Các Chúa Nguyễn với chính sách dung hòa tôn giáo ở Đàng Trong

16 11 0
Các Chúa Nguyễn với chính sách dung hòa tôn giáo ở Đàng Trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên vùng đất Đàng Trong (thế kỷ 17-18) việc phát triển tôn giáo mới hoặc làm biến đổi các tôn giáo truyền thống ở đây phụ thuộc một phần vào những chính sách tôn giáo của các chúa Nguyễn. Thực tế trên vùng đất phía nam Linh Giang, những người đứng đầu Phủ Chúa đã dựa vào Phật giáo để dung hòa các tôn giáo hiện diện ở Đàng Trong nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, đồng thời tạo dựng đời sống tinh thần xã hội cho người dân Đàng Trong.

Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 68 LÊ BÁ VƯƠNG CÁC CHÚA NGUYỄN VỚI CHÍNH SÁCH DUNG HỊA TƠN GIÁO Ở ĐÀNG TRONG Tóm tắt: Trên vùng đất Đàng Trong (thế kỷ 17-18) việc phát triển tôn giáo làm biến đổi tôn giáo truyền thống phụ thuộc phần vào sách tôn giáo chúa Nguyễn Thực tế vùng đất phía nam Linh Giang, người đứng đầu Phủ Chúa dựa vào Phật giáo để dung hòa tôn giáo diện Đàng Trong nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh, đồng thời tạo dựng đời sống tinh thần xã hội cho người dân Đàng Trong Từ khóa: Chúa Nguyễn, dung hịa, Đàng Trong, tơn giáo Đời sống tôn giáo người Đàng Trong (thế kỷ 17-18) Đàng Trong vốn là nơi tu ̣ hô ̣i nhiề u nề n văn hóa khác Những ghi chép Dương Văn An cho biết vùng Thuận Quảng: “Người La Giang nói tiếng Chiêm Đàn bà Thủy Ban mặc áo Chiêm Dân Hồi Tài, Tân Nộn Thế Nại q nửa có thói mây mưa Dân Bao Vĩnh, Lại Ân Thế Lại giữ tục người Giang Hán Thói quen tính tập thường có vậy”1 Nhà nghiên cứu Phan Khoang nhâ ̣n đinh: ̣ “Đàng Trong là nơi hơ ̣p tu ̣ rấ t nhiề u lớp người, với nhiề u thành phầ n xã hô ̣i hế t sức phức ta ̣p”2 Văn hóa xưa đậm nét cư dân địa sau kỷ 17 Một phận nhỏ người Champa tin theo Islam giáo đa số cịn lại theo Bàlamơn giáo (Ấn Độ giáo) Một dẫn chứng cụ thể qua trường hợp tháp Po Nagar (Tp Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) Bàlamôn giáo trang bị ý niêm ̣ triế t ho ̣c và tôn giáo về nữ thần Devi - Kali đế n với người Chăm Nữ thầ n Devi thầ n thoa ̣i Ấn Độ chủ yế u đươ ̣c coi là vơ ̣ của thầ n Siva Devi thường đươ ̣c biế t đế n với các tên go ̣i Parvati, Uma, Gauri,  Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 05/12/2017; Ngày biên tập: 15/12/2017; Ngày duyệt đăng: 25/12/2017 Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với sách… 69 Yan Pu Nagara, v.v… Ngươ ̣c la ̣i da ̣ng thức hóa thân dữ tơ ̣n, thần Devi nổ i danh với tên go ̣i Durga (theo tiế ng Ấn Đô ̣ nghıã là: không thể vươ ̣t qua được), Bhagavati (Sơn nữ) hay Kali (nghıã là “Bà Đen” đa số dân Việt gọi với danh xưng này) Bà Đen mă ̣c dù hiêṇ thân cho khıá ca ̣nh hủy diêṭ của người me ̣ thiên nhiên vı ̃ đa ̣i, thực tế Bà đươ ̣c các tıń đồ thờ phu ̣ng người ban phát và cũng là người chấ m dứt mo ̣i sự số ng của thế giới Vı̀ vâ ̣y, Bà Đen còn đươ ̣c go ̣i là Me ̣ Xứ Sở Từ giữa thế kỷ 18, người Chăm đưa nữ thầ n Yan Pu Nagara từ tháp Po Nagar về đề n Po Inư Nưgar (Nữ thầ n Me ̣ Xứ Sở) ở Ninh Thuâ ̣n Vùng Khánh Hòa, nơi có tháp Po Nagar (từ sau năm 1675 đã thuộc đấ t mới của người Viêt), ̣ người Chăm vẫn đế n cúng lễ ta ̣i tháp “Trước năm 1771, người Chăm của Panduranga (vùng Phan Rang) vẫn còn đế n thờ cúng nữ thầ n Po Inư Nưgar ta ̣i tháp Po Nagar ở Nha Trang Chı̉ từ nhà Tây Sơn chiế m Nha Trang, vua Chăm ở Panduranga mới chuyể n viêc̣ thờ phu ̣ng Po Inư Nưgar về đề n Po Inư Nưgar Ninh Thuâ ̣n ngày nay”3 Lịch sử ghi nhận văn hóa Việt văn hóa địa vốn sẵn số chung Phật giáo “Người Chăm, đời số ng tıń ngưỡng của mıǹ h vẫn tôn thờ Phâ ̣t Thıć h Ca, A Di Đà, Tı̀ Lô Giá Na, các Bồ Tát Kim Cương, Quan Thế Âm, vẫn không quên các bı́ quyế t bùa ngải, trăm, thư, yể m, thầ n chú”4 Chẳng hạn, điạ bàn kinh đô Indrapura triề u đa ̣i thứ 4, nội dung bia ký An Thái (ở thôn An Thái, xã Bình An, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam có niên đại thế kỷ 10), cho thấ y Phâ ̣t giáo Mâ ̣t tông đã lưu truyề n thịnh hành xứ sở Trong đó, sống rải rác vùng Đồng Cửu Long giang, tuyệt đại đa số người dân tin theo Phật giáo “Vùng phıá Nam Trà Vinh, nơi tu ̣ cư đông đảo người Khmer, đã là mô ̣t hai trung tâm Phâ ̣t giáo lớn nhấ t của thời kỳ tiề n Ăng co Trong số 13 tươ ̣ng Phâ ̣t tım ̀ thấ y ở đây, có tươ ̣ng Lokeśvara (Bồ Tát Quan Thế Âm) đã cho thấ y rằ ng đa ̣o Phâ ̣t Tiể u thừa và Đa ̣i thừa đã cùng tồ n ta ̣i”5 Tuy nhiên đến giai đoạn này, Phật giáo Therevada chiếm vị độc tơn lĩnh vực trị - xã hội, văn hóa cư dân Khmer: “Đặc điểm dân tộc Khmer gắn liền với Phật giáo khơng tách rời được, vị sư đến chùa tu em đồng bào dân tộc Chùa Phật nơi 70 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 tu hành vị sư sãi, nơi làm lễ đồng bào, nơi giáo dục, đào tạo em đồng bào dân tộc, trung tâm văn hóa, đồng thời nơi thờ phượng người thân đồng bào dân tộc an nghỉ cuối cùng”6 Tuy nhiên, có biể u hiêṇ đụng độ cô ̣ng đồ ng Hoa và cộng đồng Khmer (ví dụ, qua truyêṇ cổ tích Tha ̣ch Sanh) Sự xung ̣t giữa ̣ng đồ ng người Viêṭ và người Khmer không gay gắ t bằ ng Việc tồn nhiề u loa ̣i hıǹ h tôn giáo khác chắn nảy sinh những mâu thuẫn, song về sau tôn giáo càng hô ̣i nhâ ̣p với Sự hữu lưu dân Việt phương Nam làm cho trình giao thoa diễn mạnh mẽ Từ kỷ 16, với tâm gây dựng đồ riêng, chúa Nguyễn tạo điều kiện cho người Việt thiên di vào Nam ngày nhiều Trong trình cộng cư, dân Việt chủ động “Viêṭ hóa” những ́ u tớ tơn giáo, tín ngưỡng địa Chẳng hạn, Viêṭ hóa qua tên tháp người Champa, từ cái tên Yan Po Inư Nagar chuyển thành Thiên Y A Na nửa Viêṭ nửa Chăm Biểu rõ nét hệ thống đối tượng thờ quần thể tháp Po Nagar: tháp chıń h là thờ Thiên Y A Na, tháp phía Nam thờ Thái tử Bắ c Hải (là chồ ng bà Thiên Y A Na), tháp phía Đơng Nam thờ ơng bà Tiề u (cha me ̣ nuôi Thiên Y A Na), tháp phía Tây Bắ c thờ Cơng chúa Quý và Hoàng tử Trı́ (con của Thiên Y A Na) Tuy nhiên, tươ ̣ng đá Durga - Bà Đen dựng từ năm 965 vẫn là tươ ̣ng thờ chıń h của khu đề n tháp Po Nagar Lịch sử hình thành Đàng Trong ghi nhận thực tế, từ kỷ 16 tôn giáo người Việt phát triển tỷ lệ thuận với tốc độ diện đoàn người Nam tiến Đặc biệt, Phật giáo theo chân dân Việt tự thích nghi nhanh chóng tinh thần hỗn dung với tơn giáo, tín ngưỡng dân gian địa Nói cách khác, vùng đất phương Nam, tơn giáo, tín ngưỡng người Việt người địa thâu nạp vào Phật giáo Một minh chứng cụ thể: “Pho tươ ̣ng Bà Chiêm Sơn đã đươ ̣c Viêṭ hóa rấ t nhiề u, chı́ ıt́ cũng nhờ khả sơn phết để biế n thành mô ̣t Phâ ̣t Bà Quan Âm xung quanh la ̣i đươ ̣c bao bo ̣c, nâng đỡ bởi rắ n thầ n Naga bảy đầ u mang tước vi ̣ Bô Bô Kỳ Tha ̣ch Phu Nhân”7 Đàng Trong diễn giao thoa mạnh mẽ tơn giáo, tín ngưỡng dân gian Việt - Chăm - Khmer “Viêṭ hóa” đã mang la ̣i Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với sách… 71 sức mạnh, thay đổi thân phâ ̣n tân dân thành chủ nhân, chủ thể văn hóa Đàng Trong cho cô ̣ng đồ ng người Viêt.̣ Người Viêṭ trước hết chủ động “Viêṭ hóa” Bà Me ̣ Xứ Sở Mẹ Lúa người Champa Chân Lạp gầ n gũi với tín ngưỡng thờ Mẹ (Mẫu, Phật Bà) người Viêt.̣ Khơng có xung ̣t xảy giao dun văn hóa Bà Me ̣ Xứ Sở - Thiên Y A Na - Poh Inư Nagar - Po Nagar người Chăm có nét tương đồ ng với Mẫu Thiên, Mẫu Thủy, Mẫu Thượng Ngàn dân Viêṭ Me ̣ Lúa người Khmer Diễn trıǹ h này đươ ̣c hıǹ h thành, bổ sung dầ n qua đề n vốn thờ thầ n dần trở thành điện thờ Mẫu chùa thờ Phật Một số đề n người địa thành nơi thờ phu ̣ng linh thiêng chung cho tất cộng đồng Đặc biệt đề n Bà Chúa Xứ hô ̣i tu ̣ bố n chức thờ tư ̣: thiên thầ n, thủy thầ n, sơn thầ n, nhân thầ n có thêm diện Phật Bà, trở thành ngơi chùa tăng tính cho nơi thờ tự, đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng tâm linh đông đảo người Đàng Trong Thực tế người Viêṭ nhanh chóng tiế p câ ̣n, rồ i Viêṭ hóa tơn giáo, tín ngưỡng địa bằ ng các giai thoa ̣i, truyề n thuyế t mới lưu giữ la ̣i yếu tố cốt lõi Bà Có dựng chồ ng lên trên, hoă ̣c bên ca ̣nh mô ̣t đề n miếu mới am tự Nhiều điể m thiêng, nơi cư trú của các “Yang”, trước tiên thường đươ ̣c thay thành những điể m thờ Bà: Bà Viên, Bà Trời (Thiên Mụ), Trảo Trảo Linh Thu Phổ Trạch Tướng Hựu Phu Nhân, Bà Dàng, Thái Dương Phu nhân, Bà Đá, Bà Lồ i, Bà Thu Bồ n, Bà Chúa Ngo ̣c, Bà Phường Chào, Bà Phiế m Ái, Bà Chơ ̣ Đươ ̣c, Bô Bô Đa ̣i Vương (vùng Ngũ Quảng)8, Bà Đen, Bà Chúa Xứ, Bà Om (vùng Nam Bộ) Hành động “tôn tro ̣ng bản đia” ̣ giai đoạn sơ khai thể đậm nét, các Bà, đặc biệt với Bà Me ̣ Xứ Sở, tôn làm Thươ ̣ng Đẳ ng Thầ n quyề n uy đức sâu rô ̣ng Theo thời gian, Mẫu người Việt trở thành Me ̣ Xứ Sở (chẳng hạn Tứ Vi ̣ Thánh Nương vùng Bıǹ h Định Phú Yên) Quá trıǹ h “Viêṭ hóa” những yế u tố “phi Viêt” ̣ quá trıǹ h khẳ ng đinh ̣ những yế u tố Viêṭ Đàng Trong, đồng thời, phản ánh sư ̣ ảnh hưởng vươ ̣t trô ̣i, thắng của yế u tố Việt qua sự hiêṇ diêṇ của nhiề u vi ̣thầ n gố c Bắ c Hà vị trí khiêm tốn hệ thống thần địa 72 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 ban thờ gắ n liề n với những mố c son của người Viêṭ lãnh thổ phương Nam Chẳng hạn miếu cổ làng Hưng Nhơn (Hải Hòa, Hải Lăng, Quảng Tri ̣ ngày nay) người dân vẫn giữ tên go ̣i Miế u Bà Giàng, nơi thờ bê ̣ tươ ̣ng gắ n liề n mô ̣t Linga, đươ ̣c chuyể n hóa thành truyề n thuyế t đâ ̣m chấ t Viêṭ nói chuyêṇ bà laõ thắ ng vu ̣ tranh kiêṇ bằ ng cách thi bưng “trố ng đá”, nhờ đó mà mở rộng mố c giới của làng Ghi nhớ công ơn này, làng xây dựng nên miế u và đưa Bà vào hệ thống thờ tự cách trang trọng Mơ típ lặp lại truyền thuyết dân gian nhân vật Bà Om cộng đồng Việt - Khmer vùng Đồng sông Cửu Long Mẹ Xứ Sở - Phật Bà xuất kinh đô Phú Xuân (Thiên Mụ tự, chùa Bà Viên, điện Hòn Chén,…), Quảng Tri ̣(đền Trảo Trảo Linh Thu Phổ Trạch Tướng Hựu Phu Nhân), Nha Trang (tháp Bà Poh Inư Nagar), Tây Ninh (chùa Bà Đen), An Giang (điện Bà Chúa Xứ), Trà Vinh (chùa - ao Bà Om),… trở thành biểu tượng rõ nét cho dung hợp tơn giáo, tín ngưỡng Bên cạnh đó, đời sống tín ngưỡng đa thần dân gian tục thờ tổ tiên người Đàng Trong đậm nét Pierre Poivre phản ánh thực tế: “Mỗi người tưởng tượng có vị thần Một số người thờ cây, người khác thờ đá,… khó định loại thờ cúng chiếm yêu xứ sở Đàng Trong”9 Tình hình vùng Gia Định ghi Gia Định Thành Thơng Chí phần giúp hình dung tranh đời sống văn hóa Đàng Trong: “Lưu dân người ta cùng người Đường (Trung Quố c), người Tây Dương, người Cao Miên, người Đồ Bà (Indonesia) đế n kiề u ngu ̣ đông chung lô ̣n, mà y phu ̣c khı́ du ̣ng đề u theo tu ̣c từng nước”10 Trịnh Hoài Đức phản ánh rõ sống phong tục, tín ngưỡng người dân nơi đây: “Họ sùng đạo Phật, tin đồng bóng, kính trọng nữ thần, như: bà Chúa Ngọc, bà Chúa Động (tục gọi phụ nữ sang trọng Bà), Bà Hỏa Tinh, Bà Thủy Long, Cô Hồng, Cô Hạnh…”11 Cách thức ta ̣o nên chấ t keo gắ n kế t cư dân bản điạ với cô ̣ng đồ ng mới tới, truyền tải thông điêp̣ tuyên ngôn dân Viê ̣t về sư ̣ hòa hơ ̣p hòa bıǹ h với điều kiện tất bên chấp nhận ́ u tớ tôn tro ̣ng bản điạ mô ̣t cách hơ ̣p lý đế n lươ ̣t nó lại tác đô ̣ng trở đến đường lối quyền Đàng Trong Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với sách… 73 Có thể khẳng định, “Đàng Trong vẫn là của những trung tâm văn hóa có quá khứ huy hoàng”12 Được sinh dưỡng từ văn minh nông nghiệp, Phật giáo, Islam giáo, Bàlamơn giáo, Saman giáo tín ngưỡng phồn thực, thờ cúng tổ tiên đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống tâm linh, thấm sâu tâm thức mỗi người dân Người Đàng Trong nói chung tin theo nhiều tơn giáo, tín ngưỡng, tạo nên tranh tơn giáo, tín ngưỡng đa dạng Đúng G Condominas viết: “Sự mở rô ̣ng lañ h thổ về phıá Nam theo chiề u dài của Viêṭ Nam làm cho tôn giáo thêm đa dạng Trước hết là người Chăm số ng mô ̣t dải đồ ng bằ ng duyên hải nhỏ bé với tıń ngưỡng tôn giáo Bàlamôn giáo và Hồ i giáo; sau đó là các tıń đồ Khmer theo Phâ ̣t giáo Theravada ở Đồ ng bằ ng sông Mekong Ba tôn giáo với những yế u tố của nề n văn hóa Đơng Dương thời sơ khai kết hợp với tạo thành mô ̣t thuyế t hỗn dung chồ ng lên mô ̣t cách sâu sắ c có le ̃ là Tam giáo của người Viêṭ Nam”13 Đàng Trong diễn “va cha ̣m” giữa các nề n văn minh đồng thời là điểm tu ̣ hô ̣i, giao thoa mạnh mẽ sự tiế p biế n lẫn giữa các tơn giáo, tín ngưỡng Tình hình sẽ chi phớ i đến đường lối trị quốc của người đứng đầu Phủ Chúa Các chúa Nguyễn lấy Phật giáo để dung hòa tơn giáo, tín ngưỡng Đàng Trong Khi đặt chân lên vùng đất mới, chúa Nguyễn phải đối diện với thách thức lớn lao “dân chưa lịng”14 Đặc biệt mặt tín ngưỡng, tơn giáo, “chiến thắng dễ dàng Nguyễn Hồng nơi khác Đơng Nam Á thời với ơng Đó giới bắt buộc có lựa chọn Đối thủ ông xác định người xa lạ “con quái vật có nhiều đầu”, với ơng khơng có niềm vui rõ ràng thắng lợi”15 Giai đoạn Phật giáo khơng cịn phát triển quen thuộc đời sống tâm linh nhiều người Chăm Trong đó, Phật giáo chiếm vị trí quan trọng đời sống tín ngưỡng người Khmer Nhà nghiên cứu Li Tana có sở khẳng định: “Không thể sử dụng Nho giáo khẳng định Khổng giáo trực tiếp mâu thuẫn với vị trí họ Nguyễn bị coi chế độ ly khai 74 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 loạn với triều đình Tuy nhiên, họ Nguyễn lại khơng dám q xa khơng dám tìm giải pháp hoàn toàn khác biệt với truyền thống người Việt phía Bắc Trong hồn cảnh ấy, Phật giáo cung cấp giải pháp đáp ứng nhu cầu họ Nguyễn Phật giáo mặt đẩy mạnh sắc dân tộc người Việt, mặt khác làm lắng đọng mối lo âu người di dân mà không đặt lại vấn đề tính hợp pháp người cai trị”16 Sự lựa cho ̣n Phâ ̣t giáo từ buổi đầ u dựng nghiệp chúa đã khiế n sự gắ n bó trị với tơn giáo trở nên mật thiết hơn, đă ̣c trưng của mơ hình phát triển Đàng Trong Vì vậy, “để tụ khí thiêng, cho bền long mạch”17, người đứng đầu Đàng Trong thực đường lối dung hịa tơn giáo địa tín ngưỡng truyền thống tảng Phật giáo Chính sách chúa Nguyễn tơn giáo, tín ngưỡng vốn có Đàng Trong phải đạt mục tiêu ổn định phát triển Năm 1620, chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên18 sử dụng “sức mạnh mềm” kênh ngoại giao trị chủ ̣ng gả công nữ Ngo ̣c Va ̣n cho quố c vương Chân La ̣p Chey Chetta II Năm 1631, công nữ Ngo ̣c Khoa gả cho vua Champa Po Rome Mặc dù hành động thiên mục đích trị, song tạo cầu nối để q trình giao thoa văn hóa (tơn giáo, tín ngưỡng) cộng đồng người sinh tụ vùng Đàng Trong trở nên mạnh mẽ Cuô ̣c hôn nhân của Ngo ̣c Khoa giúp quyền chúa Nguyễn tăng mối quan hệ với Champa c ̣c nhân duyên của Ngo ̣c Va ̣n mang la ̣i cho quyền Đàng Trong hơ ̣i lớn kinh tế Năm 1623, chúa Nguyễn đã có thể đă ̣t tra ̣m thu thuế ở Prey Nokor (Sài Gòn), Kas Krobey (Bế n Nghé) và mô ̣t dinh điề n ở Mô Xoài (Bà Rịa) để khai thác, đồ ng thời bảo vê ̣ sinh nghiêp̣ của lưu dân vùng đấ t mới Năm 1698 chıń h quyề n Đàng Trong tuyên bố lâ ̣p phủ Gia Đinh ̣ với dinh Trấ n Biên Phiên Trấ n Hơn 200 năm tồn phát triển Đàng Trong, chúa Nguyễn hai lần ban bố sách cụ thể văn hóa địa (chủ yếu Champa) Lần thứ nhất, vào tháng năm 1712, chúa Nguyễn Phúc Chu cho định điển lệ ứng xử với người Champa vùng Phú Yên - Bình Thuận (lúc Phiên vương Kế Bà Tử nắm quyền) quy định: “Phàm người Kinh kiện với dân Thuận Thành Phiên vương cai bạ ký Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với sách… 75 lục xử đốn; dân Thuận Thành kiện Phiên vương xử đốn; Khách bn đến sách Man để mua bán phải trình với người cai phái sở nguồn để cấp giấy thông hành; Dân Thuận Thành xiêu tán đến dinh Phiên Trấn, thả cho làm ăn, nên để lòng thương yêu, đừng nên bóc lột hà khắc, cho dân yên”19 Lần thứ hai vào năm Cảnh Hưng thứ (1746), chúa Nguyễn Phúc Khoát ban hành hiểu dụ thay đổi y phục: “Y phục quốc vốn có chế độ, địa phương từ trước tuân theo quốc tục Nay kính thượng đức, dẹp n cõi biên, ngồi nhau, trị phong tục phải nên thống Nếu cịn có người mặc quần áo kiểu người khách nên đổi theo thể chế nước nhà Đổi may y phục theo tục nước mà khơng dụng vải lụa, có quan chức cho dùng xen the trừu đoạn, cịn gấm vóc thứ hoa rồng phượng thiết khơng quen thói cũ dùng càn Thường phục đàn ơng, đàn bà mặc áo cổ đứng ngắn tay” 20 Nhìn chung, sách quyền Đàng Trong thể rõ tinh thần viên dung, hịa hợp Khơng vị chúa Nguyễn bắt người dân địa phải cải đạo Hàng chục chùa tháp người Chăm người Khmer tồn làm nơi thờ tự linh thiêng Ở số nơi, tháp cũ người địa, chúa Nguyễn cho dựng chùa Hành động phần thể cho ý thức tôn trọng kế thừa giá trị địa sách người đứng đầu phủ Chúa Lấy nguyên lý “hòa” Phật giáo làm phương sách, chúa Nguyễn chủ trương hòa đồng mà khơng đồng hóa Bằng đường lối đó, “qua nhiều hệ, chung lưng đấu cật xây dựng sống, người Chăm người Việt (Kinh) miền duyên hải Nam Trung Bộ gắn bó keo sơn anh em nhà”21 Có thể nói, tinh thần Phật giáo dùng làm sở để chúa Nguyễn thực sách viên dung tơn giáo, tín ngưỡng địa đem đến kết tích cực Giai đoạn đầu dựng nghiệp chúa vùng đấ t Ái Tử, Nguyễn Hoàng phải hành xử cách cẩn tro ̣ng Chúa Tiên tỏ bỡ ngỡ trước viêc̣ cư dân bản điạ mang chum nước vẩ y mừng tân Trấ n thủ Nhưng tấ t cả đã đươ ̣c hóa giải theo lý luận của Nguyễn Ư Dĩ22: “Đấ y là phúc Trời cho đó Viê ̣c Trời tấ t có hıǹ h tươṇ g Nay chúa thươ ̣ng mới đế n 76 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 mà dân đem “nước” dâng lên, có lẽ là điề m “đươ c̣ nước” đó chăng”23 Trên vù ng đấ t mới, đă ̣c biê ̣t với sư ̣ hiê ̣n diê ̣n mô ̣t cách ma ̣nh me,̃ rô ̣ng khắ p củ a tı́n ngưỡ ng thờ nữ thầ n, người đứng đầu quyền Đàng Trong có xu hướ ng bị thu hú t bở i các thầ n địa mà ngươ c̣ la ̣i, tà i củ a số chú a Nguyễn giúp vị nhận thấ y ở đó sức ma ̣nh cố kế t nhân tâm, góp phần thiế t yế u cho nghiê ̣p bá vương theo nguyên tắ c “thiêng hó a” thân Chẳng hạn, trường hợp Tiên chúa Nguyễn Hoàng, dựa vào nề n tảng tı́n ngưỡ ng bả n ạ huyề n bí linh thiêng, ông đa ̃ kế thừ a sức ma ̣nh linh thiêng ấ y, đươ ̣c thâu hóa dướ i da ̣ng truyề n thuyế t mang đâ ̣m chấ t Viê ̣t nhằ m từ ng bước hỗ trơ ̣ đắ c lư c̣ cho công gây dựng đồ thông qua Cô gá i Á o Xanh Trảo Trảo Linh Thu Phổ Trạch Tướng Hựu Phu Nhân (vùng Ái Tử , Quả ng Tri )̣ và Bà Trời Á o Đỏ (trung tâm Phú Xuân - Huế ) Có thể nói, Nguyễn Hồng người áp dụng đường lối viên dung tơn giáo, tín ngưỡng địa thành công qua chùa Kính Thiên, đền thờ Trảo Trảo Phu nhân đặc biệt Thiên Mụ tự: Hóa thân củ a Bà Me ̣ Xứ Sở (Thiên Mụ áo đỏ) thành Phâ ̣t Bà Bà Trời khai sinh chùa Thiên Mu ̣ làm nề n tả ng tư tưở ng cho Phâ ̣t giá o xứ Đàng Trong Ý thức rõ yếu tố Mẫu - Bà - Mụ vốn đậm nét tín ngưỡng dân gian, sách chủ động đem Phật giáo cung đình hịa nhập với Phật giáo bình dân tín ngưỡng dân gian, đặc biệt ngơi quốc tự (chùa Thiên Mụ), chúa Nguyễn dễ dàng tuyên bố diện cách tế nhị Năm 1636, tức 78 năm sau khỏi Thăng Long Nguyễn Hoàng, người đứng đầu Đàng Trong vững tin chuyể n thủ phủ về Kim Long - Phú Xuân Đường lối Chúa Tiên người kế vị trì phát huy trọn vẹn Dù dựng chùa thay vào đó, chúa Nguyễn đời sau tăng cường ban “biển ngạch”, “sắc tứ”, khắc bia bổ sung kinh sách cho chùa địa trọng yếu vùng đất Quảng Bình, Quảng Trị, Phú Xuân, Quảng Nam, Phú Yên, Bình Định, Khánh Hịa, Mơ Xồi, Đồng Nai, Gia Định, Hà Tiên Hệ thống chùa quyền Đàng Trong sử dụng làm biểu tượng khẳ ng định “dấ u ấ n Viê ̣t” vù ng đấ t mới khai phá Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với sách… 77 Mặt khác, nhãn quan trị sắc bén giúp chúa Nguyễn hiểu rõ người dân Chăm Khmer bao đời quen với thực thể chuyên mà vua có địa vị tư cách phần trần tục lẫn tâm linh người dân qua kết hợp chặt chẽ vương quyền thần quyền mang tính tơn giáo chặt chẽ: Vua đồng với Thần - Phật Khác với mơ hình Nho giáo Trung Hoa, Hoàng đế Thiên tử là người chịu mệnh Trời, nghıã là người được cho ̣n để “thay Trời hành đạo”, theo mô hıǹ h Vua - Thầ n chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Đơ ̣ ở vùng đất Đàng Trong, Thầ n và Vua hợp sau trải qua nghi lễ huyề n bı́ linh thiêng, cũng là người được cho ̣n là cho ̣n lựa vừa manh tıń h mặc định vừa có điề u kiện Ở đây, có những điểm tương đồ ng với Phâ ̣t giáo Bắc truyền theo tư tưởng luân hồ i Người ta tin rằng, vị Thần - Phật hóa thân vào vị vua để ban phát cho chúng dân sống an lành Bằng sách xây chùa tháp cũ, đồng thời trực tiếp bố trí sư trụ trì ban “sắc tứ” (sắ c sắ c chı)̉ , “biển ngạch” (như dạng “bằng công nhận”) cho am tự, quyền Đàng Trong chuyển đổi hệ thống thờ tự với nhiều chùa tháp trở thành chùa công, trực thuộc Phủ Chúa Có thể nói, chúa Nguyễn chủ trương lấy Phật giáo Bắc truyền để ghi dấu diện đường Nam tiến Đồng thời, xem một hành động đầy tâm nhằm thay địa vị chí tơn tâm thức dân địa Bên cạnh đó, quy y Tam Bảo “thiêng hóa” thân qua việc tự xưng (hoặc dân chúng tôn xưng) làm Sãi, Phật Bồ Tát24, chúa Nguyễn củng cố thêm niềm tin kính phục nơi dân chúng Với đường lối này, người đứng đầu Phủ Chúa không bảo tồn sắc cho người Việt lãnh thổ mà hành động vọng lại, học lại mơ hình Vua - Phật - Thần theo truyền thống địa, người đứng đầu quyền Đàng Trong cịn “cảm hóa” được các tôn giáo người Chăm người Khmer, đưa đến sự đồ ng thuâ ̣n, cộng sinh quá trıǹ h mở cõi phương Nam, giúp chúa Nguyễn khẳng định quyền hành tối thượng làng thơn, phum sóc Những người đứng đầu Phủ Chúa tìm thấy Phật giáo nội dung mang tính kế thừa tơn trọng truyền thống địa nhằm bổ sung vào 78 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 việc xây dựng mơ hình phát triển Đàng Trong theo tinh thần độc lập, tự chủ Bằng sách bảo hộ cho phát triển Phật giáo Bắc truyền, đặc biệt qua việc chủ động “thiêng hóa” thân để trở thành chủ nhân (một cách thức mặc định dễ thừa nhận thể tinh thần dung hịa tơn giáo, tín ngưỡng rõ rệt) tất thần dân Đàng Trong Dùng Phật giáo Phật giáo Nam tông, phần dịng phái có ảnh hưởng sâu sắc cộng đồng người Khmer phận người Chăm, Phật giáo Bắc tông lựa chọn lực lượng đông đảo trung thành với họ Nguyễn (người Việt) Hơn nữa, khủng hoảng suy tàn vương quốc Champa Chân Lạp lúc phần phủ định vai trị Phật giáo Nam tơng Do đó, thay hộ trì Phật giáo phía Nam, số chúa Nguyễn chủ động phái người lên phía Bắc thỉnh kinh, mời cao tăng nhằm phát triển Phật pháp trước hết cho người Việt, sau đến cho tất người dân Đàng Trong Dựa vào Phật giáo, chúa Nguyễn canh tân văn hóa địa, thay đấng tối cao đời sống tâm linh thần dân nơi Thâu hóa tơn giáo, tín ngưỡng địa vào Phật giáo lựa chọn phù hợp cho quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Thực tế cho thấy, số chúa Nguyễn thành cơng kiên trì tn theo sinh lộ Một số chùa quyền Đàng Trong trực tiếp xây dựng, trùng tu tháp cũ chùa Sùng Hóa, Hồng Giác, Thập tháp Di Đà,… biến chùa trở thành nơi phối thờ, trú ngụ vị thần địa cho thấy tâm sách “thế chỗ trống” Với sách này, chúa Nguyễn giải ổn thỏa mâu thuẫn tồn vùng đất phía nam Linh Giang mối liên hệ biện chứng, cộng sinh cũ Tạo điều kiện cho Phật giáo đồ ng hành cùng quá trıǹ h mở cõi với tinh thầ n nhâ ̣p thế tıć h cực, tinh thầ n thâu hóa sáng ta ̣o và tự tıń h dân tô ̣c phát huy cao độ Đường lối không nằm ngoài mu ̣c đıć h viên hịa tơn giáo để thống trị phần hồn lẫn phần xác người dân Hàng trăm chùa tháp dòng phái Bắc truyền mọc lên khắp đất phương Nam bảo hộ Phủ Chúa Dùng Phật giáo để thâu hòa tơn giáo, tín ngưỡng người Chăm người Khmer, họ Nguyễn đã quy cộng đồng dân cư sống Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với sách… 79 vùng Đàng Trong về mô ̣t hướng, qua đó xác lập vi ̣trı́ tố i thươ ̣ng cả về vương quyề n lẫn thầ n quyề n Họ Nguyễn muốn cho tất thần dân hiểu rằng: chúa Nguyễn đồng thời Chúa - Thần Phật chủ nhân Đàng Trong mặc định Như vậy, Phật giáo trở thành phương tiện công cụ hữu hiệu cho chúa Nguyễn kết hợp thần quyền với vương quyền trở thành biểu tượng cho lịng tơn kính cố kết nhân tâm, tạo nên sức mạnh tinh thần để củng cố phát triển Đàng Trong Tác giả Nguyễn Hữu Thơng có sở nhận định: “hê ̣ tư tưởng chıń h thố ng ở Đàng Ngoài = Nho giáo + Phâ ̣t giáo + Laõ ; Đàng Trong = Ấn Đô ̣ giáo + Phâ ̣t giáo + Islam”25 Hai nhà nghiên cứu Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm đặc trưng đời sống văn hóa, tư tưởng Đàng Trong “Thıć h, Khở ng, Laõ cô ̣ng tıń ngưỡng bıǹ h dân vố n có Tuy nhiên, tư tưởng Phâ ̣t giáo có phầ n trô ̣i hơn, trô ̣i về mă ̣t tıń ngưỡng chứ không phải về triế t thuyế t” 26 Nhìn tổng thể, “mơ ̣t nét đă ̣c điể m rấ t đáng đươ ̣c lưu tâm là Phâ ̣t giáo Đàng Trong tồ n ta ̣i và phát triể n mô ̣t tinh thầ n viên dung tam giáo Phâ ̣t - Laõ - Nho và các tıń ngưỡng dân gian Viêt,̣ Hoa, Chăm, Khmer”27 Theo tác giả, đời sống tinh thần của người Đàng Trong vốn tạo dựng sự hỗn dung mạnh mẽ nhiều tıń ngưỡng và tôn giáo Cư dân nơi thờ Phâ ̣t, Lão, phận tín ngưỡng vị thần Bàlamôn, Allah tuân theo phép ứng xử chuẩn mực Nho giáo, tin dùng đồ ng cố t và sùng bái đa ̣o Mẫu, thờ cúng tổ tiên Bức tranh tơn giáo phong phú đa dạng tạo nên phần từ sách viên hịa tín ngưỡng dân gian tơn giáo truyền thống người Chăm người Khmer tảng Phật giáo Bằng sách này, chúa Ngũn tạo mơi sinh cho tơn giáo, tín ngưỡng hấp dẫn lẫn nhau, hoán cải ảnh hưởng, thâm nhâ ̣p lẫn mơ ̣t cách tự nhiên, hình thành nên tranh văn hóa đa dạng, đầy sức sống Đây yếu tố quan trọng tạo ổn định phát triển đời sống văn hóa - xã hội Đàng Trong, đảm bảo tồn chúa Nguyễn hai kỷ Kết luận Nhu cầu xây dựng hệ tư tưởng cho quyền mới, nội dung giáo lý nhà Phật đáp ứng đời sống tâm linh đa 80 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 số người Việt công “Nam tiến” không đối lập với tôn giáo khác yếu tố dẫn đến định lựa chọn Phật giáo người đứng đầu Đàng Trong Hơn 200 năm nắm quyền, “đời đời tu hành”28, chúa Nguyễn trọng phát triển Phật giáo, lấy làm sở thực thi sách viên dung tơn giáo, tín ngưỡng địa Kết mang lại khơng trì truyền thống mà cịn góp phần tạo dựng tranh tơn giáo cho Đàng Trong Các tơn giáo, tín ngưỡng địa thu nạp vào Phật giáo để phục vụ mục tiêu thu phục nhân tâm, giáo hóa dân chúng Tơn giáo đóng vai trị lớn việc tạo dựng hệ thống tư tưởng chủ đạo đường lối trị quốc chúa Nguyễn, hình thành nên tranh văn hóa tinh thần xứ Đàng Trong phong phú đa dạng, góp phần khơng nhỏ vào trình xác lập, trì phát triển Đàng Trong suốt hai kỷ, đồng thời tạo điều kiện để Việt Nam phát triển./ CHÚ THÍCH: Dương Văn An (2009), Ô Châu cận lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội: 42 Phan Khoang (2001), Viê ̣t sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội: 110 Ngô Văn Doanh (2009), Tháp bà Thiên Y A Na - Hành trı̀nh của một nữ thầ n, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh: 126 Nguyễn Sinh Duy (2013), Quảng Nam, vấn đề lịch sử, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh: 396 Huỳnh Ngo ̣c Trảng, Văn Xuân Chı́, Hoàng Túc - Đă ̣ng Vũ Thi ̣ Thảo, Phan Thị Yến Tuyết, (1987), Người Khmer tỉnh Cửu Long, Sở Văn hóa - Thơng tin Cửu Long xuất bản: 76 Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh (2002), Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 16 Viê ̣n Nghiên cứu Tơn giáo, Viê ̣n Nghiên cứu Phâ ̣t ho ̣c Viê ̣t Nam (2011), Tham luận Hội thảo khoa học: Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) và sự nghiê ̣p mở mang bờ coĩ , phát triể n đấ t nước, Ban tổ chức Hô ̣i thảo ấ n hành, Tp Hồ Chı́ Minh: 55 Vùng Ngũ Quảng gồm: Quảng Bı̀nh, Quảng Tri,̣ Quảng Đức (Thừa Thiên Huế), Quảng Nam, Quảng Ngaĩ ngày Pierre Poivre, Voyage de Pierre Poivre en Cochinchine Description de la Cochinchine (1749 - 1750), (Hành trình Pierre Poivre đến xứ Đàng Trong Mô tả xứ Đàng Trong (1749-1750), dịnh Huỳnh Thị Anh Vân, Huế Xưa &Nay, số 87 88, 2008: 74 10 Trịnh Hoài Đức (2006), Gia Định Thành Thơng Chí (Lý Việt Dũng dịch hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội: 215 Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với sách… 81 11 Trịnh Hồi Đức (2006), Gia Định Thành Thơng Chí (Lý Việt Dũng dịch hiệu đính), Sđd: 180 12 Ta ̣ Chı́ Đa ̣i Trường (1988), Thầ n - Người và đấ t Viê ̣t, Nxb Văn nghê ̣, Hà Nội: 219 13 G Condominas (2003), “Tôn giáo Viê ̣t Nam”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2: 32 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục - tiền biên, tập 1, (Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội: 27 15 Phan Huy Lê, Đỗ Bang (đồng chủ biên) (2014), Nguyễn Hoàng - Người mở cõi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội: 50 16 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18 (Nguyễn Nghị dịch), Nxb Trẻ, Hà Nội: 194 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực Lục - Tiền Biên, tập 1, (Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội: 35 18 Rất tiếc khơng có tài liệu phản ánh rõ ràng đầy đủ hoạt động sách cụ thể Nguyễn Phúc Nguyên với Phật giáo nói riêng tơn giáo, tín ngưỡng nói chung Đại Nam Thực Lục Tiền Biên ghi dịng ngắn gọn thiếu nhiều thơng tin: “Chúa nối ngôi, sửa thành lũy, đặt quan ải, vỗ quân dân, đâu vui phục, người ta gọi Chúa Phật” Tuy nhiên, với đạo hiệu Chúa Sãi nhân dân tơn vinh, đốn chúa Nguyễn Phúc Chu có sách góp phần phát triển Phật giáo Đàng Trong 19 Lê Quý Đơn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, tập I, Phủ Biên Tạp Lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 334 20 Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, tập I, Phủ Biên Tạp Lục, Sđd: 334 21 Trần Thị Vinh (chủ biên, 2007), Lịch sử Việt Nam kỷ XVII - XVIII, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 147 22 Nguyễn Ư Dĩ cậu Nguyễn Hoàng Sách Đại Nam Liệt Truyện, Tiền Biên ghi tên nhân vật Nguyễn Ư Tỵ Sách Nguyễn Phúc tộc phả ghi Nguyễn Ư Kỷ Sách Đại Nam Thực Lục, Tiền Biên ghi người Nguyễn Ư Dĩ Ở dịch giả có phân biệt dịch Nôm tên nhân vật 阮 於己 Trong Hán tự chữ “己” dịch Nơm “Tỵ”, “Dĩ” hay “Kỷ” với nghĩa khác tùy vào văn cảnh Ở theo Đại Nam Thực Lục, Tiền Biên nên dịch Nguyễn Ư Dĩ Tên có liên hệ với tự danh “Vơ Sự” ông 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam Liệt Truyện, tập 1, (Đỗ Mộng Khương dịch, Hịa Bằng hiệu đính), Nxb Thuận Hóa, Huế: 76 24 Nguyễn Hoàng xưng Chúa Tiên; Nguyễn Phúc Nguyên người dân gọi Chúa Sãi; Nguyễn Phúc Lan xưng Chúa Thượng; Nguyễn Phúc Tần xưng Chúa Hiền; Nguyễn Phúc Thái xưng Chúa Nghĩa; Nguyễn Phúc Chu tự xưng Quốc Chúa - hiệu Thiên Túng đạo nhân - Hưng Long cư sĩ; Nguyễn Phúc Chú tự xưng Ninh Vương - hiệu Vân Tuyền đạo nhân; Nguyễn Phúc Khoát tự xưng Võ Vương - hiệu Tư Tế đạo nhân - pháp danh Cư sĩ Phật Tâm Khánh Hiệt; Nguyễn Phúc Thuần tự xưng Định Vương - hiệu Khánh Phủ đạo nhân 82 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 25 Viê ̣n Nghiên cứu Tôn giáo, Viê ̣n Nghiên cứu Phâ ̣t ho ̣c Viê ̣t Nam (2011), Tham luận Hội thảo khoa học: Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675 - 1725) và sự nghiê ̣p mở mang bờ cõi, phát triể n đấ t nước, Ban Tổ chức Hô ̣i thảo ấ n hành, Tp Hồ Chı́ Minh: 192 26 Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm (2006), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh: 85 27 Viê ̣n Nghiên cứu Tôn giáo, Viê ̣n Nghiên cứu Phâ ̣t ho ̣c Viê ̣t Nam (2011), Tham luận Hội thảo khoa học: Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) và sự nghiê ̣p mở mang bờ cõi, phát triể n đấ t nước, Ban Tổ chức Hô ̣i thảo ấ n hành, Tp Hồ Chı́ Minh: 205 28 Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, tập I, Phủ Biên Tạp Lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 281 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2009), Ô Châu cận lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm (2006), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh Ngơ Văn Doanh (2009), Tháp bà Thiên Y A Na - Hành trı̀nh của một nữ thầ n, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Duy (2013), Quảng Nam, vấn đề lịch sử, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh Lê Quý Đơn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, tập I, Phủ Biên Tạp Lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trịnh Hồi Đức (2006), Gia Định Thành Thơng Chí (Lý Việt Dũng dịch hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội George Condominas (2003), “Tôn giáo Viê ̣t Nam”, Nghiên cứu Tôn giáo, số Phan Khoang (2001), Viê ̣t sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội Phan Huy Lê, Đỗ Bang (đồng chủ biên, 2014), Nguyễn Hồng - Người mở cõi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18 Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18 (Nguyễn Nghị dịch), Nxb Trẻ, Hà Nội 11 Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh (2002), Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gịn - Thành Phố Hồ Chí Minh 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực Lục - Tiền Biên, tập 1, (Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam Liệt Truyện, tập 1, (Đỗ Mộng Khương dịch, Hòa Bằng hiệu đính), Nxb Thuận Hóa, Huế 14 Huỳnh Ngo ̣c Trảng, Văn Xuân Chı́, Hoàng Túc - Đă ̣ng Vũ Thi ̣ Thảo, Phan Thị Yến Tuyết, (1987), Người Khmer tỉnh Cửu Long, Sở Văn hóa Thơng tin Cửu Long xuất 15 Tạ Chı́ Đa ̣i Trường (1988), Thầ n - Người và đấ t Viê ̣t, Nxb Văn nghê ̣, Hà Nội Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với sách… 83 16 Trần Thị Vinh (Chủ biên, 2007), Lịch sử Việt Nam kỷ XVII - XVIII, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Viê ̣n Nghiên cứu Tôn giáo, Viê ̣n Nghiên cứu Phâ ̣t ho ̣c Viê ̣t Nam (2011), Tham luận Hội thảo khoa học: Chúa – Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675 - 1725) và sự nghiê ̣p mở mang bờ cõi, phát triể n đấ t nước, Ban Tổ chức Hô ̣i thảo ấ n hành, Tp Hồ Chı́ Minh 18 Pierre Poivre, Voyage de Pierre Poivre en Cochinchine Description de la Cochinchine (1749-1750), (Hành trình Pierre Poivre đến xứ Đàng Trong Mô tả xứ Đàng Trong (1749-1750), dịnh Huỳnh Thị Anh Vân, Huế Xưa & Nay, số 87 88, 2008, Huế Abstract THE NGUYEN LORDS’ POLICIES ON THE RELIGIOUS HARMONY IN COCHINCHINA The development of new religions or the transformation of the traditional religions in Cochinchina during the seventeenth and the eighteenth centuries was partly caused by the religious policy of the Nguyen lords In fact, in the south of Linh Giang area, the leaders of the Lords’ palace relied on Buddhism to harmony the local religions in order to meet the spiritual needs as well as create a spiritual life for the residents of Cochinchina Keywords: Cochinchina, harmony, Nguyen lords, religion, beliefs ... quốc của người đứng đầu Phủ Chúa Các chúa Nguyễn lấy Phật giáo để dung hịa tơn giáo, tín ngưỡng Đàng Trong Khi đặt chân lên vùng đất mới, chúa Nguyễn phải đối diện với thách thức lớn lao “dân... bảo hộ Phủ Chúa Dùng Phật giáo để thâu hịa tơn giáo, tín ngưỡng người Chăm người Khmer, họ Nguyễn đã quy cộng đồng dân cư sống Lê Bá Vương Các chúa Nguyễn với sách? ?? 79 vùng Đàng Trong về mơ... lập với tôn giáo khác yếu tố dẫn đến định lựa chọn Phật giáo người đứng đầu Đàng Trong Hơn 200 năm nắm quyền, “đời đời tu hành”28, chúa Nguyễn trọng phát triển Phật giáo, lấy làm sở thực thi sách

Ngày đăng: 26/10/2020, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan