic cho học sinh lớp 4, thông qua hoạt động giải tốn có lời văn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp điều tra khảo sát Phương pháp quan sát, thử nghiệm sư phạm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài có 03 chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương 2: Rèn luyện tư logic cho học sinh lớp 4, thông qua việc gải tốn có lời văn Chương 3: Thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề tư 1.1.1.1 Tư gì? Tư trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên trong, có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết 1.1.1.2 Đặc điểm tư 1.1.1.2.1 Tính có vấn đề Khơng phải tác động hoàn cảnh gây tư duy.Tư xảy người gặp “tình có vấn đề” hồn cảnh, tình mà vốn hiểu biết, phương pháp hành động có, người khơng thể giải nhiệm vụ đề cho họ tình Đòi hỏi người phải vượt khỏi phạm vi hiểu biết phương thức hành động cũ, tìm mới,phương thức hành động đạt mục đích – nảy sinh tư Như vậy, yếu tố kích thích người tư tình có vấn đề Muốn vậy, người phải nhận thức tình có vấn đề, có nhu cầu giải ấn đề phải có tri thức cần thiết liên quan đến vấn đề.Vì vậy, hồn cảnh trở thành “vấn đề” người mà không trở thành vấn đề với người Trong dạy học muốn học sinh nhận thức tích cực, động não người giáo viên cần đưa em vào tình có vấn đề liên quan tới nội dung giảng nhằm mục đích lơi làm nảy sinh nhu cầu giải vấn đề em 1.1.1.2.2 Tính gián tiếp tư Tư người mang tính gián tiếp Tư phản ánh giới cách gián tiếp ngôn ngữ.Tư biểu ngôn ngữ Các quy luật, quy tắc, kiện, mối liên hệ phụ thuộc khái quát diễn đạt từ Nhờ mà người hiểu biết tượng có thực mà khơng thể tri giác chúng cách trực tiếp được, làm mở rộng không giới hạn khả nhận thức người 1.1.1.2.3 Tính trừu tượng khái quát tư Tư có khả phản ánh thuộc tính chung, mối liên hê, quan hệ có tính quy luật hàng loạt vật, tượng Nói cánh khác, tư mang tính trừu tượng khái quát 1.1.1.2.4 Tư có quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ Ngơn ngữ tư có quan hệ mật thiết nhau, tách rời Ngôn ngữ xem phương tiện cuả tư Nhờ có ngơn ngữ mà người nhận thức tình có vấn đề, phản ánh chất, khái quát vấn đề Ngôn ngữ tư thực hai mặt đối lập tồn thể thống nhất, ngơn ngữ phận hình thức tư phận nội dung thể thống Tư tồn bên ngồi ngơn ngữ được, ngược lại ngơn ngữ tồn không dựa vào tư 1.1.1.2.5 Tính chất lý tính tư Ở mức độ nhận thức cảm tính, người phản ánh trực tiếp vật, tượng giác quan nên có hình ảnh cảm tính vật tượng Chỉ có tư giúp người phản ánh chất vật, tượng, vượt qua giới hạn trực quan, cụ thể nhận thức cảm tính Nó mang tính chất lý tính Nhưng khơng có nghĩa tư phản ánh đắn, sâu sắc vật, tượng – Điều tùy thuộc vào chiến thuật phương pháp tư 1.1.1.2.6 Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Tuy mức độ cao hẳn nhận thức cảm tính tư khơng tách rời nhận thức cảm tính Mặc dù điều kiện khoa học đại, việc nghiên cứu tượng hay q trình trừu tượng hóa cao nhất, từ giả thuyết tốn học,… cuối phải dựa tài liệu cảm tính, kinh nghiệm, sở trực quan sinh động Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp ý nghĩa, tư thực, sở khái quát kinh nghiệm dạng khái niệm, quy luật Ngược lại, tư kết ảnh hưởng đến q trình nhận thức cảm tính, ví dụ, đến tính lựa chọn, tính ý nghĩa, tính ổn định tri giác… 1.1.1.3 Các thao tác tư 1.1.1.3.1 Thao tác phân tích Phân tích thao tác tư chủ thể tư dùng trí não, tách đối tượng thành phận, dấu hiệu thuộc tính, liên hệ quan hệ chúng theo hướng định, nhằm mục đích nghiên cứu đầy đủ sâu sắc để nhận thức cách trọn vẹn đối tượng Trong tốn học, phân tích thao tác tư từ chưa biết đến biết, cần tách bạch phận,thuộc tính đối tượng để nhận thức Từ đó, phát mối liên hệ thuộc tính, dấu hiệu, tiến đến nhận thức cách trọn vẹn vật, tượng Ví dụ: Để giải tốn “Tổng số 45 Số thứ giảm lần số thứ Tìm số đó” Học sinh tiểu học cần thực thao tác tư phân tích để tách bạch yếu tố biết, yếu tố cần tìm, nhận dạng tốn điển hình cần vận dụng Có thể nói phân tích ln ln việc làm có yêu cầu, diễn biến theo phương hướng định Sự phân tích hoạt động thực tiễn, phân tích cảm tính phân tích trí tuệ thực phát triển mối quan hệ tương hỗ với Đối với học sinh tiểu học, phân tích hành động thực tiễn phân tích cảm tính chính, cịn phân tích trí tuệ dừng lại mức đơn giản Q trình phân tích phát triển từ phiến diện đến toàn diện thực thơng qua hàng loạt hình thức phân tích ngày phức tạp Phân tích thử, phân tích phần, phân tích phức hợp cuối phân tích có hệ thống 1.1.1.3.2 Thao tác tổng hợp Tổng hợp phương pháp tư chủ thể tư dùng trí óc gộp thuộc tính, thành phần đối tượng tư thành chỉnh thể, từ nhận thức đối tượng bao quát Thao tác tổng hợp thể nhiều hình thức mức độ khác Đối với học sinh tiểu học, em chủ yếu tiến hành tổng hợp hành động thực tiễn Phân tích tổng hợp có mối quan hệ mật thiết, bổ sung cho trình tư thống F.Ăng-ghen viết: “khơng có phân tích khơng có tổng hợp” Phân 10 ... hợp cho toán 64 2.3.2 Hoạt động giải dạng toán học từ nâng cao đến phức tạp 65 2.3.3 Hoạt động nghiên cứu giải toán nhiều cách khác 65 2.3.4 Hoạt động lập sáng tác đề toán ... nhằm phát triển tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận cho học sinh Toán có lời văn mạch kiến thức tổng hợp mạch kiến thức toán học, bao gồm loại toán số học, yếu tố đại số, yếu tố hình học đo đại... lối tới kết luận hay vạch chương trình thực để chứng minh định lý Khi giải tốn cần phải tập trung suy nghĩ vào yêu cầu toán, huy động kiến thức, vận dụng giả thiết cho toán để giải toán 1.1.2.3.2

Ngày đăng: 26/10/2020, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan