Xây dựng và sử dụng khung năng lực tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học

7 53 0
Xây dựng và sử dụng khung năng lực tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở làm rõ các khái niệm năng lực, khung năng lực; sự cần thiết phải xây dựng khung năng lực, bài báo đưa ra khung năng lực tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học gồm có 5 năng lực: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; năng lực quản lý tổ chuyên môn; năng lực xây dựng môi trường giáo dục; năng lực phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội; năng lực sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin. Đồng thời, bài báo cũng đưa ra cách thức sử dụng khung năng lực trong phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học.

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48 - Số 3B/2019, tr 23-29 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KHUNG NĂNG LỰC TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC Phùng Quang Dương Trường Đại học Vinh Ngày nhận 30/5/2019, ngày nhận đăng 21/8/2019 Tóm tắt: Trên sở làm rõ khái niệm lực, khung lực; cần thiết phải xây dựng khung lực, báo đưa khung lực tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học gồm có lực: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; lực quản lý tổ chuyên môn; lực xây dựng môi trường giáo dục; lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội; lực sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin Đồng thời, báo đưa cách thức sử dụng khung lực phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học Từ khóa: Năng lực; khung lực; tổ trưởng chuyên môn; trường tiểu học I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Đổi bản, toàn diện GD&ĐT đổi “những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở GD&ĐT việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013) Một giải pháp đổi bản, toàn diện GD&ĐT phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý (CBQL) Đây xem giải pháp then chốt nhất, nhà giáo CBQL lực lượng định thành công cơng đổi bản, tồn diện GD&ĐT Trong trường tiểu học (TH), CBQL bao gồm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn Từ năm học 2020 - 2021, giáo dục tiểu học (GDTH) thức triển khai chương trình sách giáo khoa xây dựng định hướng lớn tiếp cận lực (NL); tích hợp cao lớp dưới, bậc học phân hóa dần lớp trên, bậc học trên; tăng cường hoạt động trải nghiệm… Những thay đổi chương trình sách giáo khoa đặt yêu cầu cao cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường TH Đội ngũ người trực tiếp tổ chức triển khai chương trình sách giáo khoa khối/lớp trường TH Để thực tốt trách nhiệm mình, tổ trưởng chun mơn trường TH phải có NL định Vì thế, xây dựng khung NL tổ trưởng chuyên môn trường TH dựa vào khung NL để phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường TH vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực tiễn có tính cấp thiết Khái niệm lực Tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng, khái niệm NL hiểu theo nhiều cách khác Trước năm 1980, nhà Tâm lý học Liên Xô (như V.A.Crutetxki, Email: duongpq@vinhuni.edu.vn 23 P Q Dương / Xây dựng sử dụng khung lực tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học V.N Miaxisốp, A.G Côvaliốp, V.P Iaguncôva…) cho rằng, NL thuộc tính tâm lý mà tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân, đáp ứng yêu cầu hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết mong muốn (A.G Côvaliốp, 1971) Từ năm 1980 trở lại đây, vấn đề NL lại tiếp tục nhận quan tâm nhiều tác giả Thuật ngữ NL xem xét đa chiều Qua tài liệu nước ngồi nước, quy NL vào phạm trù sau đây: - NL quy vào phạm trù khả (ability, capacity, possibility) Hướng tiếp cận thường thấy tài liệu nghiên cứu nước Tác giả F.E Weinenrt cho NL “tổng hợp khả kỹ sẵn có học sẵn sàng HS nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp” (F.E Weinenrt, 2001) J Coolahan xem NL “những khả dựa sở tri thức, kinh nghiệm, giá trị thiên hướng người phát triển thông qua thực hành giáo dục” (Theo Đỗ Ngọc Thống, 2011) Còn theo D Tremblay, NL “khả hành động thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống” (Hồng Hịa Bình, 2015, tr 4) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Thế giới (OECD) quan niệm NL “khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002) Chương trình giáo dục trung học bang Quebec, Canada, năm 2004, xem NL “khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực” (QuébecMinistere de L’Education, 2004) - NL quy vào thuộc tính cá nhân Hướng tiếp cận thường thấy tài liệu nghiên cứu nước Tác giả Phạm Minh Hạc xem NL “một tổ hợp phức tạp thuộc tính tâm lý người, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động diễn có kết quả” (Phạm Minh Hạc, 1988, tr 334) Còn theo Đặng Thành Hưng, NL “thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” (Đặng Thành Hưng, 2012, tr 18) Như vậy, NL tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân, hình thành phát triển lĩnh vực hoạt động cụ thể Khái niệm NL sử dụng hiểu khả thực hoạt động cá nhân Khả tổ hợp hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ đặc điểm nhân cách mà người cần có để đáp ứng yêu cầu hành động hoạt động cụ thể Để thực tốt hoạt động quản lý tổ chun mơn mà phụ trách, người tổ trưởng chun mơn (TTCM) phải có lực tương ứng Năng lực cấu trúc gồm nhiều thành tố có quan hệ với 24 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48 - Số 3B/2019, tr 23-29 Khung lực tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học Dựa khái niệm NL trên, định nghĩa khung NL sau: Khung NL (hay cịn gọi mơ hình lực - competency model) mô tả tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ mà nhân cần phải có để hồn thành tốt cơng việc Khung NL TTCM trường TH mô tả tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người TTCM trường TH cần có để hồn thành tốt cơng việc Do đặc trưng lao động sư phạm - quản lý nên khung NL TTCM trường TH khung NL kép: vừa tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ người giáo viên; vừa tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ người quản lý Từ đó, khung NL TTCM trường TH bao gồm thành tố sau đây: 2.1 NL chuyên môn, nghiệp vụ Bao gồm NL cụ thể: - Phát triển chuyên môn thân (chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đổi kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn thân); - Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh (NLHS) (Chủ động điều chỉnh kế hoạch dạy học giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường địa phương); - Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS (Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt hiệu phương pháp dạy học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế); - Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS (Chủ động cập nhật, vận dụng sáng tạo hình thức, phương pháp, cơng cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, NLHS); - Tư vấn hỗ trợ HS (Thực hiệu biện pháp tư vấn hỗ trợ phù hợp với đối tượng HS hoạt động dạy học giáo dục) 2.2 NL quản lý tổ chuyên môn NL quản lý TTCM trường TH, bao gồm: - Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển tổ chuyên môn (đổi mới, sáng tạo xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch phát triển tổ chuyên môn); - Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục HS theo khối/lớp (đổi quản lý hoạt động dạy học giáo dục HS theo khối/lớp hiệu quả; đảm bảo GV sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phù hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích mức độ sẵn sàng học tập HS; kết học tập, rèn luyện HS nâng cao); - Quản lý GV (bố trí GV chun mơn; đánh giá lực GV; tạo động lực phát triển lực nghề nghiệp thường xuyên cho GV) - Quản lý chất lượng giáo dục tổ chuyên môn (chỉ đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch cải tiến chất lượng, khắc phục điểm yếu theo kết đánh giá nhà trường) 25 P Q Dương / Xây dựng sử dụng khung lực tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học 2.3 NL xây dựng môi trường giáo dục NL xây dựng môi trường giáo dục TTCM trường TH, bao gồm: - Xây dựng văn hóa nhà trường (Đề xuất biện pháp thực hiệu nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử nhà trường theo quy định; đạo xử lý kịp thời, hiệu vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử khối/lớp phụ trách); - Thực dân chủ sở tổ chun mơn (khuyến khích thành viên tổ chuyên môn tham gia thực quy chế dân chủ sở; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy chế dân chủ tổ chuyên môn); - Xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường (khuyến khích thành viên tổ chuyên mơn tham gia xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy định nhà trường trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường) 2.4 NL phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội NL phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội TTCM trường TH, bao gồm: - Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho HS (phối hợp với cha mẹ HS bên liên quan thực chương trình kế hoạch dạy học khối/lớp phụ trách; công khai, minh bạch thông tin kết thực chương trình kế hoạch dạy học khối/lớp); - Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho HS (phối hợp với cha mẹ HS bên liên quan thực giáo dục đạo đức, lối sống cho HS khối/lớp phụ trách); - Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội huy động sử dụng nguồn lực để phát triển tổ chuyên môn (phối hợp với cha mẹ HS bên liên quan huy động sử dụng nguồn lực để phát triển tổ chuyên môn theo quy định) 2.5 Các NL bổ trợ TTCM Là lực đóng vai trị hỗ trợ cho hoạt động chuyên môn quản lý người TTCM trường TH, bao gồm: - Năng lực giao tiếp sư phạm: có khả thực có kết hoạt động giao tiếp với cấp trên, giáo viên, HS bên liên quan - Sử dụng ngoại ngữ (sử dụng ngoại ngữ việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ thân, đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển lực sử dụng ngoại ngữ cho giáo viên, HS khối/lớp); - Ứng dụng công nghệ thông tin (sử dụng phần mềm hỗ trợ hoạt động dạy học quản lý tổ chuyên môn) Như vậy, khung NL người TTCM trường TH có thành tố, thành tố lại cấu thành hệ thống kiến thức, kĩ thái độ định Căn vào nội dung, đặc điểm lao động người TTCM trường TH, yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT mà xác định cấu trúc, tiêu chí thành tố cho phù hợp 26 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48 - Số 3B/2019, tr 23-29 Sử dụng khung lực phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học Trong phát triển đội ngũ TTCM trường tiểu học, sử dụng khung NL hoạt động sau đây: 3.1 Sử dụng khung lực hoạt động quy hoạch đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học Quy hoạch đội ngũ yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Thực chất yêu cầu tìm kiếm nhân đáp ứng tiêu chuẩn khung NL theo vị trí việc làm Đối với quy hoạch đội ngũ TTCM trường TH Đây trình sử dụng khung NL TTCM trường TH vào việc sàng lọc, tìm kiếm GV đủ (hoặc gần đủ) tiêu chuẩn khung NL Từ đó, đưa số GV vào quy hoạch đội ngũ TTCM trường TH Đồng thời, dựa vào khung NL đưa GV trước quy hoạch khỏi quy hoach, khơng cịn đáp ứng tiêu chuẩn khung NL TTCM trường TH Nhờ dựa vào khung NL mà hoạt động quy hoạch đội ngũ TTCM trường TH vừa “động”, vừa “tĩnh” 3.2 Sử dụng khung lực hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học Khung NL xem chuẩn đầu trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV, CBQL nói chung, đội ngũ TTCM trường TH nói riêng theo tiếp cận NL Căn vào khung NL để xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM trường TH Khi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM trường TH xây dựng theo khung NL hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM trường TH triển khai minh bạch, hiệu Bản thân đội ngũ TTCM trường TH hiểu rõ họ cần phải đào tạo, bồi dưỡng cấp độ lộ trình thăng tiến 3.3 Sử dụng khung lực hoạt động đánh giá đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học Khung NL không sử dụng hoạt động quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng mà sử dụng hoạt động đánh giá đội ngũ TTCM trường TH Thực chất khung NL chuẩn nghề nghiệp TTCM trường TH Dựa vào khung NL, đánh giá hiệu làm việc TTCM trường TH Tuy nhiên để sử dụng khung NL hoạt động đánh giá đội ngũ TTCM trường TH NL (được xem tiêu chuẩn) phải cụ thể thành biểu (được xem tiêu chí) Từng biểu (tiêu chí) chia thành mức độ (đạt, khá, tốt) Ví dụ, NL quản lý (tiêu chuẩn) TTCM trường TH, tách thành biểu (tiêu chí) như: Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển tổ chuyên môn; quản lý hoạt động dạy học, giáo dục HS theo khối/lớp; quản lý GV; quản lý chất lượng giáo dục tổ chun mơn Biểu (tiêu chí) Quản lý chất lượng giáo dục tổ chun mơn lại chia làm mức độ: 1) Mức đạt: đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục tổ chuyên môn theo quy định; 2) Mức khá: đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch cải tiến chất lượng, khắc phục điểm yếu theo kết đánh giá nhà trường; mức tốt: đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch 27 P Q Dương / Xây dựng sử dụng khung lực tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học phát triển chất lượng bền vững; hướng dẫn, hỗ trợ GV tổ chuyên môn quản lý chất lượng giáo dục Như vậy, phát triển đội ngũ TTCM trường TH, sử dụng khung NL hoạt động quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đánh giá đội ngũ TTCM trường TH II KẾT LUẬN Khung NL giữ vai trò quan trọng chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nói chung, đội ngũ TTCM trường TH nói riêng Vì thế, cần thiết phải xây dựng khung NL TTCM trường TH sử dụng khung NL hoạt động quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đánh giá đội ngũ TTCM trường TH TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hịa Bình (2015) Năng lực cấu trúc lực Tạp chí Khoa học Giáo dục số 117, tháng Bộ GD&ĐT (2018) Quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Ban hành theo Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT (2018) Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Ban hành theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT A G Côvaliốp (1971) Tâm lý học cá nhân Hà Nội: NXB Giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ khóa XI Hà Nội: Văn phịng Trung ương Đảng Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988) Tâm lý học Hà Nội: NXB Giáo dục, Tập Đặng Thành Hưng (2012) Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 43, tháng 12 Đỗ Ngọc Thống (2011) Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo theo hướng tiếp cận lực Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 76, tháng L M Dooley, K E Paprock, I Sun and E G Y Gonzalez (2001) Differences in priority for competencies trained between US and Mexican trainers Unpublished manuscript OECD (2002) Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Fundation Québec - Ministere de L’Education (2004) Québec Education Program, Secoday School Education Cycle One F E Weinenrt (2001) Vergleichende Leistungsmessung in Schulen- eineumstrittene Selbstvrtondlichkeit, in F.E Weinenrt (eds) Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag 28 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48 - Số 3B/2019, tr 23-29 SUMMARY BUILDING AND USING CAPACITY FRAMEWORK FOR PRIMARY SCHOOL’S SECTION CHIEF By defining the concepts of competency and capacity framework and the need to build a capacity framework, the article suggested the capacity framework for primary school’s section-chief including five competencies: professional capacity, section management capacity, educational environment building capacity, school-homecommunity relationship development capacity, and foreign language and technology using capacity The article also shows how to use the capacity framework in developing section-chiefs at primary school Keywords: Capacity; capacity framework; section-chief; primary school 29 ... tr 23-29 Sử dụng khung lực phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học Trong phát triển đội ngũ TTCM trường tiểu học, sử dụng khung NL hoạt động sau đây: 3.1 Sử dụng khung lực hoạt... nhà trường; mức tốt: đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch 27 P Q Dương / Xây dựng sử dụng khung lực tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học phát triển chất lượng bền vững; hướng dẫn, hỗ trợ GV tổ chuyên. .. dục tổ chuyên môn (chỉ đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch cải tiến chất lượng, khắc phục điểm yếu theo kết đánh giá nhà trường) 25 P Q Dương / Xây dựng sử dụng khung lực tổ trưởng chuyên môn trường

Ngày đăng: 26/10/2020, 08:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan