Quản trị nhân sự đang trở thành một trong những nghề hấp dẫn bởi sự năng động linh hoạt. Tuy vậy, không phải ai cũng có thể trở thành chuyên viên nhân sự chuyên nghiệp thành công. Những kiến thức ở trường Cao đẳng – Đại học chỉ là nền tảng bước đầu chưa đủ để đẩy bạn đến đài vinh quang của nghề quản trị nhân sự. Vậy những tố chất cần thiết của nghề quản trị nhân sự là gì?
LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUẢN LÝ NHÂN SỰ HIỆU QUẢ Quản trị nhân sự đang trở thành một trong những nghề hấp dẫn bởi sự năng động linh hoạt. Tuy vậy, khơng phải ai cũng có thể trở thành chun viên nhân sự chun nghiệp thành cơng Những kiến thức ở trường Cao đẳng – Đại học chỉ là nền tảng bước đầu chưa đủ để đẩy bạn đến đài vinh quang của nghề quản trị nhân sự. Vậy những tố chất cần thiết của nghề quản trị nhân sự là gì? 1/ Biết đánh giá đúng và định hướng phát triển khả năng của nhân viên Người làm nhân sự là làm việc với con người, phát triển nguồn nhân lực của cơng ty.Do vậy người làm việc trong nghề nhân sự cần biết cách đánh giá năng lực và có định hướng tốt cho việc phát triển khả năng của nhân viên. Mỗi người đều có thế mạnh riêng, điểm yếu riêng do đó phát triển đúng nhân lực, phát huy được nhân tài của doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển chung của doanh nghiệp là điểm mấu chốt đánh giá năng lực quản lý nhân sự 2/ Ln ln tận tụy, hết lịng với cơng việc Tận tâm được xem là tố chất đầu tiên mà người làm quản lý, đặc biệt là những nhà quản lý nhân sự. Nhân sự là người chăm lo cho lợi ích của tồn thể nhân viên về các vấn đề như: Chính sách đào tạo, lương bổng, phúc lợi xã hội và cách phải tổ chức bộ máy nhân sự thế nào cho thật hiệu quả. Tận tụy với nghề được xem như là có trách nhiệm và lịng đam mê với nghề. Tận tâm với nghề là hết lịng cống hiến cho cơng việc chung của cơng ty, doanh nghiệp và cả người lao động. Hết lịng hết sức, khơng quản ngại khó khăn để đưa ra nhiều ý tưởng, chính sách có lợi cho người lao động. Hơn nữa nhà quản trị nhân sự cũng cần đặt mình vào vị trí của người lao động để thấu hiểu, đồng cảm từ đó chăm sóc sâu sắc hơn đến đời sống tinh thần lẫn vật chất của người lao động Ví dụ: Người làm nghề nhân sự nên biết ngày sinh nhật của nhân viên để thay mặt Giám đốc tặng hoa và chúc mừng sinh nhật hay chung vui vào những buổi tiệc cưới của thành viên trong cơng ty. Tùy vào từng quy mơ của doanh nghiệp mà vai trị kết nối của người quản lý nhân sự khác nhau. Đối với những chun viên có nhiều năm kinh nghiệm quản lý nhân sự thì nghiệp nhân sự là cái nghiệp đầy tình người và tính nhân văn 3/ Tạo động lực cho nhân viên bằng nghệ thuật khen – chê Chúng tơi có riêng một bài viết bổ ích nếu bạn quan tâm đến điều này. Bạn nghĩ xem, là một lãnh đạo, những câu nói của bạn rất có ý nghĩa với từng nhân viên. Và để làm sao giúp họ phát triển từ những lời khen chê? 4/ Ln ln lắng nghe, ln ln thấu hiểu Khơng chỉ đối với quản lý nhân sự mà bất kỳ nhà quản lý nào cũng cần có kỹ năng lắng nghe. Phải lắng nghe làm sao để nhân viên, cấp dưới nhận ra sự tập trung chú ý, đánh giá cao ý kiến của họ từ bạn mới là điều khó 5/ Xác định mục tiêu rõ rang Mục tiêu rõ ràng là nền tảng cho mọi thứ khác. Nếu mục tiêu khơng rõ ràng sẽ khiến nhà quản trị nhân sự khó có cái nhìn rõ ràng chi tiết về cơng việc và đánh giá năng lực làm việc và đóng góp của cá nhân đó. Ở hầu hết các cơng ty, nhân viên và Ban giám đốc có hai mục tiêu khác biệt nhau. Nếu như Ban lãnh đạo và nhân viên khơng thơng tin cho nhau để tìm ra một số mục tiêu chung mà hai bên đều nhất trí, thì sẽ chẳng có bên nào thỏa mãn, thậm chí lại gây phiền tối cho Để tránh cho nhân viên có thái độ tiêu cực hoang mang, lúng túng trước vấn đề mới bạn phải xác định được mục tiêu rõ ràng. Cách tốt nhất là hoạch định kế hoạch mục tiêu ra giấy 6/ Tầm nhìn của người quản lý nhân sự Tầm nhìn đánh giá năng lực mỗi người khác nhau. Khơng chỉ là một người biết hy sinh và quan tâm đến lợi ích của nhân viên, mỗi người quản lý nhân sự cần phải có một tầm nhìn bao qt về phương hướng, chiến lược phát triển của cơng ty để can thiệp và tận dụng nguồn nhân lực làm việc một cách hiệu quả nhất. Họ chính là người nhận biết được, nhân viên nào sẽ làm tốt cơng việc đó, vị trí đó. Họ cịn là người giúp sức cho Giám đốc nhìn ra được đâu là người Giám đốc cần để phân quyền và quản lý hiệu quả… Khơng những vậy, tầm nhìn của họ sẽ nhạy bén và sâu sắc hơn khi họ biết “nhìn xa trơng rộng” để phân tích v ấn đề cơng ty/Doanh nghiệp Học cũng là người khơng ngừng tìm tịi khám phá những lớp học quản lý như quản lý nhân quản lý sản xuất để gợi ý Ban Giám Đốc cho nhân viên đi học bồi dưỡng kỹ năng và nghiệp vụ ... trong cơng ty. Tùy vào từng quy mơ của doanh nghiệp mà vai trị kết nối của người? ?quản? ?lý nhân? ?sự? ?khác nhau. Đối với những chun viên có nhiều năm kinh nghiệm? ?quản? ?lý? ?nhân? ?sự? ?thì nghiệp? ?nhân? ?sự? ?là cái nghiệp đầy tình người và tính? ?nhân? ?văn 3/ Tạo động lực cho? ?nhân? ?viên bằng nghệ thuật khen – chê... lãnh đạo, những câu nói của bạn rất có ý nghĩa với từng? ?nhân? ?viên. Và? ?để ? ?làm? ?sao giúp họ phát triển từ những lời khen chê? 4/ Ln ln lắng nghe, ln ln thấu hiểu Khơng chỉ đối với? ?quản? ?lý? ?nhân? ?sự mà bất kỳ nhà? ?quản? ?lý? ?nào? ?cũng cần có kỹ... Học cũng là người khơng ngừng tìm tịi khám phá những lớp học? ?quản? ?lý? ?như ? ?quản? ?lý? ?nhân ? ?quản? ?lý? ?sản xuất? ?để gợi ý Ban Giám Đốc cho? ?nhân? ?viên đi học bồi dưỡng kỹ năng và nghiệp vụ