Tranh chấp biển, hải đảo việt nam. Nội dung bao gồm tranh chấp về lãnh hải trên biển và chủ quyền hải đảo của việt nam với tất cả các quốc gia bên cạnh từ campuchia, thaid lan, malaysia, indonesia, brunei, philipin và trung quốc. Giải pháp quản ký xung đột trên biển mà nước ta đang áp dụng.
Nhóm – Lớp KH18XH ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRANH CHẤP TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY? GIẢI PHÁP NHÀ NƯỚC ĐANG ÁP DỤNG? NỘI DUNG KHÁI QUÁT BIỂN ĐÔNG THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP NGUYÊN NHÂN I KHÁI QT VỀ BIỂN ĐƠNG Biển Đơng biển nửa kín ven lục địa, thuộc Thái Bình Dương, có diện tích 3,447 triệu ki-lơ-mét vng, dài khoảng 1.900 hải lý, rộng khoảng 600 hải lý, độ sâu trung bình 1.149 mét Biển Đơng có hai vịnh lớn Vịnh Bắc Bộ Vịnh Thái Lan, có ba quần đảo: Đơng Sa, Hồng Sa, Trường Sa hàng nghìn đảo lớn, nhỏ Gần 90% chu vi Biển Đông bao quanh quốc gia ven biển (Trung Quốc, Việt Nam, Căm-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Inđơ-nê-xi-a, Bru-nây Phi-líp-pin) Phần cịn lại Biển Đơng thơng Thái Bình Dương qua eo biển Basi thông Ấn Độ Dương qua eo biển Ma-lắc-ca Biển Đông đầu mối giao thông hàng hải hàng không huyết mạch châu Âu với châu Á nhiều nước châu Á với nhau; có 25% lưu lượng tàu thuyền giới qua lại thường xuyên Do đó, Biển Đơng có vị trí chiến lược châu Á-Thái Bình Dương giới Hằng năm, Biển Đơng diễn hàng chục tập trận quân song phương đa phương Biển Đông đường động lực lượng quân biển ngắn từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương, ngược lại địa rộng khoảng một triệu ki-lô-mét vuông (lớn gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền), mở ba hướng: Đông, Nam Tây-Nam, với chiều dài bờ biển 3.260 ki-lô-mét Trên vùng biển đất nước có 48 vũng, vịnh, quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ (riêng hệ thống đảo ven bờ có 2.773 đảo) Hiện nay, tổ chức hành chính, Việt Nam có 12 huyện đảo: Cơ Tơ, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo , Kiên Hải, Phú Quốc Trong huyện đảo nói trên, có nhóm huyện đảo tuyến trong, nhóm huyện đảo tiền II THỰC TRANH TRANH CHẤP Biển Đông vùng biển lớn triệu km2 với vơ số tài ngun có tới 10 quốc gia vung lãnh thổ có chủ quyền tai Do có nhiều chồng lấn chủ quyền lợi ích Trong Việt Nam quốc gia bao quát phần lớn bờ tây với việc sở hữu hai quần đảo lớn vùng biển Hồng Sa Trường Sa Việt Nam có chủ quyền vùng biển lên đến triệu km2 (gần 1/3 diện tích vùng biển) nên nước ta có tranh chấp với hầu hết quốc gia khác khu vực từ lãnh hải lãnh hải lẫn đảo 1.VIỆT NAM VỚI CAMPUCHIA Việt Nam Campuchia hai quốc gia tiếp liền có đường bờ biển bao bọc vịnh Thái Lan, có vấn đề vuệc phân định vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Ngày 7/7/1982, hai nước ký thỏa thuận vùng nước lịch sử, vùng nước lịch sử hai nước đặt chế độ nội thủy, đường Brevie đường phân chia chủ quyền đảo khu vực hai nước Hai bên thống hoạch định đường biên giói biển hai nước vào thời điểm thích hợp III NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CỦA CÁC TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐƠNG Ngư trường hải sản Biển Đơng có hệ sinh thái phong phú, cung cấp sản phẩm thủy sản có giá trị cao lợi ích kinh tế khác cho tất quốc gia ven biển Với 2500 loài cá biển 400 đến 500 lồi san hơ cứng (hard coral), hệ sinh thái Biển Đông phong phú nhiều so với dãy đá ngầm san hô Great Barrier Reef Australia hay Vịnh Ca-ri-bê Biển Đông chiếm 10% sản lượng cá tồn cầu Ước tính sơ cho thấy 500 triệu người Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Philippines Indonesia sống phụ thuộc vào Biển Đông SINH VẬT BIỂN ĐƠNG Tài ngun khống sản Biển Đơng coi bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Tại vùng biển thềm lục địa Việt Nam xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, bể trầm tích Cửu Long Nam Cơn Sơn đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi Tổng trữ lượng dự báo địa chất dầu khí tồn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác khoảng tỷ trữ lượng dự báo khí khoảng 1.000 tỷ m3 (theo đánh giá Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu kiểm chứng biển Đông tỉ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày) Các khu vực có tiềm dầu khí cịn lại chưa khai thác khu vực thềm lục địa cửa vịnh Bắc Bộ bờ biển miền Trung Việt Nam Khai thác xuất dầu khí đóng vai trò quan trọng kinh tế nước xung quanh Biển Đông Việt Nam, Malaysia, Philippines hay Brunei Ngồi ra, theo chun gia Nga khu vực vùng biển Hồng Sa Trường Sa cịn chứa đựng tài ngun khí đốt đóng băng, trữ lượng loại tài nguyên giới ngang với trữ lượng dầu khí coi nguồn lượng thay dầu khí tương lai gần Chính tiềm dầu khí chưa khai thác coi nhân tố quan trọng làm tăng thêm yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển quanh hai quần đảo Kinh tế - Chính tri Biển Đơng tuyến giao thương biển (SLOC) lớn giới Hai phần ba lộ trình thương mại toàn cầu qua khu vực Tuyến đường nắm giữ vai trò thiết yếu an ninh phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, hai đồng minh Châu Á quan trọng Mỹ, 90% nguồn cung lượng quốc gia vận chuyển qua Biển Đông Bất quốc gia kiểm sốt Biển Đơng có lợi chiến lược việc kiểm sốt tồn khu vực Đơng Á Điều phần giải thích cường quốc, kể quốc gia khu vực, theo dõi sát vấn đề Biển Đông, tạo môi trường căng thẳng khu vực Vấn đề quân an ninh Nguyên nhân quân an ninh xung đột tiềm tàng Biển Đông thể hai khía cạnh: giá trị quân Biển Đơng đại hóa qn đội quốc gia ven biển Với độ sâu trung bình 1.400 m, độ sâu 7.352 m, Biển Đông ranh giới biển sâu Trung Quốc Trên khía cạnh chiến lược quân sự, chất địa lý tạo điều kiện thuận lợi cần thiết để Trung Quốc phát triển tàu sân bay tàu ngầm đại Do đó, số học giả ví Biển Đơng “Địa Trung Hải châu Á” IV GIẢI PHÁP Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp biển Đông thông qua biện pháp hịa bình tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế Công ước LHQ luật biển 1982 Việt Nam kiên kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thỏ Tổ quốc; giữ vững mơi trường hịa bình ổn định để phát triển Đất nước; đảm bảo an ninh Quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Mở rộng đưa vào chiều sâu quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiệu hội nhập, nâng cao vị uy tín Đất nước trường quốc tế Quan điểm Việt Nam thực tốt phương châm: Bốn không: không tham gia liêm minh quân sự, không liên kết nước chống nước kia, khơng cho nước ngồi đựt quân sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dujng vũ lực quan hệ quốc tế Bốn tránh: tránh xung đột, tránh đối đầu, tránh bị lập trị, tránh bị lệ thuốc trị Chín chữ K: kiên quyết; kiên trì; khơn khéo; khơng khiêu khích; khơng mắc mưu khiêu khích; kiềm chế; khơng để nước ngồi lấn chiếm xảy xung đột đụng độ; không nổ sung trước Bốn chữ vững: giữ vững chủ quyền quốc gia; giữ vững mơi trường hịa bình ổn định để phát triển; giữ vững quan hệ hữu nghị hợp tác láng giềng; giữ vũng ổn định trị nước CÁC CHÚ CHÀO CÁC CHÁU MAI NÀY RA ĐẢO THĂM CÁC CHỨ NHÉ ... phủ hai nước khẳng định giải tranh chấp biện pháp hịa bình KHU VỰC CHUNG VIỆT NAM – THÁI LAN – VÀ MALAISIA Giữa nước Việt Nam, Thái Lan Malaisia có moojtkhu vực chồng lấn khoảng 875km2 hình thành... dàn khoan Hải Dương 981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam phía nam đảo Tri Tôn, Sâu vào thềm lục địa Việt Nam 80 hải lý, cách đảo Lý Sơn 119 hải lý, cách bờ biển Việt Nam 130 hải lý ... quần đảo lớn vùng biển Hồng Sa Trường Sa Việt Nam có chủ quyền vùng biển lên đến triệu km2 (gần 1/3 diện tích vùng biển) nên nước ta có tranh chấp với hầu hết quốc gia khác khu vực từ lãnh hải