Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
545,5 KB
Nội dung
NĂM HỌC 2008-2009 NĂM HỌC 2008-2009 BÀI DẠY : SỐĐOGÓC – TiẾT 17 BÀI DẠY : SỐĐOGÓC – TiẾT 17 NGÀY SOAN : 06/01/2009 NGÀY SOAN : 06/01/2009 GIÁO VIÊN DẠY : GIÁO VIÊN DẠY : Nguyễn Thị Hồng Hảo Nguyễn Thị Hồng Hảo Kiểm tra. Kiểm tra. SH : 1) Vẽ một góc và đặt tên . Chỉ rõ đỉnh, các cạnh của góc ? 2) Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt tên tia đó ? Viết tên các gócđó ? Đáp án : Đáp án : O • x y O là đỉnh góc. Ox, Oy là hai cạnh của góc. z Hình vẽ có 3 góc là : xOy , xOz , yOz . 80 70 60 50 40 30 20 10 170 160 150 140 130 120 110 100 90 100 110 120 130 140 150 160 170 0 0 90 80 70 60 50 40 30 180 20 10 180 Thước đogóc Slide4 Ngày 15/02/2009 Ngày 15/02/2009 Tiết 17 Tiết 17 1. 1. Đo góc. Đo góc. a) Dụng cụ đo: Thước đogóc (thước đo độ) Cấu tạo Cấu tạo : - Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ) theo hai vòng cung chiều ngược nhau. - Tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước b) b) Cách đogóc xOy : Cách đogóc xOy : • Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc (chẳng hạn Ox) đi qua vạch 0 của thước và cạnh Oy nằm trên nửa mặt phẳng chứa thước. Giả sử (Oy) cạnh kia của góc đi qua vạch 105. Ta nói góc xOy có sốđo 105 độ (góc xOy bằng 105 độ). (SGK/76) • Sốđogóc xOy bằng 105 độ kí hiệu là xOy = 105 0 . (SGK/76) slide3 80 70 60 50 40 30 20 10 170 160 150 140 130 120 110 100 90 100 110 120 130 140 150 160 170 0 0 90 80 70 60 50 40 30 180 20 10 180 O x y • 105 0 xOy = 105 0 ( hay yOx = 105 0 ) 8 0 7 0 6 0 5 0 4 0 3 0 2 0 1 0 1 7 0 1 6 0 1 5 0 1 4 0 1 3 0 1 2 0 1 1 0 1 0 0 9 0 1 0 0 1 1 0 1 2 0 1 3 0 1 4 0 1 5 0 1 6 0 1 7 0 0 0 9 0 8 0 7 0 6 0 5 0 4 0 3 0 1 8 0 2 0 1 0 1 8 0 Cách khác : Cách khác : O x y • 8 0 7 0 6 0 5 0 4 0 3 0 2 0 1 0 1 7 0 1 6 0 1 5 0 1 4 0 1 3 0 1 2 0 1 1 0 1 0 0 9 0 1 0 0 1 1 0 1 2 0 1 3 0 1 4 0 1 5 0 1 6 0 1 7 0 0 0 9 0 8 0 7 0 6 0 5 0 4 0 3 0 1 8 0 2 0 1 0 1 8 0 Bài tập Bài tập : Tìm sai lầm trong cách đogóc xOy ở hình vẽ sau : Giải: Giải: Cách đo trên sai ở chỗ là đặt một cạnh của góc không đi qua vạch số 0 của thước. 80 70 60 50 40 30 20 10 170 160 150 140 130 120 110 100 90 100 110 120 130 140 150 160 170 0 0 90 80 70 60 50 40 30 180 20 10 180 80 70 60 50 40 30 20 10 170 160 150 140 130 120 110 100 90 100 110 120 130 140 150 160 170 0 0 90 80 70 60 50 40 30 180 20 10 180 I a b • Bài tập cho thêm : Bài tập cho thêm : • p S q 80 70 60 50 40 30 20 10 170 160 150 140 130 120 110 100 90 100 110 120 130 140 150 160 170 0 0 90 80 70 60 50 40 30 180 20 10 180 Cho các góc sau, hãy xác định sốđo của mỗi góc. aIb = 60 0 pSq = 180 0 • Nhận xét Nhận xét : Mỗi góc có một số đo. Sốđo của góc bẹt là 180 0 . Sốđo của mỗi góc không vượt quá 180 0 . ► ► Chú ý : Chú ý : a) Trên thước đo góc, người ta ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đogóc được thuận tiện. b) Các đơn vị đogóc nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ‘ và giây kí hiêu là “ 1 0 = 60’ ; 1’ = 60”. 2. 2. So sánh hai góc. So sánh hai góc. slide9 (SGK/77) (SGK/77) Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các sốđo của chúng. Hai góc bằng nhau nếu sốđo của chúng bằng nhau. Khi đó, ta còn nói : Góc pIq nhỏ hơn góc sOt và viết : pIq < sOt. Ta viết : sOt > pIq. Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu sốđo của góc sOt lớn hơn sốđo của góc pIq, slide10slide11 80 70 60 50 40 30 20 10 170 160 150 140 130 120 110 100 90 100 110 120 130 140 150 160 170 0 0 90 80 70 60 50 40 30 180 20 10 180 x O y • I v u • xOy = 35 0 uIv = 35 0 ⇒ xOy = uIv Hãy xác định sốđo các góc trong hình 14 SGK. slide8 80 70 60 50 40 30 20 10 170 160 150 140 130 120 110 100 90 100 110 120 130 140 150 160 170 0 0 90 80 70 60 50 40 30 180 20 10 180 • I p q • O s t Hãy đo các góc trong hình 15. pIq = 35 0 sOt = 140 0 ⇒ pIq < sOt slide8 slide12 [...]... vuông, nhọn, tù, bẹt Dùng góc vuông của ê ke để kiểm tra lại kết quả Dùng thước đogóc tìm sốđo mỗi góc 1 • 3 2 5 6 4 Giải: Góc 1 và góc 5 là góc vuông, góc 2 là góc bẹt, góc 4 là góc tù, góc 3 và góc 6 là góc nhọn ∗ Hướng dẫn về nhà a) Bài vừa học : - Nắm vững cách đogóc - Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Làm bài tập : 12, 13, 15, 16, 17 trang 80 SGK và bài 14, 15 trang 55 SBT b) Bài... Hãy đo các góc có trong hình So sánh các gócđó C 100 90 80 70 110 BAC = 900 ABC = 400 ACB = 500 10 0 slide10 160 170 180 60 120 ⇒ BAC > ACB > ABC 50 70 80 90 100 110 130 60 40 120 50 140 130 40 30 140 150 30 150 20 160 20 160 10 10 170 170 0 0 180 180 A B 3 Góc vuông Góc nhọn Góc tù • Góc có sốđo bằng 900 là góc vuông Sốđo của góc vuông vuông còn được kí hiệu là 1V • Góc nhỏ hơn góc vuông là góc. .. • Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ góc bẹt là góc tù Bài tập cho thêm Điền vào ô trống trong bảng sau để được hình vẽ và khẳng định đúng Góc vuông Góc nhọn x O xOy = 900 Góc tù x y O 00 < & < 900 Góc bẹt x y O 900 < & < 1800 y x • O xOy = 1800 y Bài tập 14 trang 79 SGK Xem hình 21 Ước lượng bằng mắt xem góc nào là vuông, nhọn, tù, bẹt Dùng góc vuông của ê ke để kiểm tra lại kết quả Dùng thước đogóc . ABC. slide10 3. 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù. • Góc có số đo bằng 90 0 là góc vuông góc vuông. Số đo của góc vuông còn được. là 1V. • Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. góc nhọn. • Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ góc bẹt là góc tù. góc tù. Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt 0