1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn hiện nay

6 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Bài viết phân tích khái niệm về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; Một số căn cứ để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; thực trạng về trình độ nguồn nhân lực dân tộc thiểu số; đề xuất giải pháp cơ bản cho đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Nguyễn Thị Minh Nguyệt Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: nguyetgddt@gmail.com Ngày nhận bài: Ngày phản biện: Ngày tác giả sửa: Ngày duyệt đăng: Ngày phát hành: DOI: 28/2/2020 5/3/2020 10/3/2020 25/3/2020 31/3/2020 Đ tạo nguồn nhân lực chất lượng cao coi nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Bài viết phân tích khái niệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; Một số để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; thực trạng trình độ nguồn nhân lực dân tộc thiểu số; đề xuất giải pháp cho đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao vùng dân tộc thiểu số miền núi, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Từ khóa: Đào tạo nguồn nhân lực; Nguồn nhân lực chất lượng cao; Đổi giáo dục; Vùng dân tộc thiểu số miền núi Đặt vấn đề Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (NNL CLC) mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 2011-2020 Chính phủ Chiến lược xác định ba khâu đột phá “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân,…”(Chính phủ, 2016) Vấn đề đặt làm để đào tạo NNL CLC vùng đồng bào DTTS miền núi (DTTS&MN) bối cảnh trình độ dân trí tồn vùng nói chung cịn mức thấp Cơng tác giáo dục đào tạo nhằm phát triển NNL vùng DTTS&MN nhiều hạn chế, rào cản lớn cho q trình phát triển quốc gia nói chung vùng DTTS nói riêng giai đoạn Vì vậy, phát triển NNL CLC vùng DTTS nhiệm vụ cấp thiết, góp phần rút ngắn khoảng cách phát triển dân tộc, vùng, miền tất lĩnh vực Giáo dục đào tạo khâu đột phá để phát triển nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân, gia đình cộng đồng phát triển KT-XH cho vùng DTTS&MN Tổng quan nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu tập trung vào vấn đề phát triển NNL vùng DTTS&MN - khâu đột phá để thúc đẩy phát triển KT-XH vùng DTTS, nhằm thu hẹp khoảng cách miền núi miền xuôi Trong nghiên cứu, tác giả khó khăn hạn chế đến việc phát triển NNL cho vùng đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu hoạt động Tác giả Lý Thanh Loan (2017) nghiên cứu “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực 52 vùng dân tộc thiểu số, miền núi lĩnh vực giáo dục đào tạo” (Tạp chí Giáo dục, số 406 (5/2017) nhấn mạnh công tác quản lí giáo dục vùng DTTS&MN cần tiếp tục đổi mới, nhằm phát triển NNL có chất lượng Tác giả đặt yêu cầu cần làm tốt công tác qui hoạch mạng lưới trường, lớp vùng DTTS; đổi chương trình, phương pháp giáo dục phù hợp với học sinh vùng DTTS; rà sốt, có nghiên cứu sách hỗ trợ với cán bộ, giáo viên, học sinh vùng DTTS&MN; phát triển đội ngũ cán quản lí, giáo viên người DTTS; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí dạy học phân luồng học sinh sau tốt nghiệp Các giải pháp đổi giáo dục đào tạo khâu then chốt để thực tiêu đẩy mạnh phát triển NNL DTTS giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 Tác giả Đỗ Huyền Trang (2016) có viết “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - Yêu cầu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La nay” (Tạp chí Giáo dục - Số đặc biệt (12/2016) Tác giả khẳng định, NNL phận quan trọng nguồn lực người, NNL CLC đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia, vùng, miền Đây lực lượng đầu lĩnh vực đóng góp to lớn cho phát triển KT-XH Phát triển NNL yếu tố khơng thể thiếu cho việc tham gia góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng NNL cho địa phương khu vực Khi NNL CLC đào tạo trang bị tốt, lực lượng chủ động tích cực tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội Tác giả Phạm Văn Thanh, Vũ Thị Thủy (2017) nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số miền núi Thanh Hóa JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ nay” (Tạp chí Giáo dục số 416, 10/2017) cho rằng, Đảng Nhà nước quan tâm chăm lo, xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng phát triển NNL DTTS coi nhiệm vụ có tính chiến lược Thực tiễn nghiên cứu cho thấy, địa phương, số nhân lực DTTS có trình độ cao cịn chiếm tỉ lệ thấp làm hạn chế đến việc phát triển NNL DTTS miền núi tỉnh nhà Các tác giả đề xuất giải pháp như: Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế huyện miền núi tỉnh; Đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo miền núi đáp ứng tốt nhu cầu xã hội; Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ chun mơn kĩ thuật NNL DTTS; Phát triển văn hóa, xã hội, bồi dưỡng NNL DTTS miền núi; Giữ vững ổn định an ninh trị nơi đồng bào DTTS sinh sống Để thực nhiệm vụ trên, hoạt động giáo dục đào tạo có vai trị cấp thiết nhằm nâng cao dân trí, đào tạo NNL để phát triển vùng DTTS&MN Tác giả Nguyễn Hồng Hải (2018) nghiên cứu “Một số vấn đề đặt đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nay” (Tạp chí Tổ chức nhà nước, 3/2018) nhấn mạnh việc đào tạo NNL DTTS nhiệm vụ quan trọng cấp thiết, nhằm góp phần nâng cao hiệu phát triển KT-XH, nâng cao trình độ dân trí Tác giả cho việc đào tạo sử dụng hiệu NNL DTTS vùng Tây Bắc phải đặt nhiều vấn đề cần làm giải mối quan hệ phổ biến đặc thù trình đào tạo NNL DTTS; trình đào tạo với sử dụng NNL DTTS sau đào tạo; việc tăng quy mô, tiêu đào tạo bảo đảm chất lượng đào tạo NNL DTTS Đào tạo cần tạo bước chuyển mạnh chất NNL DTTS để trở thành nội lực cho phát triển nhanh, bền vững vùng dân tộc miền núi, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ nghiên cứu vấn đề phát triển NNL vùng DTTS&MN nêu cho thấy, thực tiễn, tác giả có phân tích số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng NNL vùng DTTS đưa giải pháp đề xuất nhằm tháo gỡ bất cập tồn NNL vùng DTTS&MN Các nghiên cứu khẳng định vai trò NNL phát triển KT-XH; phân tích khó khăn, thuận lợi đề xuất giải pháp sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh thực tế theo vùng, miền đặc thù Những kết nghiên cứu có giá trị tham khảo cho tác giả viết có kênh thơng tin khoa học để chắt lọc, tham chiếu, giải nội dung nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả đề cập tới số giải pháp cụ thể từ việc thay đổi nhận thức người dân vùng DTTS&MN với việc giáo dục, đào tạo để góp phần nâng cao chất lượng NNL Cụ thể gợi mở giải pháp cho cấp quản lí ngành giáo Volume 9, Issue dục vùng DTTS&MN triển khai thực lĩnh vực đào tạo trường chuyên biệt sở hướng nghiệp, dạy nghề nhằm tạo NNL có chất lượng cho vùng DTTS&MN đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu chủ trương, quan điểm, sách Đảng, nhà nước thơng qua Nghị quyết, đề án, định giáo dục nói chung, giáo dục cho đồng bào DTTS nói riêng giai đoạn đổi Tác giả hồi cứu, tìm hiểu, nghiên cứu sâu tài liệu có lĩnh vực giáo dục đào tạo với phát triển NNL vùng DTTS nhằm cung cấp luận khoa học cho việc nghiên cứu đào tạo NNL CLC cho vùng DTTS&MN Từ quan điểm tác giả để phân loại thông tin vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu, đồng thời đưa ý kiến nhận định Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Trên sở liệu, tài liệu thu thập để phân tích, đánh giá tổng hợp lại để tìm luận điểm, kết luận có giá trị khoa học, hữu ích với nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu 4.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Khái niệm “nguồn nhân lực chất lượng cao” hiểu theo nhiều cách khác Tác giả Nguyễn Sinh Đường đưa định nghĩa: “nguồn nhân lực chất lượng cao phận nguồn nhân lực nói chung, phận đặc biệt, bao gồm người có trình độ học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên làm việc lĩnh vực khác đời sống xã hội, có đóng góp thiết thực hiệu cho phát triển bền vững cộng đồng nói riêng tồn xã hội nói chung” (Nguyễn Sinh Đường, 2015) Từ khái niệm trên, hiểu “Đào tạo nguồn nhân lực” hoạt động học tập nhằm trang bị cho người học kiến thức định chuyên môn, nghiệp vụ để họ đảm nhận ngành nghề cụ thể hay để làm tốt cơng việc Đào tạo NNL CLC giúp người lao động thực hiệu chức nhiệm vụ Đó lực lượng lao động có khả đáp ứng nhu cầu cao thực tiễn, đặc trưng trình độ học vấn Đào tạo NNL có chất lượng đóng vai trị quan trọng Về mặt xã hội, đào tạo NNL vấn đề định phát triển xã hội, giải pháp để chống lại thất nghiệp Về phía tổ chức, doanh nghiệp, đào tạo NNL để đáp ứng yêu cầu công việc, nghĩa đáp ứng nhu cầu tồn 53 KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ phát triển tổ chức, doanh nghiệp Còn người lao động, đào tạo NNL đáp ứng nhu cầu học tập người học, yếu tố tạo nên động lao động tốt Thực tế cho thấy, đào tạo NNL có chất lượng điều kiện định để tổ chức lên Nếu làm tốt công tác đào tạo đem lại nhiều tác dụng cho tổ chức (trình độ tay nghề người lao động nâng lên; nâng cao suất chất lượng thực công việc); giúp người lao động nắm vững nghề nghiệp có thái độ tích cực thực cơng việc có khả tự giám sát công việc cá nhân 4.2 Một số để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số miền núi Nâng cao chất lượng đào tạo nhằm phát triển NNL CLC cho vùng DTTS &MN đột phá vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài tạo chuyển biến rõ nét nâng cao dân trí, trình độ chun mơn, tạo đội ngũ lao động lành nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nói chung, vùng DTTS nói riêng Triển khai thực Nghị số 88/2019/ QH14 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu “Phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” (Quốc hội, 2019) Trên sở đó, định số 16/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2020 ban hành kế hoạch nhiệm vụ năm 2020, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt số nhiệm vụ nhằm triển khai nội dung này, cụ thể “Đổi hoạt động, củng cố phát triển trường Phổ thông dân tộc nội trú, trường Phổ thông dân tộc bán trú trường Dự bị đại học; xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào DTTS thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030 Việc thực nội dung hoạt động nhằm hướng đến mục tiêu đổi hoạt động sở giáo dục chuyên biệt dành cho em người DTTS đồng bào DTTS&MN nhằm tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, tạo nguồn đào tạo cán phát triển NNL vùng DTTS&MN, bảo đảm thực công giáo dục vùng, miền dân tộc” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2020) Trong Nghị số 52/NQ-CP ngày 15/06/2016 “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030”, lĩnh vực giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng việc đào tạo NNL CLC cho vùng DTTS &MN (Chính phủ, 2016) Quyết định 2161/QĐ-BGDĐT ban hành Kế hoạch thực mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Trong có mục tiêu: “Thực 54 sách giáo dục, đào tạo đảm bảo bình đẳng giáo dục xóa bỏ chênh lệch cịn tồn đối tượng dễ bị tổn thương” Một nhiệm vụ cần thực tăng cường, ưu tiên đào tạo nhân lực cho DTTS vùng đặc biệt khó khăn hình thức phù hợp tiếp tục sách cử tuyển, lồng ghép đào tạo cán người DTTS Đề án đào tạo cán bộ, công chức cấp sở,…” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017) Quyết định số 1719/QĐ-BGDĐT ngày 23/5/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kế hoạch tiếp tục thực đề án “Củng cố phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, giai đoạn 2016-2020” Trong qui định, tiếp tục triển khai nội dung nâng cao lực cán quản lý, giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT); nâng cao lực quản lý, giảng dạy nghề nghiệp; lực tổ chức hoạt động giáo dục đặc thù cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường PTDTNT (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016) Công văn 3741/BGDĐT- GDDT ngày 24/8/2018 việc “Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2018-2019 giáo dục dân tộc” Một nhiệm vụ nhằm tạo NNL có chất lượng cho vùng DTTS&MN nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thông; phối hợp với sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn để đào tạo công nhận kĩ nghề cho học sinh; Tổ chức tốt hoạt động giáo dục hướng nghiệp-dạy nghề truyền thống phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH địa phương (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) Các văn pháp lý nêu để đào tạo, phát triển NNL người DTTS lực lượng lao động CLC cho vùng DTTS&MN đáp ứng yêu cầu phát triển cân miền núi miền xi, góp phần phát triển tồn diện KT-XH vùng DTTS 4.3 Thực trạng trình độ nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Theo báo cáo dựa kết phân tích số liệu điều tra thực trạng phát triển KT-XH 53 DTTS năm 2015 (Tiểu Dự án Hỗ trợ Giảm nghèo PRPP- Ủy ban Dân tộc UNDP Irish Aid tài trợ), giáo dục đào tạo vùng DTTS&MN nhiều hạn chế Tỷ lệ học độ tuổi thấp DTTS Có khoảng 70% học sinh độ tuổi học, học cấp Tỷ lệ học sinh học cấp trung học phổ thông trung bình đạt 32,3%; tỷ lệ người DTTS biết đọc, biết viết tiếng phổ thơng có 79,2% Lực lượng lao động qua đào tạo có tỷ lệ thấp nhóm DTTS với 6,2% tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo, 1/3 so với tỷ lệ trung bình lực lượng lao động nước Nam giới người DTTS có việc làm chiếm tỷ lệ cao nữ giới (52% nam 48% nữ) Chỉ có 6,2% lao động DTTS có việc làm qua đào tạo, song đa số JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ đào tạo đến trung cấp Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng NNL DTTS Nguồn lao động vùng DTTS&MN chủ yếu tham gia vào nghề nông nghề đơn giản, lĩnh vực đòi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật cao trung bình Tại vùng trung du miền núi phía Bắc có đến 78,44% dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia vào nghề nông ngành nghề đơn giản, có 6,26% tham gia vào ngành nghề có chun mơn kỹ thuật cao trung bình; vùng Bắc trung Duyên hải miền Trung tương ứng 64,81% 7,31%; Tây Nguyên 76,33% 5,93% NNL độ tuổi lao động vùng DTTS qua đào tạo đạt 10,5% (so nước 25%), chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn 89,5%; NNL vùng dân tộc miền núi có trình độ đại học, đại học đạt 2,8%, riêng người DTTS chiếm khoảng 1,1% (thấp lần so với toàn quốc Số liệu phần phản ánh thực trạng trình độ lực NNL vùng dân tộc miền núi Đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS cơng tác cấp huyện có trình độ đại học trở lên đạt 45,63%; cịn cấp xã, thơn, cán có trình độ đại học thấp, chiếm 5,87% Vì vậy, lực đạo, điều hành, quản lý cán chỗ số địa phương có đơng đồng bào DTTS cịn nhiều bất cập, đặc biệt sở Thực trạng NNL CLC vùng DTTS tồn số nguyên nhân như: - Do ảnh hưởng văn hóa, lối sống theo vùng, miền, tộc người nên nhận thức người DTTS vai trò giáo dục chưa cao, dẫn đến nhu cầu cho em học tập đồng bào DTTS hạn chế Một phần trường, lớp xa nhà, lại khó khăn; thời tiết khắc nghiệt; hồn cảnh gia đình nghèo túng; em phải giúp việc gia đình lao động từ sớm Học lực yếu, chất lượng đầu vào thấp, hổng kiến thức lí dẫn đến học sinh nản trí khơng muốn tiếp tục theo học lên cao - Sự chênh lệch lớn nam nữ người DTTS trình độ học vấn việc làm số nguyên nhân tư tưởng trọng nam khinh nữ Nhiều hủ tục lạc hậu phân biệt “việc đàn ông” “việc đàn bà”, chế độ phụ hệ, phụ nữ khơng có quyền định cơng việc gia đình, khơng cần học nhiều, việc sinh con, quanh quẩn góc bếp,…đã hạn chế phát triển phụ nữ DTTS Tỷ lệ lao động nữ vùng DTTS qua đào tạo có chứng cịn thấp Do vậy, khả thích ứng mơi trường lao động cịn hạn chế - Tỉ lệ học sinh người dân tộc theo học nghề sở dạy nghề trường trung cấp chun nghiệp vùng DTTS&MN cịn ngành nghề đào tạo chưa bắt kịp xu hướng thị trường chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng địa phương, với nghề truyền thống Volume 9, Issue - Kết tuyển sinh hàng năm trường dự bị đại học chưa đạt kế hoạch học sinh trúng tuyển sau trường đại học, cao đẳng giảm điểm xét tuyển cử tuyển Cịn có bất cập sách hỗ trợ cho học sinh học dự bị (khi vào học trường đại học không hưởng sách học sinh cử tuyển) Tuy nhiên, nguyên nhân chất lượng đầu vào học sinh thấp, không đáp ứng yêu cầu dự bị đại học - Chất lượng cán bộ, công chức, viên chức người DTTS so với mặt chung thấp đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức được đào tạo lý luận trị hạn chế, số chưa qua đào tạo cao, đặc biệt số cán chuyên trách cấp xã Dẫn đến hàng loạt vấn đề liên quan cơng tác lãnh đạo, quản lí địa phương chưa đạt hiệu cao - Chất lượng giáo dục đào tạo vùng DTTS&MN nhìn chung cịn thấp so với yêu cầu Đội ngũ cán quản lí giáo dục, giáo viên lực sư phạm, khả tổ chức hoạt động giáo dục phận giáo viên cịn hạn chế Chính sách cho người dạy, người học vùng DTTS&MN, vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn cịn số bất cập Mặc dù việc triển khai thực Nghị quyết, đề án,…về phát triển giáo dục nhằm tạo NNL cho vùng DTTS&MN bước cải thiện nhờ sách ưu đãi giáo dục để thu hút trẻ em tới trường theo học cấp, bậc học cao Tuy nhiên, chất lượng giáo dục nhìn chung cịn thấp so với mặt chung nước dẫn đến chất lượng NNL CLC vùng DTTS nhiều bất cập Đào tạo NNL CLC vùng DTTS&MN nhu cầu lớn tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo khu vực cao Số lượng, cấu chất lượng đội ngũ cán người DTTS cũng lực làm việc cịn có hạn chế định Chất lượng giáo dục dân tộc chưa đáp ứng yêu cầu cho vùng DTTS &MN NNL CLC để thu hẹp khoảng cách phát triển KT-XH vùng với vùng miền khác nước Vì vậy,cần có giải pháp thiết thực vấn đề đào tạo lực lượng NNL chỗ có chất lượng, tạo đội ngũ lao động có đủ lực thực nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế, xã hội vùng nghiệp đổi đất nước Thảo luận Để nâng cao chất lượng đào tạo NNL cho vùng DTTS&MN góp phần phát triển KT-XH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, nhận thấy cần thực số vấn đề sau: Củng cố phát triển loại hình trường, lớp nhằm nâng cao chất lượng NNL vùng DTTS&MN Ngành giáo dục cần phối kết hợp với quan chức vùng DTTS&MN hoàn thiện quy 55 KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ hoạch mạng lưới trường, lớp; đầu tư chuẩn hóa sở vật chất cho nhà trường nhằm đưa trường đến với người học, đáp ứng yêu cầu huy động học sinh tất cấp học, độ tuổi Củng cố phát triển hợp lý hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú, dự bị đại học để đảm bảo tốt việc tổ chức dạy - học nuôi dưỡng học sinh DTTS; Tiếp tục triển khai thực Đề án phát triển giáo dục cho loại hình trường chuyên biệt vùng DTTS Chú trọng đến phát triển quy mô, số lượng chất lượng giáo dục trường phổ thông phổ thông dân tộc nội trú để nhà trường địa giáo dục tin cậy, giúp học sinh nghèo, học sinh em đồng bào dân tộc người có điều kiện học tập Nâng cao chất lượng đào tạo trường dự bị đại học thơng qua q trình tổ chức đào tạo nhà trường để đảm bảo đầu vào xét tuyển vào đại học Phát triển nhà trường tạo mơi trường giáo dục tốt để thực cơng tác giáo dục, góp phần tạo nguồn đào tạo cán NNL có chất lượng cho địa phương vùng DTTS, miền núi Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cho vùng DTTS&MN Triển khai đồng mục tiêu Nghị 29/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Nghị 88/2019/QH14 nội dung phát triển giáo dục, đào tạo nâng cao chất lượng NNL Các quan quản lí cấp phải xây dựng qui hoạch cán quản lí giáo dục nhà giáo có chất lượng Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý giáo dục vùng DTTS&MN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đào tạo dạy nghề Thường xuyên xây dựng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên, giáo viên cho trình độ, chuyên ngành, cấp học đủ số lượng, hợp lý cấu nâng cao chất lượng để thực tốt nhiệm vụ đổi Cần xác định rõ cán quản lí, nhà giáo cơng tác vùng DTTS&MN phải tích cực trau dồi chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đào tạo Tập trung đổi nội dung, phương pháp dạy học phù hợp với trình độ, lực học sinh, sinh viên người DTTS Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường chuyên biệt để đạt chuẩn trình độ lực đáp ứng tinh thần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04-11-2013 Ban Chấp hành Trung ương phù hợp với vùng DTTS&MN giai đoạn Đây nhiệm vụ quan trọng mà đội ngũ nhà giáo phải trang bị để thực công tác đào tạo NNL CLC cho nước nói chung, vùng DTTS nói riêng Đổi nội dung, cách thức hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh DTTS&MN Thường xuyên đổi nội dung, cách thức tư vấn hướng nghiệp, dạy nghề phù hợp với nhu cầu khả tiếp thu học sinh DTTS, phù hợp với 56 điều kiện vùng DTTS&MN Cung cấp cho học sinh DTTS hiểu biết ngành nghề hệ thống trường nghề, sở dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Đồng thời giúp em hiểu biết thêm nghề địa phương, nghề có tính truyền thống Giới thiệu cho học sinh yêu cầu mà nghề đòi hỏi cần phải có người lao động tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, tâm sinh lý điều kiện sức khỏe Các trường phổ thông kết hợp với sở giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề cần có phân hóa phù hợp với lực, sở trường học sinh DTTS việc định hướng nghề nghiệp từ trường Điều giúp học sinh, niên người DTTS có định hướng nghề để theo học theo lực thân Nhà trường vùng DTTS cần linh hoạt việc tổ chức hình thức dạy nghề để đáp ứng nhu cầu người học Hướng vào việc giúp cho học sinh biết tiếp cận với trình độ khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ tiên tiến, đồng thời phải biết phát huy sắc văn hóa dân tộc việc phát triển ngành nghề truyền thống địa phương vùng Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, công chức, viên chức người DTTS Trên sở rà sốt cán cơng chức người DTTS cịn bất cập trình độ lực, ngành giáo dục phối hợp với ngành nội vụ tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, lý luận trị; trang bị kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ, tiếng dân tộc, công tác dân tộc cho cán bộ, công chức người DTTS theo nhu cầu cơng việc vị trí việc làm, bảo đảm để lực lượng thực thi cơng việc có hiệu tạo NNL cho quyền cấp Xác định xác nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, sở xây dựng triển khai có hiệu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức người DTTS làm việc cấp huyện, xã Việc đào tạo, bồi dưỡng cán người DTTS phải gắn với yêu cầu phát triển vùng, địa phương Ngành giáo dục vào yêu cầu vùng đồng bào DTTS đặt đòi hỏi riêng số lượng, ngành nghề đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS kiến thức, kỹ cần phải có để cán bộ, cơng chức thực nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phương Kết luận Có thể khẳng định, vấn đề đào tạo nhằm phát triển NNL CLC cho vùng DTTS&MN nhân tố định phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS Giáo dục đào tạo đóng vai trị định tới học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật NNL, tạo nguồn lao động có tri thức, đồng thời yếu tố chủ chốt hình thành tác phong làm việc chuyên nghiệp Vì vậy, cần thực giải pháp đồng hiệu để phát triển NNL chất lượng cao nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế bền vững cho vùng DTTS&MN JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 1719/ QĐ-BGDĐT ngày 23/5/2016 Bộ giáo dục-đào tạo ban hành kế hoạch tiếp tục thực đề án “Củng cố phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, giai đoạn 2016-2020 , (2016) Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định 2161/QĐBGDĐT ngày 26/6/2017 ban hành kế hoạch thực mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 , (2017) Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị 3741/BGDĐTGDDT việc Hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2018-2019 giáo dục dân tộc , (2018) Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 16/QĐBGDĐT ngày 02/01/2020 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành kế hoạch nhiệm vụ năm 2020 , (2020) Chính phủ No Nghị 10/NQ-CP Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020 , (2012) Chính phủ Nghị 52/NQ-CP Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số 2016- 2020 , (2016) Đỗ Huyền Trang (2016) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao- Yêu cầu quan trọng phát triển KT-XH tỉnh Sơn La Tạp Chí Giáo Dục, Số đặc biệt Lý Thanh Loan (2017) Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số, miền núi lĩnh vực giáo dục đào tạo Tạp Chí Giáo Dục, Số 406 Nguyễn Hồng Hải (2018) Một số vấn đề đặt đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Tạp Chí Tổ Chức Nhà Nước Nguyễn Sinh Đường (2015) Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta Tạp Chí Cộng Sản Điện Tử Phạm Văn Thanh, & Vũ Thị Thủy (2017) Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số miền núi Thanh Hóa Tạp Chí Giáo Dục, Số 416 Quốc hội Nghị số 88/2019/QH14 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021- 2030 , (2019) Ủy ban Dân tộc, UNDP, & Irish Aid (2017) Tổng quan thực trạng Kinh tế- xã hội 53 dân tộc thiểu số TRAINING HIGH QUALITY HUMAN RESOURCE FOR ETHNIC MINORITY AND MOUNTAINOUS AREAS IN THE RECENT PERIOD Nguyen Thi Minh Nguyet The Vietnam National Institute of Educational Sciences Email: nguyetgddt@gmail.com Received: Reviewed: Revised: Accepted: Released: DOI: Volume 9, Issue 28/2/2020 5/3/2020 10/3/2020 25/3/2020 31/3/2020 Abstract Training the quality of human resource is considered as a decisive factor for the sustainable socio-economic development, the elimination of hunger, poverty in the ethnic minority and mountainous areas This article presents the concept of the training high quality human resource; some bases to train the development of high quality human resource; the status of the ethnic human resource learning degree; Proposing some solutions for training the high quality human resourse in ethnic minority and mountainous areas to meet the requirement of educational reform Keywords Training human resource; High quality human resource; Educational reform; Ethnic minority and mountainous area 57 ... triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số, miền núi lĩnh vực giáo dục đào tạo Tạp Chí Giáo Dục, Số 406 Nguyễn Hồng Hải (2018) Một số vấn đề đặt đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số vùng Tây... đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Khái niệm ? ?nguồn nhân lực chất lượng cao? ?? hiểu theo nhiều cách khác Tác giả Nguyễn Sinh Đường đưa định nghĩa: ? ?nguồn nhân lực chất lượng cao phận nguồn nhân. .. nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số miền núi Nâng cao chất lượng đào tạo nhằm phát triển NNL CLC cho vùng DTTS &MN đột phá vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài tạo chuyển

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w