Lịch sử văn học như là sự thách thức đối với khoa học văn học

9 36 0
Lịch sử văn học như là sự thách thức đối với khoa học văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tầm đón đợi có thể phục dựng lại như vậy của một tác phẩm tạo điều kiện để xác định tính nghệ thuật dựa vào tính chất và mức độ của sự tác động của nó vào một công chúng giả định. Nếu ta biểu thị khoảng cách thẩm mỹ là khoảng cách giữa tầm đón đợi có sẵn với sự xuất hiện của một tác phẩm mới, mà việc tiếp nhận nó thông qua sự phủ nhận những kinh nghiệm quen thuộc hay sự ý thức được những kinh nghiệm lần đầu tiên được nói ra mà có thể dẫn đến sự “thay đổi tầm”, thì có thể nắm bắt được khoảng cách này về mặt lịch sử qua phổ hệ của những phản ứng của công chúng và sự đánh giá của giới phê bình (kết quả tự phát, sự từ chối hoặc bị sốc; sự tán đồng riêng lẻ, sự nhận hiểu dần dần hay chậm chạp).

DỊCH THUẬT LỊCH SỬ VĂN HỌC NHƯ LÀ SỰ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI KHOA HỌC VĂN HỌC* Hans Robert Jauss**, Huỳnh Vân*** dịch IV Tầm đón đợi phục dựng lại tác phẩm tạo điều kiện để xác định tính nghệ thuật dựa vào tính chất mức độ tác động vào công chúng giả định Nếu ta biểu thị khoảng cách thẩm mỹ khoảng cách tầm đón đợi có sẵn với xuất tác phẩm mới, mà việc tiếp nhận thơng qua phủ nhận kinh nghiệm quen thuộc hay ý thức kinh nghiệm lần nói mà dẫn đến “thay đổi tầm”, nắm bắt khoảng cách mặt lịch sử qua phổ hệ phản ứng công chúng đánh giá giới phê bình (kết tự phát, từ chối bị sốc; tán đồng riêng lẻ, nhận hiểu hay chậm chạp) Cách thức mà tác phẩm văn học phút lịch sử xuất thực hiện, vượt qua, làm thất vọng hay bác bỏ đón đợi cơng chúng rõ ràng đem lại tiêu chí cho xác định giá trị thẩm mỹ Cái khoảng cách tầm đón đợi tác phẩm, quen thuộc kinh nghiệm thẩm mỹ lúc “sự thay đổi tầm”18 địi hỏi phải có tiếp nhận tác phẩm mới, xác định theo mỹ học tiếp nhận tính chất nghệ thuật tác phẩm văn học: chừng mực mà khoảng cách thu hẹp lại, khơng địi hỏi ý thức tiếp nhận chuyển sang tầm đón đợi kinh nghiệm cịn chưa biết đến, tác phẩm tiếp cận đến khu vực nghệ thuật “nấu nướng” hay nghệ thuật giải trí Có thể xác định theo mỹ học tiếp nhận tính chất loại nghệ thuật cuối khơng địi hỏi thay đổi tầm mà đáp ứng đón đợi vạch sẵn khuynh hướng thị hiếu thịnh hành cách thỏa mãn địi hỏi tái tạo lại đẹp quen thuộc, xác nhận cảm xúc thân quen, chấp nhận ước vọng tưởng tượng, làm cho thưởng thức kinh nghiệm không thường nhật việc “giật gân” đưa vấn đề đạo đức song để “giải quyết” vấn đề định sẵn ý nghĩa giáo huấn19 Nếu tính nghệ thuật tác phẩm ngược lại đo khoảng cách thẩm mỹ mà chống lại đón đợi cơng chúng nó, từ rút kết luận khoảng cách mà ban đầu trải nghiệm với tính chất may mắn lạ lẫm cách nhìn mẻ người đọc sau biến đến mức phủ định nguyên ủy tác phẩm trở thành đương nhiên vào kinh nghiệm thẩm mỹ tương lai đón đợi trở thành quen thuộc Đặc biệt thuộc vào biến đổi tầm lần thứ hai tính cổ điển tác phẩm gọi kiệt tác20, hình thức đẹp đẽ trở thành đương nhiên chúng “nghĩa vĩnh hằng” khơng có vấn đề chúng, nhìn theo mỹ học tiếp nhận, đưa chúng tiếp cận cách nguy hiểm với thứ nghệ * Xin xem từ số (tháng 11/2015) ** Hans Robert Jauss (1921-1997), GS.TS, năm người đứng đầu trường phái Mỹ học tiếp nhận Konstanz *** PGS.TS, Trường ĐH Văn Hiến SỐ 10 - THÁNG 02/2016 85 DỊCH THUẬT thuật “nấu nướng” có sức thuyết phục không cưỡng lại dễ thưởng thức, đến mức cần phải có cố gắng đặc biệt để đọc chúng chống lại thói quen kinh nghiệm quen thuộc nhằm nhận thấy lại tính chất nghệ thuật chúng (xem phần VI) Mối quan hệ văn học công chúng không bộc lộ chỗ tác phẩm có cơng chúng đặc trưng xác định mặt lịch sử xã hội học, nhà văn phụ thuộc vào mơi trường, vào nhóm quan điểm tư tưởng công chúng ông ta, thành cơng văn học có tiền đề sách thể “cái mà nhóm người chờ đợi, sách biểu lộ cho nhóm hình ảnh riêng nó”21 Sự ấn định có tính chất khách quan chủ nghĩa thành công văn học vào phù hợp ý đồ tác phẩm với chờ đợi nhóm xã hội làm cho xã hội học văn học rơi vào bối rối phải cắt nghĩa tác động muộn màng hay lâu bền Vì R Escarpit muốn coi “cơ sở tập thể thời gian khơng gian” điều kiện cho “ảo tưởng trường tồn” nhà văn, điều mà trường hợp Molière dẫn đến tiên đoán kỳ lạ: “Đối với người Pháp kỷ XX Molière cịn trẻ giới cuả ơng cịn sống cịn nhóm văn hóa, nhóm quan điểm nhóm ngơn ngữ liên kết với ơng […] Nhưng nhóm ngày nhỏ hơn, Molière già chết mà hình thái văn hóa cịn có chung với hình thái văn hóa nước Pháp Molière chết đi”22 Làm thể Molière có phản ánh “đạo lý thời đại ơng” nhờ có ý định tưởng nhầm mà tồn đầy thành cơng! Ở đâu mà khơng có khơng cịn có tương hợp tác phẩm nhóm xã hội, chẳng hạn tiếp nhận tác phẩm khu vực ngơn ngữ xa lạ Escarpit tự biết cách cứu giúp cách ơng đưa vào “huyền thoại”: “Huyền thoại 86 SỐ 10 - THÁNG 02/2016 đời sau tưởng tượng ra, xa lạ với thực mà thay thế”23 Làm thể tất tiếp nhận vượt khỏi công chúng đầu tiên, xác định mặt xã hội “tiếng vọng méo mó”, hệ “những huyền thoại chủ quan” khơng phải có ngun ủy khách quan tác phẩm tiếp nhận với tính cách giới hạn khả hiểu sau! Xã hội học văn học không nhìn thấy đối tượng cách biện chứng đầy đủ, xác định cách phiến diện nhóm nhà văn, tác phẩm, cơng chúng24 Sự xác định xoay ngược lại: Có tác phẩm phút xuất chúng, chúng chưa liên hệ với công chúng đặc trưng nào, mà lại cịn phá hồn tồn tầm quen thuộc đón đợi văn học đến thành tựu công chúng cho chúng25 Khi tầm đón đợi đạt giá trị chung sức mạnh quy chuẩn thẩm mỹ thay đổi chứng minh qua việc cơng chúng cảm nhận tác phẩm thành công lúc lỗi thời khơng cịn có thiện cảm với chúng Chỉ với nhìn vào thay đổi tầm phân tích tác động văn học vào chiều kích lịch sử văn học người đọc26, đồ thị thống kê tác phẩm bán chạy trung giới với nhận thức lịch sử Có thể lấy kiện giật gân năm 1857 làm thí dụ Cùng lúc với tác phẩm Madame Bovary [Bà Bôvary] trở nên tiếng giới Flaubert xuất Fanny mà ngày bị lãng quên người bạn Feydeau ông Dẫu tiểu thuyết Flaubert vấp phải vụ án xâm phạm đạo đức xã hội, tiên Madame Bovary bị tiểu thuyết Feydeau đẩy vào bóng tối: vòng năm Fanny xuất đến mười ba lần đạt thành công mà sau Atala Chateaubriand, Paris khơng cịn trải nghiệm lại Xét đề tài hai tiểu thuyết đáp DỊCH THUẬT ứng đón đợi công chúng mới, công chúng mà - theo phân tích Baudelair - chối bỏ thứ lãng mạn coi thường cao ngây thơ tình cảm27: hai đề cập đến chủ đề tầm thường ngoại tình mơi trường tư sản tỉnh lẻ Cả hai tác giả hiểu cần đem lại bước ngoặt gây ấn tượng mạnh cho mối quan hệ tay ba truyền thống vượt lên chi tiết mong đợi cảnh làm tình Họ đưa đề tài mịn vẹt ngoại tình đến với ánh sáng cách lật ngược mối quan hệ tay ba cổ điển đáng mong đợi: Feydeau người tình trẻ tuổi femme de trente ans [thiếu phụ tuổi ba mươi], dù đạt mục đích mong ước mình, lại ghen tức với người chồng tình nhân hủy hoại đời đau đớn; Flaubert lại ngoại tình người vợ ông bác sĩ tỉnh lẻ, mà Flaubert trình bày hình thức thăng hoa dandysme [chủ nghĩa cơng tử bột], có kết thúc bất ngờ làm cho hình ảnh buồn cười nhân vật Charles Bovary bị lừa dối cuối lại có nét cao thượng Trong phê bình thức đương thời có tiếng nói lên án Fanny Madame Bovary sản phẩm trường phái chủ nghĩa thực, trách phủ nhận tất lý tưởng cơng vào tư tưởng mà trật tự xã hội Đế chế II xây dựng nên28 Ở phác qua vài nét tầm đón đón đợi cơng chúng năm 1857, công chúng mà họ từ sau chết Balzac, tiểu thuyết chẳng hứa hẹn đáng kể cả29 Nhưng cơng chúng giải thích thành cơng khác hai tiểu thuyết, câu hỏi tác động hai hình thức kể chuyện chúng đặt Sự cách tân hình thức Flaubert - nguyên tắc ông “sự trần thuật dửng dưng không can dự” (impassibilité) mà Barbey d’Aurevilly cơng cách ví von người ta đúc cổ máy kể chuyện từ thép Anh quốc hoạt động khơng khác chi ngài Flaubert30 - cách tân làm cho cơng chúng bị chống, cơng chúng mà nhận nội dung gây xúc động Fenny qua cách trình bày giọng kể đều tiểu thuyết thú nhận Cả cơng chúng tìm thấy hiển điều mô tả Feydeau lý tưởng thời thượng ước vọng sống không thành tầng lớp xã hội có quyền thế31 thích thú cách thoải mái cảnh tục tỉu cao độ mà Fenny quyến rũ chồng (không ngờ người tình từ bao lơn quan sát thấy) - cơng chúng qua phản ứng người làm chứng bất hạnh phẫn nộ đạo đức Nhưng thứ nhất, Madame Bovary, nhóm nhỏ người thành thạo nhận hiểu ca ngợi bước ngoặc lịch sử tiểu thuyết, trở thành thành tựu giới cơng chúng đọc tiểu thuyết trưởng thành lên nhờ chấp nhận quy ước đón đợi, người mà khơng cịn chịu đựng yếu Feydeau: phong cách hoa mỹ ông, hiệu ứng thời thượng ơng, sáo rỗng có tính chất trữ tình-thú nhận, làm cho Fenny, sách bán chạy ngày hôm qua trở nên tàn úa V Sự phục dựng lại tầm đón đợi, mà trước tầm tác phẩm khứ sáng tác tiếp nhận, mặt khác tạo điều kiện nêu câu hỏi mà tác phẩm trả lời, rút kết luận người đọc trước nhìn nhận hiểu tác phẩm Sự tiếp cận sửa chữa quy chuẩn nhận hiểu nghệ thuật mang tính chất cổ điển hay đại hóa mà đa phần không nhận biết, tránh quy hồi vòng vo vào tinh thần chung thời đại Nó làm cho nhận rõ khác biệt giải thích học hiểu khứ hiểu SỐ 10 - THÁNG 02/2016 87 DỊCH THUẬT ngày tác phẩm, làm cho ý thức lịch sử tiếp nhận - vốn trung giới cho hai quan niệm - đặt nghi vấn tính dường đương nhiên nói văn văn học văn chương diện vơ thời hạn nghĩa có tính chất khách quan, thể lần cho mãi, tiếp cận cách trực tiếp lúc người giải thích, giáo điều Platon hóa siêu hình học ngữ văn Phương pháp lịch sử tiếp nhận32 thiếu việc hiểu văn học khứ xa xưa Ở chỗ mà tác giả tác phẩm khuyết danh, ý đồ ông không chứng minh được, mối quan hệ ông với nguồn cội mẫu mực khám phá cách gián tiếp, câu hỏi ngữ văn đặt văn “thực sự”, tức “từ ý đồ thời đại nó”, cần hiểu nào, trả lời cách sớm ta nhấc lên tác phẩm mà hiểu biết tác phẩm cơng chúng đương thời tác giả giả định trước cách rõ ràng hay ngầm ẩn Người sáng tác nhánh cổ tác phẩm Roman de Renart* chẳng hạn tính đến - đọan mở đầu xác nhận - việc người nghe biết tiểu thuyết chuyện thành Troja Tristan, anh hùng ca (chansons de geste) truyện thơ tiếu lâm (fabliaux) hồi hộp “cuộc chiến chưa nghe thấy hai nam tước, Renart Ysengrin”, chiến mà tất quen thuộc bị đẩy vào bóng tối Những tác phẩm thể loại gợi lên bị gạt tất cách châm biếm tiến trình câu chuyện Từ thay đổi tầm hồn tồn giải thích thành cơng cơng chúng vượt xa phạm vi nước Pháp tác phẩm nhanh chóng trở nên tiếng mà lần giữ vị trí đối lập tất văn chương cung đình anh hùng ca thịnh hành lúc giờ33 Nghiên cứu ngữ văn lâu không nhận thấy ý đồ trào lộng nguyên thủy tác phẩm Reineke Fuchs thời trung cổ với ý nghĩa châm biếm-giáo huấn tương tự chất lồi vật tính người, từ thời Jakob Grimm ln bị trói buộc quan niệm lãng mạn thơ ca thiên nhiên túy truyện cổ tích lồi vật phác Như người ta - đề nêu thêm thí dụ thứ hai tiêu chí đai hóa - trách việc nghiên cứu anh hùng ca Pháp từ thời Bédier cách hợp lý - hồn tồn khơng để ý đến điều - sống tiêu chí thi pháp Boileau đánh giá văn học không cổ điển theo chuẩn mực giản dị, hài hịa phận tồn thể, tính thật nhiều thứ khác nữa34 Phương pháp phê bình ngữ văn thơng qua chủ nghĩa khách quan lịch sử rõ ràng khơng bảo vệ trước việc người giải thích tự loại trừ thân mình, khơng chịu nâng hiểu biết có sẵn thân thành chuẩn mực đại hóa khơng chút suy nghĩ ý nghĩa văn khứ Người tin nghĩa “đích thực vĩnh viễn” sáng tác văn chương phải tiếp cận với người giải thích cách trực tiếp hồn tồn việc chìm đắm vào văn từ chỗ đứng lịch sử vượt qua tất “nhầm lẫn” người trước tiếp nhận lịch sử, người “đã che lấp đan cài lịch sử tiếp nhận mà thân ý thức lịch sử tồn tại” Người chối bỏ “những tiền đề khơng độc đốn, khơng Roman de Renart thuộc loại truyện dân gian loài vật, xuất khoảng năm 1170 miền bắc nước Pháp Truyện có nhiều dị nhũng vùng miền khác nhau, gọi nhánh (branches) kể cáo tinh ranh, nhiều mưu mẹo chiến thắng tất địch thủ nó, có sư tử hùng mạnh Ysengrin, trở thành vua Truyện ảnh hưởng đến nhiều nước châu Âu Anh có truyện Reynard the Fox, Đức có truyện Reineke Fuchs, với nhiều dị bản, từ truyện dân gian loài vật thành anh hùng ca sau thành truyện thiếu nhi (ND) * 88 SỐ 10 - THÁNG 02/2016 DỊCH THUẬT mà tiền đề chứa đựng tất cả, tiền đề hướng dẫn hiểu riêng biệt anh ta”, đánh lừa tính khách quan, mà “trong thực tế phụ thuộc vào tính chất hợp lý vấn đề đặt nó”35 Hans Georg Gadamer, mà phê phán ông chủ nghĩa khách quan lịch sử tiếp thu, mô tả Chân lý phương pháp nguyên tắc lịch sử tác động vận dụng logic hỏi đáp vào di sản lịch sử Nguyên tắc lịch sử tác động vốn tìm cách chứng minh thực lịch sử thân hiểu36 Trong việc tiếp tục triển khai luận điểm Colligwood cho “người ta hiểu văn người ta hiểu câu hỏi mà văn câu trả lời”37 Gadamer trình bày câu hỏi phục dựng lại khơng thể cịn tầm ngun thủy tầm lịch sử luôn bị bao trùm tầm thời chúng ta: “Hiểu luôn trình dung hợp tầm bị hiểu nhầm tồn cho riêng vậy”38 Câu hỏi lịch sử khơng thể tồn cho thân nó, phải chuyển thành câu hỏi, “câu hỏi di sản truyền lại cho chúng ta”39 Như câu hỏi chia tách ra, mà với chúng René Wellek mô tả nan giải việc đánh giá văn học: nhà ngữ văn cần phải đánh giá tác phẩm văn học theo quan điểm khứ, theo lập trường hay theo “sự đánh giá kỷ”?40 Những chuẩn mực thật khứ hẹp đến mức mà việc vận dụng chúng làm cho tác phẩm vốn lịch sử tác động có tiềm nghĩa phong phú trở nên nghèo nàn Sự đánh giá thẩm mỹ dành ưu tiên cho tiêu chuẩn tác phẩm thích hợp với thị hiếu đại, tác phẩm khác bị đánh giá khơng cơng chức chúng thời đại chúng khơng cịn bộc lộ Và lịch sử tác động, có bổ ích nữa, “với tư cách quyền uy, bị bác bỏ giống quyền uy người đương thời nhà thơ”41 Kết luận Wellek: khơng có khả lẫn tránh đánh giá chúng ta, người ta làm việc cách khách quan cách người ta làm điều mà nhà khoa học làm, tức “cô lập đối tượng”42 Kết luận khơng phải giải pháp cho điều nan giải mà rơi trở lại vào chủ nghĩa khách quan “Sự đánh giá kỷ” tác phẩm văn học nhiều không phài “sự đánh giá sưu tập lại người đọc, nhà phê bình, khán giả khác hay chí giáo sư”43, tức phát triển tiềm nghĩa xây dựng tác phẩm, hóa cấp độ tiếp nhận lịch sử nó, đánh giá tiếp cận với đánh giá có hiểu thực có kiểm soát “dung hợp tầm” tiếp xúc với di sản Sự tương hợp việc đặt sở mỹ học tiếp nhận thử nghiệm cho lịch sử văn học có với nguyên tắc lịch sử tác động H.G.Gadamer có giới hạn chỗ mà Gadamer muốn nâng khái niệm cổ điển lên thành nguyên mẫu trung giới lịch sử khứ với Sự xác định ơng: “cái gọi “cổ điển” khơng cần đến khắc phục khoảng cách lịch sử - tự thực khắc phục trung giới thường xuyên”44, xác định rơi khỏi mối quan hệ có tính chất thiết yếu lưu truyền lịch sử hỏi trả lời Đối với văn cổ điển trước tiên dường thể khơng phải tìm câu hỏi mà văn đưa câu trả lời; cổ điển, “cái nói thể nói riêng cho nó”45 Nếu với cổ điển “tự có nghĩa tự giải nghĩa”46 theo cách không mô tả kết mà gọi “sự SỐ 10 - THÁNG 02/2016 89 DỊCH THUẬT thay đổi tầm lần thứ hai”: đương nhiên hiển nhiên gọi “kiệt tác” mà tầm hồi tưởng khứ truyền thống ưu việt che đậy tính phủ định nguyên thủy phải buộc phải lấy lại “tầm câu hỏi đích thực” chống lại tính cổ điển bảo đảm? Cả tác phẩm cổ điển ý thức tiếp nhận khơng nhấc bỏ khỏi nhiệm vụ phải nhận thức “mối quan hệ căng văn tại”47 Khái niệm cổ điển tiếp thu từ Hegel, cổ điển tự lý giải, phải dẫn đến lật ngược mối quan hệ lịch sử hỏi trả lời48 mâu thuẫn với nguyên tắc lịch sử tác động vốn nói hiểu “khơng phải hành vi phục dựng mà cịn hành vi sáng tạo”49 Mâu thuẩn rõ ràng bị quy định chỗ Gadamer bám vào khái niệm nghệ thuật cổ điển mà vượt qua khỏi thời đại xuất nó, thời đại chủ nghĩa nhân văn, khơng cịn có khả gánh đỡ với tính cách sở chung cho mỹ học tiếp nhận Đó khái niệm mimesis [mơ phỏng], hiểu “tái nhận thức”, Gadamer trình bày giải thích theo thể luận ông kinh nghiệm nghệ thuật: “Những người ta thực trải nghiệm tác phẩm nghệ thuật người ta hướng đến đâu chủ yếu chân thật nào, tức người ta nhận thức tái nhận thức thân đến mức độ nào”50 Khái niệm nghệ thuật cơng nhận cho thời đại nghệ thuật nhân văn, không phù hợp với thời đại nghệ thuật trung cổ trước khơng phù hợp với thời đại mang tính đại tiếp sau nó, mỹ học mơ siêu hình học chủ nghĩa thực thể làm sở cho (“nhận thức chất”) đánh tính chất bắt buộc Nhưng với bước chuyển thời đại ý nghĩa việc nhận thức nghệ thuật khơng đến điểm cuối nó51, qua làm sáng tỏ hồn tồn không gắn liền với chức cổ điển việc 90 SỐ 10 - THÁNG 02/2016 tái nhận thức Tác phẩm nghệ thuật đem lại nhận thức mà khơng khớp với sơ đồ Platon, tiên đoán ngả đường kinh nghiệm tương lai, tưởng tượng mơ hình quan niệm mơ hình ứng xử chưa thử thách hay chứa đựng câu trả lời cho vấn đề đặt ra52 Chính ý nghĩa có chức sáng tạo tiến trình kinh nghiệm mà lịch sử tác động văn học bị cắt ngắn người ta muốn đặt trung giới nghệ thuật khứ với khái niệm cổ điển Nếu cổ điển theo G tự thân cần phải thực khắc phục khoảng cách lịch sử trung giới thường xun nó, với tính cách viễn tượng truyền thống khách thể hóa, phải hướng nhìn vào chỗ nghệ thuật cổ điển vào thời kỳ hình thành chưa xuất “cổ điển” mà nhiều thế, tự thân mở nhìn tiền tạo kinh nghiệm mà từ khoảng cách lịch sử - tái nhận thức trở thành quen thuộc - gây nên cảm giác có chân lý vĩnh phát biểu tác phẩm Sự tác động tác phẩm văn học lớn khứ so sánh với kiện tự trung giới mà so sánh với kiện tự phát tiết: truyền thống nghệ thuật đặt tiền đề mối quan hệ đối thoại với khứ, theo tác phẩm khứ trước hết trả lời “nói điều đó” với chúng ta, người quan sát nêu lên câu hỏi, câu hỏi đưa từ tách biệt quay trở lại Ở nơi Chân lý phương pháp mà hiểu - giống với “sự kiện hữu” Heidegger – nắm bắt “sự gia nhập vào tiến trình lưu truyền, khứ tự trung giới lẫn nhau”53 “yếu tố sáng tạo, yếu tố nằm hiểu”54 trở nên ngắn Chức sáng tạo hiểu liên tục, vốn tất yếu bao gồm phê phán lãng quên, đặt sở cho phác thảo lịch sử văn học theo mỹ học tiếp nhận DỊCH THUẬT phần sau Phác thảo lưu ý đến tính lịch sử văn học ba phương diện: mặt lịch đại mối quan hệ tiếp nhận tác phẩm văn học (xin xem phần VI), mặt đồng đại hệ tham chiếu văn học đồng thời trình tự hệ thống (xin xem phần VII) cuối mối quan hệ phát triển văn học nội với tiến trình chung lịch sử (VIII) (Còn tiếp) TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Về khái niệm Husserl xin xem G Buck, Lernen und Erfahrung, p.64 sqq.19 Ở xin lấy kết thảo luận sáo rỗng với tính cách tượng giáp ranh thẩm mỹ, thực hội thảo lần thứ III nhóm nghiên cứu Poetik und Hermeneutik (hiện thời in tập sách: Die nicht mehr schoenen Kuenste des Aesthetischen, ed Hans Robert Jauss, Muenchen 1968) Đối với quan niệm “nấu nướng”, vốn có tiền đề thứ nghệ thuật giải trí túy, giống văn sáo rỗng, “đáp ứng yêu cầu tiêu dùng cách tiên nghiệm” (P.Beylin), “sự đón đợi thỏa mãn trở thành chuẩn mực sản phẩm” (W.Iser) hay “tác phẩm nó, khơng có khơng giải vấn đề nào, thể vẻ bên cách giải vấn đề” (M.Imdahl), tt cit.,tr.651-667 20 Giống bắt chước, xin xem thêm vấn đề B.Tomasevskij (trong: Théorie de la littérature Textes des formalistes russes réunis, présentés et traduits par T.Todorov, Paris 1965, p.306): “Lapparition d’un génie équivaut toujours une révolution littéraire qui détrône le canon dominant et donne le pouvoir aux procédés jusqu’alors subordonnés […] Les épigones répètent une combinaison usée des procédés, et d’originale et révolutionnaire qu’elle était, cette combinaison devient stéréotypée et traditionelle Ainsi les épigones tuent parfois pour longtemps l’aptitude des contemporains sentir la force esthétique des exemples qu’ils imitent: ils discréditent leurs maitres” 21 R.Escarpit, Das Buch und der Leser: Entwurf einer Literatursoziologie Koeln/Obladen 1961 (bằng tiếng Đức lần thứ có bổ sung Sociologie de la littérature, Paris 1958), tr.116 22 sđd, tr.117 23 sđd, tr.111 24 Bước tiến cần thiết để vượt khỏi quy định phiến diện này, điều K.H.Bender ra, Koenig und Vasall: Untersuchungen zur Chanson de Geste des XII Jahrhunderts, Heidelberg 1967 (Studia romanica, 13) Trong phần lịch sử thể anh hùng ca Pháp thời kỳ đầu trình bày dường hài hịa xã hội phong kiến tính anh hùng ca trình, trình giữ cho vận động thơng qua bất hịa ln ln thay đổi “hiện thực” “tư tưởng”, tức trạng thái anh hùng xung đột xã hội phong kiến câu trả lời anh hùng ca 25 Phương diện xã hội học văn học Erich Auerbach làm sáng tỏ phong phú khúc xạ kỷ mối quan hệ tác giả công chúng, xin xem lời ca ngợi F.Schalk (ed.), trong: E.Auerbach, Toàn tập viết ngữ văn latinh, Bern/ Muenchen 1967,tr.11 sqq SỐ 10 - THÁNG 02/2016 91 DỊCH THUẬT 92 26 Xin xem H.Weinrich, Về lịch sử văn học người đọc (Mercur, November 1967) – nghiên cứu hình thành từ ý định thế, tương tự thay cho ngôn ngữ học thông dụng trước người nói ngơn ngữ học người nghe lại bênh vực cho ý mặt phương pháp viễn cảnh người đọc lịch sử văn học phụ họa cách đáng mừng cho ý định H.Weinreich trước hết cần bổ sung phương pháp kinh nghiệm xã hội học văn học giải thích ngơn ngữ học văn học vai trò người đọc vốn chứa đựng cách ẩn tàng tác phẩm 27 Trong: Madam Bovary par Gustave Flaubert, Oeuvres complètes, Paris 1951, tr.998: Les dernières années de Louis-Philippe avaient sus dernières explosions d’un esprit encore excitble par les jeux de l’imagination ; mais le nouveau romancier se trouvait en jace d’une société absolument usée,-pire qu’usée, - abrutie et gloulue, n’ayant horreur que de la fiction, et d’amour que pour la possession 28 Đối chiếu sđd, tr.999, lời buộc tội, lời bào chữa án phiên tòa xử Bovary, trong: Flaubert, Oevres, éd de la Pléiade, Paris 1951, vol.I, 649-717, đặc biệt tr.717 ; tiếp Fenny E Montégut, Le roman intime de la littératur réaliste, in: Revue des deux mondes 18 (1858), tr.196-213 đặc biệt 201và 209 sqq 29 Như Baudelaire xác nhận, cf op cit., tr.996 […] car depuis la disparition de Balzac […] toute curiosité, relativment au roman, s’était apaisée et endormie 30 Về đánh giá đánh giá khác người đương thời xin xem Vf., Die beiden Fassungen von Flauberts “Education Sentimentale”,in: Heidelberger Jahrbuecher 2(1958), tr.96116, đặc biệt tr.97 31 Xin xem thêm phân tích xuất sắc nhà phê bình đương thời E Montégut, ơng trình bày cách tường tận giới mơ ước nhân vật tiểu thuyết Feydeau lại có tính điển hình lớp công chúng khu chung cư entre la Bourse et le boulevard Montmartre (op cit., tr.209), lớp cần đến alcool poétique thích thú de voir poétiser ses vulgaires aventures de la veille et ses vulgaires projets du lendemain (tr.201) Và ngưỡng mộ idoátrie de la matière, mà Montégut hiểu phận “công xưởng sản xuất ước mơ” năm 1858 – une sorte d’admiration béate, presque dévolutionneuse, pour les meubles, les tapisseries, les toilettes, s’échappe, comme une parfum de patchouli, de chacune de ces pages (tr.201) 32 Những thí dụ phương pháp này, vốn khơng theo chân thành công, tiếng sau ảnh hưởng nhà văn qua lịch sử mà nghiên cứu điều kiện lịch sử thay đổi lịch sử việc nhận hiểu nhà văn cịn Ở kể đến G.F.Fort, Dickens and his readers, Princeton 1955; A.Nisin, Les Oevres et les siècles, Paris 1960 (đề cập đến Virgile, Dante et nous, Ronsard, Corneille, Racine); F.Laemmert, Zur Wirkumgsgeschichte Eichendorffs in Deutschland, in: Festschrift fuer Richard Alewyn, ed H.Singer B.v.Wiese, Koeln/Graz 1967 - Vấn đề phương pháp nghiên cứu bước từ tác động đến tiếp nhận tác phẩm F.Vodicka nêu cách sắc nét từ năm 1941 nghiên cứu ông: Die Problematik der Rezeption von Nerudas Werk với vấn đề thay đổi tác phẩm thể thụ cảm thẩm mỹ tiệm tiến (hiện có trong: Struktura vy1voje, Praha 1969) [xin xem tr.84ff tập sách này] 33 Xin xem thêm Vf., Untersuchungen zur mittelalterlichen Tierdichtung, Tuebingen 1959, đặc biệt chương IV A D SỐ 10 - THÁNG 02/2016 DỊCH THUẬT 34 A Vinaver, A la recherche d’une poétique médiévale, trong: Chiers de civilisation médiévale (1959) tr.1-16 35 H.G.Gadamer, Wahrheit und Methode, Tuebingen 1960, tr.284-285 36 Sđd, tr.283 37 Ibid, tr.352 38 Sđd, tr.289 39 Sđd, tr.356 40 Wellek, 1936, tr.184; id 1965, tr.20-22 41 Wellek, 1965, tr.20 42 Nđd 43 Nđd 44 Wahrheit und Methode, tr.274 45 Nđd 46 Nđd 47 Sđd, tr.290 48 Sự quay ngược lại trở nên rõ rệt chương: Die Logik von Frage und Antwort (các trang 351-360) 49 Sđd, tr.280 50 Sđd, tr.109 51 Xem, tr.110 52 Điều suy từ mỹ học chủ nghĩa hình thức đặc biệt từ lý thuyết V.Sklovskij “phi tự động hóa”, xem thêm dịch V Erlich, Russischer Formalismus, Muenchen 1964, tr.84: “Da die “gewundene, bewusst gehemmte Form” kuenstliche Hindernisse zwischen dem wahrnehmenden Subjekt und dem wahrgenommenen Objekt aufbaut, wird die Kette gewohnheitsmaessiger Verknuepfungen und automatischer Reaktionen gebrochen; auf diese Weise werden wir faehig, die Dinge ueberhaupt zu sehen anstatt sie bloss wiederzuerkennen 53 Op.cit.,tr.275 54 Sđd, tr.280 SỐ 10 - THÁNG 02/2016 93 ... thiện cảm với chúng Chỉ với nhìn vào thay đổi tầm phân tích tác động văn học vào chiều kích lịch sử văn học người đọc26, đồ thị thống kê tác phẩm bán chạy trung giới với nhận thức lịch sử Có thể... cho phác thảo lịch sử văn học theo mỹ học tiếp nhận DỊCH THUẬT phần sau Phác thảo lưu ý đến tính lịch sử văn học ba phương diện: mặt lịch đại mối quan hệ tiếp nhận tác phẩm văn học (xin xem phần... tiếp nhận lịch sử nó, đánh giá tiếp cận với đánh giá có hiểu thực có kiểm sốt “dung hợp tầm” tiếp xúc với di sản Sự tương hợp việc đặt sở mỹ học tiếp nhận thử nghiệm cho lịch sử văn học có với nguyên

Ngày đăng: 25/10/2020, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan