Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 7: Thông tin kế toán quản trị với việc ra quyết định

38 53 0
Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 7: Thông tin kế toán quản trị với việc ra quyết định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 7: Thông tin kế toán quản trị với việc ra quyết định trình bày thông tin thích hợp cho việc ra quyết định; ứng dụng thông tin thích hợp trong việc ra quyết định ngắn hạn; các quyết định đầu tư dài hạn.

CHƯƠNG VII THƠNG TIN KẾ TỐN  QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA  QUYẾT ĐỊNH 1. THƠNG TIN THÍCH HỢP CHO VIỆC RA  QUYẾT ĐỊNH ­ Chi phí lặn: ? ­ Thu nhập, chi phí như nhau ở các phương án ? ­ Q trình phân tích thơng tin cho việc ra quyết định                  + Bước 1: Tập hợp tất cả các thơng tin liên  quan đến các phương án cần xem xét                                             + Bước 2: Nhận diện và loại trừ các thơng  tin khơng thích hợp: chi phí lặn và các khoản thu  nhập, chi phí như nhau giữa các phương án                                         + Bước 3: Phân tích các thơng tin cịn lại  để ra quyết định.  CHI PHÍ LẶN Ví dụ: một nhà máy năng lượng đang được xây dựng với  số tiền đã đầu tư là $5 triệu. Chủ đầu tư có hai phương  án để lựa chọn: đầu tư thêm $2 triệu để hồn thành hoặc  xây dựng một cơng trình khác với thiết bị hiện đại hơn  để có một nhà máy cùng chức năng với chi phí là $3 triệu Ví dụ: Tài liệu liên quan đến máy cũ và máy mới như  sau  Các chỉ tiêu PA: máy cũ PA: máy mới Giá ban đầu 175.000 Giá trị còn lại trên sổ sách 140.000 Thời gian sử dụng còn lại 4 năm  Giá trị bán hiện nay 90.000 Giá trị bán trong 4 năm tới 200.000 4 năm 0 Chi phí hoạt động hàng năm 345.000 300.000 Doanh thu hàng năm 500.000 500.000 CHI PHÍ LẶN Các chỉ tiêu PA: dùng  PA: mua  Chênh  máy cũ máy mới lệch Doanh số 2.000.000 2.000.000 CP hoạt động (1.380.000) (1.200.000) 180.000 CP mua máy mới (200.000) (200.000) Giá bán máy cũ 90.000 90.000 Tổng chênh lệch 70.000 THU NHẬP, CHI PHÍ NHƯ NHAU Ví dụ: xem xét phương án mua một thiết bị để sử dụng  với mục đích giảm nhẹ lao động. Dự tính giá mua thiết  bị này là 100 triệu đồng, sử dụng trong 10 năm.  Các chỉ tiêu Khối lượng sp sx Đơn giá bán sp CP ngun liêu tt 1 sp CP nhân cơng tt 1 sp Biến phí sxc 1 sp Định phí hoạt động năm CP khấu hao thiết bị mới PA: khơng sử  dụng thiết bị  10.000 60 20 15 100.000 PA: sử  dụng  10.000 60 20 10 100.000 10.000 THU NHẬP, CHI PHÍ NHƯ NHAU BẢNG PHÂN TÍCH THƠNG TIN KHÁC BIỆT Các chỉ tiêu CP nhân công tt CP khấu hao  Tổng CP tiết  kiệm PA: không sử  dụng thiết bị PA: sử  dụng  (150.000) (100.000) (10.000) Chênh  lệch 50.000 (10.000) 40.000 2. ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG  VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 2.1 Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ  phận:  Ví dụ: báo cáo thu nhập của cơng ty ABC như sau: Chỉ tiêu Doanh thu Biến phí Số dư đảm phí Định phí  + ĐP trực tiếp  + ĐP gián tiếp Lãi (lỗ) Hàng A Hàng B Hàng C 180 160 60 100 72 40 80 88 20 61 54 28 16 14 13 45 40 15 19 34 (8) Tổng 400 212 188 143 43 100 45 2. ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP  (tt)  BÁO CÁO THU NHẬP TỒN CƠNG TY Tiếp tục kinh  Khơng kinh  Chênh  doanh hàng C doanh hàng C lệch Doanh thu 400 340 (60) Biến phí 212 172 40 Số dư đảm phí 188 168 (20) Định phí 143 130 13  + ĐP trực tiếp 43 30 13  + ĐP gián tiếp 100 100 Lãi (lỗ) 45 38 (7) Chỉ tiêu 2.2  Quyết  định  nên  tự  sản  xuất  hay  mua  ngồi  các  chi  tiết, bộ phận sản phẩm: Ví dụ: Cơng ty ABC hiện đang sản xuất một loại chi tiêt  X để sản xuất sản phẩm chính với sản lượng là 10.000  cái  (tài  liệu  về  chi  phí  sản  xuất  được  cho  ở  bảng  sau).  Công  ty  nhận  thư  chào  hàng  từ  một  nhà  cung  cấp  bên  ngồi với giá 19.000đ/cái. Cơng ty có nên ngưng sản xuất  trong nội bộ? Tổng chi phí NLVL trực tiếp Lao động trực tiếp Biến phí sx chung Lương nhân viên qlý, phục vụ  PX Khấu hao TSCĐ PX CP đơn  vị 60.000 40.000 10.000 30.000 20.000 2. ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP  (tt) BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ Các chỉ tiêu NLVL trực tiếp Lao động trực tiếp Biến phí sx chung Lương NV qlý, phục vụ  PX Giá mua chi tiết X Chênh lệch Tự sản  Mua  xuất ngồi 60.000 40.000 10.000 30.000 190.000 Chênh lệch (60.000) (40.000) (10.000) (30.000) 190.000 50.000 10 2.5 CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN SP (tt)     2.5.2.  Định  giá  sp  theo  thời  gian  lao  động  và  NVL  sử  dụng: ­  Giá của 1 đơn vị thời gian lao động cho các dịch vụ:         gồm tiền cơng phải trả cho cơng nhân thực hiện  dvụ,  phần tăng thêm để bù đắp CP quản lý chung  và LN  tăng thêm tính theo giờ cơng lao động của cơng  nhân ­  Giá của 1 đơn vị ngun liệu sử dụng:                           gồm giá mua + chi phí khác liên quan + lợi  nhuận tăng  thêm tính theo đơn vị nguyên liệu Áp  dụng:  Cty  A  cung  cấp  dvụ  sửa  chữa  xe  hơi  có  30  cơng nhân sửa chữa, cung cấp 60.000 giờ cơng/năm. Giá  trị NVL dự kiến sử dụng là 1,2 tỉ đồng. Mức lợi nhuận  được tính 10.000đ cho 1 giờ cơng sửa chữa và 15% trên  giá trị phụ tùng sử dụng 24     Chi  phí  phát  sinh  và  các  yếu  tố  để  tính  giá  dự  kiến: CP dịch vụ sửa chữa Tổng số CP nhân cơng CP NVL CP quản lý khác LN mong muốn Tổng cộng Đơn vị  giờ công 1.071.000 17,85 624.000 600.000 2.295.000 10,4 10 38,25 CP nguyên vật  liệu Tổng số Tỷ lệ  (%) 1.200.000 100% 360.000 30% 180.000 15% 1.740.000 145% Với  một  dịch  vụ  sửa  chữa  sử  dụng  10  giờ  công  và  1.500.000  giá  trị  phụ  tùng,  giá  cho  dịch  vụ  là  2.557.500  Giá của lao động tt: 38.250đ * 10 giờ   =    382.500đ Giá của NVL sử dụng: 1.500.000đ * 145 %  =  2.175.000đ25 2.5 CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN SP (tt) 2.5.3. Định giá trong các trường hợp đặc biệt: Ví dụ:  Cơng ty A đang trong tình trạng dư thừa về năng  lực  sản  xuất  nhận  được  một  đơn  đặt  hàng  đặt  mua  10.000 sản phẩm X với mức giá 19.000đ/ 1 sp.  Ở mức  độ hoạt động bình thường, giá bán đơn vị của SP X là  24.000đ Phương pháp tồn bộ CP NLVL trực tiếp CP NC trực tiếp CP sản xuất chung Tổng chi phí sản xuất 20 CP tăng thêm 20% Giá bán 24 Phương pháp trực tiếp Biến phí sản xuất 15 Biến phí BH & Qlý Tổng biến phí CP tăng thêm 50% 16 24 26 Các trường hợp đặc biệt và PP định giá trực tiếp: ­ Hoạt động trong tình trạng năng lực sản xuất dơi thừa  ­ Hoạt động trong điều kiện khó khăn về thị trường  ­ Hoạt động trong tình trạng cạnh tranh đấu thầu  Mẫu tổng qt về định giá theo phương pháp trực tiếp:  ­ Các biến phí   + CP NLVL trực tiếp xxx   + CP nhân cơng trực tiếp xxx   + Biến phí sản xuất  chung   + Biến phí BH & qlý DN xxx      Tổng biến phí ­ CP tăng thêm Giá bán xxx XXX Nền ­ sàn Phạm  vi linh  XXX hoạt XXX Đỉnh ­  27 3. CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN ­  Quyết  định  đầu  tư  dài  hạn:  các  quyết  định  liên  quan  đến việc đầu tư vốn vào các loại tài sản dài hạn nhằm  hình  thành  hoặc  mở  rộng  cơ  sở  vật  chất  phục  vụ  cho  hoạt động lâu dài của DN ­  Đặc điểm của vốn đầu tư dài hạn:                                      + gắn liền với các tài sản dài hạn có tính hao mịn             + thời gian thu hồi vốn đầu tư thường kéo dài nhiều  năm  ­ Giá trị tương lai của tiền tệ:                                                + dòng tiền đơn :   Fn = P (1 + r)n                                        + dòng tiền kép:    Fn = P  (1 + r)n – 1  /r ­ Giá trị hiện tại của dòng tiền:                                            + dòng tiền đơn:   P = Fn /(1 + r)n                                 28 3. CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN ­  Quyết  định  về  vốn  đầu  tư  dài  hạn  dựa  trên  việc  so  sánh các luồng tiền thu, tiền chi của các dự án  + Dòng thu tiền mặt: thu nhập từ hoạt động của dự án,  CP  tiết  kiệm  được  từ  kết  quả  dự  án,  lượng  vốn  lưu  động được giải phóng, giá trị tận dụng của tài sản dài  hạn…                + Dịng chi tiền mặt: vốn đầu tư ban  đầu,  nhu  cầu  tăng  về  vốn  lưu  động,  vốn  bảo  trì,  sửa  chữa… ­ Phương pháp so sánh:                                                        + PP hiện giá thuần (NPV)                                                             + PP tỉ lệ sinh lời nội bộ (IRR) 29 3. CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN ­ Phương pháp hiện giá thuần ­ NPV:                                   + Bước 1: Chọn khoảng thời gian thích hợp để tính  tốn giá trị hiện tại của các dịng tiền thu, chi                             + Bước 2: Chọn tỉ suất chiết khấu các dịng tiền  thích hợp  + Bước 3: Dự tính các dịng tiền thu, chi của  dự án            + Bước 4: Tính chiết khấu các dịng tiền  về giá trị hiện tại                                + Bước 5: Xác định  hiện giá thuần theo giá trị hiện tại của các dịng tiền thu  và các dịng tiền chi Giá trị hiện tại  Giá trị hiện tại  Hiện giá  của các dịng tiền  ­ của các dịng tiền  = thu chi 30 Ví dụ: Cơng ty A xem xét việc cải tạo một thiết bị cũ  với  việc  thay  thế  một  thiết  bị  mới.  Thiết  bị  cũ  có  thể  cải  tạo  lại  với  chi  phí  là  20  triệu  đồng,  và  có  thể  sử  dụng  trong  10  năm  nữa  với  điều  kiện  phải  đầu  tư  8  triệu đồng để sửa chữa bổ sung sau 5 năm. Giá trị tận  dụng khi hết thời hạn sử dụng là 5 triệu đồng. Chi phí  hoạt động hàng năm là 16 triệu đồng, và các nguồn thu  hàng năm là 25 triệu đồng Cơng ty có thể bán máy cũ với giá là 7 triệu đồng để  mua một máy mới với giá 36 triệu đồng. Thời gian sử  dụng của máy mới là 10 năm, với chi phí sửa chữa ở  năm thứ 5 là 2,5 triệu đồng. Giá trị tận dụng khi hết  thời hạn sử dụng là 5 triệu đồng. Chi phí hoạt động  mỗi năm là 12 triệu đồng, các nguồn thu hàng năm là 25  triệu đồng.            Vậy cơng ty nên mua máy mới hay  nên khơi phục lại máy cũ (u cầu sinh lợi tối thiểu là  31 PHƯƠNG ÁN MUA MÁY MỚI Dòng tiền Thu bán thiết bị cũ Thu tiền mặt hàng  năm Giá trị tận dụng CP đầu tư ban đầu CP hàng năm CP sửa chữa Hiện giá thuần Số năm Hiện tại 1­10 năm 10 năm Hiện tại 1­10 năm 5 năm Lượng  Giá trị  tiền hiện tại  7.000 7.000 25.000 112.352  5.000 955  (36.000) (36.000)  (12.000) (53.928) (2.500) (1.093) 29.286 32 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO THIẾT BỊ CŨ Dòng tiền Thu tiền mặt hàng  năm Giá trị tận dụng CP cải tạo CP hàng năm CP sửa chữa Hiện giá thuần Số năm 1­10 năm 10 năm Hiện tại 1­10 năm 5 năm Lượng  Giá trị  tiền hiện tại  25.000 112.352  5.000 955  (20.000) (20.000)  (16.000) (71.905) (8.000) (3.496) 17.906 33 3. CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN ­ Phương pháp tỷ lệ sinh lời nội bộ ­ IRR:                           + Bước 1: Dự tính các dịng tiền thu và chi của dự án        + Bước 2: Xác định tỉ lệ chiết khấu các dịng tiền thu  và     chi làm cho hiện giá thuần của dự án bằng 0 (IRR)            + Bước 3: Ra quyết định lựa chọn dự án:                                     Dự án sẽ được chọn nếu IRR > tỉ lệ chi phí  vốn của DN Nhiều dự án: dự án nào có IRR lớn hơn sẽ  được chọn Áp dụng: Cơng ty A dự tính mua một thiết bị sản xuất  với  giá  mua  là  16.950.000  đ  và  thời  hạn  sử  dụng  10  năm.  Thiết  bị  này  sẽ  tiết  kiệm  chi  phí  lao  động  hàng  năm  là  3.000.000  đ.  Giá  trị  tận  dụng  của  máy  khi  hết  thời hạn sử dụng rất nhỏ có thể bỏ qua 34 ­ Xác định hệ số của tỉ lệ sinh lời (H):  Vốn đầu tư cho dự án H = Dịng tiền thu hàng năm H = 16.950.000đ / 3.000.000đ = 5,650  Dùng  các  bảng  tính  giá  trị  hiện  tại  để  tra  và  tìm  tỉ  lệ  sinh lời nội bộ của hệ số H ­ hệ số 5,650  ở dịng n = 10  là 12% *  Các  PP  khác  sử  dụng  cho  quyết  định  đầu  tư  dài  hạn: Nhu cầu vốn đầu tư ­ PP kKỳỳ hồn v ố n:    hồn  = vốn Dịng thu tiền thuần hàng năm  Dịng thu tiền thuần hàng năm = chênh lệch giữa dịng  tiền  thu  và  dòng  tiền  chi  =  thu  nhập  thuần  hàng  năm  (BCTC) + các khoản CP không phát sinh bằng tiền 35 ­  Công  ty  ABC  đang  xem  xét  lựa  chọn  việc  mua  các  thiết bị cùng loại là X và Y. Các số liệu dự tính: Chỉ tiêu Giá mua Thu nhập hàng năm Khấu hao thiết bị hàng năm Thiết bị X 120.000 20.000 12.000 Thiết bị Y 150.000 20.000 15.000 + kỳ hoàn vốn của thiết bị X:                                               = 120.000 / (20.000 + 12.000) = 3,75 năm + kỳ hồn vốn của thiết bị Y:                                              = 150.000 / (20.000 + 15.000) = 4,29 năm 36  Một số nhận xét về phương pháp kỳ hồn vốn: + PP sẽ phức tạp hơn khi thu nhập mang lại từ dự án là  khơng đều nhau giữa các năm  + Thích hợp với các DN xem việc đẩy nhanh tốc độ chu  chuyển của vốn là mối quan tâm hàng đầu + Nhược điểm: bỏ qua việc xem xét đến khả năng sinh  lợi của dự án đầu tư và giá trị thời gian của tiền tệ    ­ Phương pháp tỉ lệ sinh lời giản đơn:  Tỉ lệ sinh lời  = giản đơn  Tỉ lệ sinh  lời giản  đơn = Thu nhập thuần túy hàng năm   Vốn đầu tư ban đầu  Chi phí tiết kiệm  Chi phí khấu hao  ­ hàng năm  máy mới  Vốn đầu tư ban đầu 37  Cơng ty ABC dự tính mua một máy mới cho mục đích  tiết  kiệm  chi  phí  hoạt  động.  Các  tài  liệu  dự  tính  như  sau: Chỉ tiêu Sử dụng máy  cũ Sử dụng máy  200.000  CP đầu tư mới Giá trị tận dụng máy  25.000  cũ CP hàng năm  80.000  20.000  Khấu hao máy 25.000  (80.000.000 ­ 20.000.000) ­ 25.000.000 Tỷ lệ  = 0,2 = sinh lời         200.000.000 ­ 25.000.000  38 ...1. THƠNG? ?TIN? ?THÍCH HỢP CHO VIỆC? ?RA? ? QUYẾT ĐỊNH ­ Chi phí lặn: ? ­ Thu nhập, chi phí như nhau ở các phương án ? ­ Q trình phân tích thơng? ?tin? ?cho? ?việc? ?ra? ?quyết? ?định? ?                 + Bước 1: Tập hợp tất cả các thơng? ?tin? ?liên ... (100.000) (10.000) Chênh  lệch 50.000 (10.000) 40.000 2. ỨNG DỤNG THƠNG? ?TIN? ?THÍCH HỢP TRONG  VIỆC? ?RA? ?QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 2.1? ?Quyết? ?định? ?loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ  phận:  Ví dụ: báo cáo thu nhập của cơng ty ABC như sau:... Bảng tính giá? ?trị? ?hàm mục tiêu theo tọa độ của các góc: Góc  Sản phẩm  X Sản phẩm  Giá? ?trị? ?hàm mục tiêu Y 0 30 1,5 3 42 44 18 2.5 CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN  CỦA SP Vai? ?trị? ?của chi phí trong? ?việc? ?định? ?giá: 

Ngày đăng: 26/10/2020, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG VII

  • 1. THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

  • CHI PHÍ LẶN

  • Slide 4

  • THU NHẬP, CHI PHÍ NHƯ NHAU

  • Slide 6

  • 2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN

  • 2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP (tt) BÁO CÁO THU NHẬP TOÀN CÔNG TY

  • PowerPoint Presentation

  • 2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP (tt)

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2.5 CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN CỦA SP

  • 2.5 CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN SP (tt)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan