1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY NHỰA HÀ NỘI

16 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 41,71 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại công ty nhựa nội 3.1 Một số nhận xét chung về công tác quản lý, hạch toán và sử dụng nguyên, vật liệu tại công ty nhựa nội. Công ty Nhựa Nộimột đơn vị sản xuất các sản phẩm nhựa cho tiêu dùng và các phụ kiện của một số sản phẩm cho các công ty khác theo đơn đặt hàng. Tuy với quy mô sản xuất không lớn lắm nhng Công ty luôn cố gắng trong quản lý và sản xuất làm sao số lợng sản phẩm ngày một tăng nhng chất lợng vẫn đảm bảo, hàng đợc giao đúng thời gian nh đã ký trong hợp đồng với các bạn hàng. Là một doanh nghiệp Nhà nớc khi bớc vào một nền kinh tế thị trờng sản xuất hàng hoá đầy sôi động, để tồn tại và phát triển nh ngày nay Công ty đã nỗ lực vợt qua rất nhiều khó khăn. Trong sự đi lên của Công ty có sự góp phần không nhỏ của toàn thể CBCNV trong Công ty. Vài năm trở lại đây, sản phẩm của Công ty đã chiếm lĩnh đợc nhiều thị phần trên thị trờng, thị trờng của Công ty hiện nay trải rộng dài từ Bắc vào Nam. Bên cạnh đó, Công ty cũng đã tiến hành trang bị thêm nhiều máy móc hiện đại, bố trí lại cơ cấu sản xuất, quản lý cho phù hợp hơn. Cùng với sự đi lên của Công ty là sự phát huy, hoàn thiện mình hơn của bộ phận Giám đốc, ban quản lý Công ty trong đó có bộ phận phòng Kế toán Tài vụ nói chung và của nhân viên kế toán nguyên, vật liệu nói riêng. Công tác kế toán nguyên, vật liệu đã không ngừng cải tiến, hoàn thiện về mọi mặt góp phần thúc đẩy quá trình phát triển của Công ty. 3.1.1 Một số u điểm trong công tác quản lý, kế toán và sử dụng NVL của Công ty. Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức hợp lý, hoạt động có nguyên tắc phù hợp với trình độ và khả năng của từng cán bộ kế toán. Nhìn chung việc vận dụng chế độ kế toán mới ở Công ty tơng đối nhanh, công tác kế toán nguyên, vật liệu về cơ bản đã đảm bảo tốt các yêu cầu hạch toán, sổ sách của Nhà nớc, hệ thống sổ sách kế toán đầy đủ, chi tiết và rõ ràng. Về công tác quản lý nguyên, vật liệu, Công ty đã tổ chức đợc một bộ phận chuyên đảm trách công tác thu mua vật liệu trên cơ sở cân đối giữa kế hoạch và nhu cầu sản xuất, công tác này đợc ban quản lý vật liệu đảm trách. Cụ thể trong công tác quản lý nguyên, vật liệu nh sau: - Về khâu thu mua: Công tác quản lý đợc tiến hành trên cả mặt chất, số l- ợng, quy cách chủng loại cũng nh giá cả trên thị trờng đảm bảo kịp thời cho kế hoạch sản xuất. Đội ngũ đảm trách công việc này là các cán bộ thu mua vật liệu, đó là những ngời có trình độ hiểu biết về chất lợng nguyên, vật liệu cũng nh về thị trờng mặt hàng này. - Về khâu dự trữ bảo quản: Công ty xác định lợng vật t dự trữ đảm bảo phụ vụ kịp thời, đầy đủ cho nhu cầu sản xuất của Công ty mà không gây ứ đọng 1 1 Khoá luận tốt nghiệp vốn. Đồng thời công tác an ninh, bảo vệ nghiêm ngặt tránh tình trạng mất mát nguyên, vật liệu và phòng chống cháy nổ. - Về khâu sử dụng: Vật liệu xuất ra đợc sử dụng đúng mục đích, bảo đảm tiết kiệm chi phí nguyên, vật liệu trong giá thành sản phẩm. Việc áp dụng kế toán nguyên, vật liệu theo phơng pháp khai thờng xuyên là phù hợp với tình hình biến động vật liệu, khắc phục việc ghi chép trùng lặp, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hạch toán. Hệ thống chứng từ: Việc sử dụng chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ, trình tự vào sổ đã đảm bảo chứng từ đợc lập ra có cơ sở thực tế và cơ sở pháp lý cao. Giúp cho công tác giám sát tình hình nhập- xuất- tồn nguyên, vật liệu đợc kịp thời, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. 3.1.2 Một số nh ợc điểm trong công tác quản lý, kế toán và sử dụng nguyên, vật liệu của Công ty. Về việc quản lý vật liệu: Vị trí địa lý của Công ty Nhựa Nội nằm trên phố Hai Bà Trng, một phố trung tâm của Thủ Đô Nội. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh th- ơng mại thì đây quả là một may mắn, song với một doanh nghiệp sản xuất mặt hàng nhựa nh Công ty lại có không ít khó khăn. Từ khâu mua nguyên, vật liệu, thông thờng vật liệu đợc mua số lợng lớn thì giá sẽ thấp hơn nhng do kho bãi chật nên Công ty không thể dự trữ đợc nhiều nhất là khi giá thấp. Đồng thời trong nội thành, giao thông cũng ngặt nghèo hơn vì vậy nguyên, vật liệu đợc vận chuyển phức tạp hơn, tốn kém hơn. Đây cũng là điểm bất lợi trong việc sản xuất, tính giá thành sản phẩm và xuất hàng tiêu thụ. Trong quá trình sản xuất, Công ty cần đến rất nhiều các loại vật t khác nhau trên thực tế Công ty vẫn cha sử dụng" Sổ danh điểm vật liệu" với quy định mã của từng loại để tạo điều kiện theo dõi vật t đợc rõ ràng, chặt chẽ, thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy vào kế toán nguyên, vật liệu. Cách tính giá nguyên, vật liệu Việc tính giá vật liệu theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất sau (FIFO) chỉ thích hợp trong giai đoạn giá cả nguyên, vật liệu không có biến động. Trong những tháng qua, chiến tranh Mỹ- Irắc đã khiến cho giá của các nguyên, vật liệu nhựa trên thế giới và trong nớc ta tăng nhanh, khiến cho giá thành sản phẩm của Công ty biến động mạnh, ảnh hởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Hơn nữa, Công ty có trên 300 loại nguyên, vật liệu khác nhau, hàng ngày tình hình nhập xuất diễn ra liên tục với số lợng lớn, nhỏ nên việc sử dụng phơng pháp giá nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất sau trở nên khó phức tạp. Bởi lẽ mỗi lần nhập, xuất nguyên, vật liệu kế toán phải mở sổ tra số l- ợng, giá từng danh điểm vật liệu, công việc này đòi hỏi tốn nhiều thời gian và công sức. ứng dụng tin học Công ty cũng đã ứng dụng một phần kế toán trên máy nhng cha đồng bộ mới chỉ có kế toán về tiền lơng, tiêu thụ thành phẩm còn kế toán về nguyên, vật liệu thì nhân viên đảm trách công việc này phải làm song song cùng lúc vừa làm 2 2 Khoá luận tốt nghiệp thủ công, vừa nhập số liệu vào máy để lu trữ. Trong điều kiện Công ty hiện cha có phần mềm về kế toán nguyên, vật liệu nên chăng kế toán cần tìm ra hớng tận dụng các chức năng cơ bản của máy vi tính trong kế toán nguyên, vật liệu để đạt hiệu quả cao nhất mà vẫn tiết kiệm thời gian, công sức cũng nh tiền bạc. Số lợng máy vi tính còn ít,với 2 chiếc máy vi tính cho cả Phòng Tài vụ gồm 6 ngời làm việc đôi khi đã gặp nhiều khó khăn nhất là vào cuối kỳ hạch toán công việc dồn lại nhiều. 3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Nhựa Nội. Qua một thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty, em đã rút ra đợc những kinh nghiệm bổ ích trong các nghiệp vụ chuyên môn. Sau khi tìm hiểu về một số điểm còn khó khăn trong công tác quản lý và kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nh sau để Công ty thạm khảo: 3.2.1 ý kiến 1 : Lập sổ danh điểm vật liệu và ứng dụng tin học trong việc sử dụng sổ danh điểm vật liệu để lập các sổ tổng hợp. Sổ danh điểm vật liệusổ tập hợp toàn bộ các loại vật liệu của Công ty đã và đang sử dụng, trong sổ theo dõi trong từng nhóm, từng loại vật liệu một cách chặt chẽ. Mỗi loại, nhóm vật liệu đợc quy định một mã riêng, sắp xếp một cách có trật tự, thuận tiện cho việc tìm kiếm khi cần thiết. Hơn nữa còn cần tiến hành tạo lập một bộ mã vật t thống nhất, xây dựng sổ danh điểm vật liệu làm cơ sở cho việc quản lý và kế toán trên máy. Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của Sổ danh điểm vật liệu, ta ứng dụng tin học trong việc lập hệ thống sổ danh điểm. Điều này có nghĩa là ta sẽ xây dựng một chơng trình dữ liệu về sổ danh điểm vật liệu trên mà hình Access. Trong khuôn khổ của khoá luận em không đề cập đến quá trình xây dựng hệ thống sổ trên chơng trình Access mà chỉ đề cập đến cở sở lập và trình tự sử dụng hệ thống Sổ danh điểm trong việc tra cứu, tìm kiếm cùng ứng dụng của nó trong việc xây dựng các sổ tổng hợp khác. a/ Cở sở lập và mẫu Sổ danh điểm vật liệu: Sổ danh điểm vật liệu khi lập phải xây dựng một bộ mã vật liệu chính xác, đầy đủ không trùng lắp có dự trữ để bổ sung mã vật liệu mới thuận tiện và hợp lý. Công ty có thể xây dựng bộ mã dựa trên các tiêu chuẩn sau: - Loại vật liệu - Mã vật liệu cho mỗi loại vật liệu - Quy cách mỗi thứ vật liệu. Thực tế Công ty có thể phân thành các nhóm và đặt mã số nh sau: Vật liệu chính: 1521 Bột PVC: 1521-1 Hạt PP : 1521-2 Hạt PEHD: 1521-3 . 3 3 Khoá luận tốt nghiệp Vật liệu phụ: 1522 Phẩm mầu đỏ : 1522-1 Phẩm mầu xanh :1522-2 Keo dán : 1522-3 . Nhiên liệu:1523 Xăng :1523-1 Dầu: 1523-2 Phụ tùng thay thế: 1524 Nhóm phụ tùng về cơ khí: Dây Côroa, vòng bi, long đen, ốc vít .:1524-1 Nhóm phụ tùng về phục vụ máy: Dầu, mỡ, chổi lau, giẻ lau máy .:1524- 2 Phế liệu thu hồi: 1525 Phế liệu PX 1: 1525-1 Phế liệu PX 2: 1525-2 . Mẫu Sổ danh điểm vật liệu nh sau: Khi đã lập đợc sổ danh điểm vật liệu nh trên, bao gồm tên các nhóm nguyên, vật liệu nh: nhóm hạt PP, nhóm hạt PEHD . Công ty Nhựa Nội với hơn 300 loại nguyên, vật liệu khác nhau nên việc sử dụng Sổ danh điểm vật liệu tởng rằng sẽ không tiến bộ hơn cách quản lý trớc là mấy. Song tìm hiểu hệ thống tên gọi của nguyên, vật liệu tại Công ty em thấy có đặc điểm là có nhiều nguyên, vật liệu khác nhau trong một nhóm, thí dụ nh: - Nhóm hạt PP (Mã danh điểm: 1521-2) gồm: + Hạt PP 164 + Hạt PP 2126 + Hạt PP J440 . - Nhóm hạt PEHD (Mã danh điểm :1521-3) gồm: + Hạt PEHD 5502 + Hạt PEHD 6200 + Hạt PEHD 5818 . Từ đặc điểm nguyên, vật liệu nh vậy, em có thể xây dựng mẫu sổ danh điểm vật liệu cho từng nhóm loại nguyên, vật liệu trong sổ danh điểm trên để cụ thể dần và khoa học khi truy tìm một loại nguyên, vật liệu nào đó khi cần thiết. Do thời lợng không nhiều nên ở đây em chỉ xây dựng mẫu hình sổ danh điểm vật liệu cho loại hạt PP Sổ danh điểm hạt PP làm ví dụ. (Xin xem trang bên) b/ Ưu điểm của việc sử dụng hệ thông sổ danh điểm vật liệu trong việc lập các mẫu sổ tổng hợp: Giúp cho công tác kế toán vật liệu đợc dễ dàng, thuận tiện đặc biệt từ sổ danh điểm khi đã đa ra đợc những mã vật t là cơ sở để thống nhất tên gọi tránh nhầm lẫm, phục vụ nhanh chóng kịp thời và thuận tiện khi áp dụng kế toán máy mà vẫn tiết kiệm đợc chi phí mua phầm mềm kế toán nguyên, vật liệu. Khi đã sử dụng sổ danh điểm vật liệu thì việc tính giá thành hay kiểm 4 4 Khoá luận tốt nghiệp tra việc quản lý nguyên, vật liệu sẽ trở nên dễ dàng hơn với hệ thống máy vi tính. Sổ danh điểm vật t đợc sử dụng thống nhất cho toàn doanh nghiệp đảm bảo cho các bộ phận trong đơn vị phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý vật liệu. Thay vì sử dụng mẫu sổ nhập xuất tồn nguyên, vật liệu kiềng càng nh trớc đây rất khó khăn trong việc tìm kiếm nguyên, vật liệu nào đó khi cần, ta đã chia nhỏ khoanh vùng vật liệu cần tìm kiếm ngay từ ban đầu nên hiệu quả cao hơn bởi tiết kiệm đợc thời gian và công sức.Với các phép tính và các lệch tính trên máy vi tính, việc sử dụng kết hợp Sổ danh điểm vật liệu với các sổ ghi chép khác ta sẽ dễ dàng hơn trong việc tạo lập các sổ tổng hợp để vừa đơn giản khi sử dụng mà vừa chi tiết đầy đủ. Cụ thể ta có mẫu Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn NVL năm 2002 nh sau: Bảng phụ lục 1(Xin xem trang sau) Tơng tự nh việc sử dụng Sổ danh điểm vật liệu, chỉ cần kích đúp chuột trái vào ô có mã danh điểm: 1521-2. Ta có Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn về các loại hạt PP cụ thể trong nhóm hạt PP . Bảng phụ lục 2 (Xin xem trang sau) Nh vậy với Sổ danh điểm vật liệu công việc của kế toán nguyên, vật liệu trở nên đơn giản rất nhiều. Thí dụ, khi cần tìm hiểu, kiểm tra số liệu của loại hạt PP 5722E1. Kế toán vào Mã danh điểm: 1521-2 để vào hệ thống bảng tên các nhóm hạt PP. Sau đó, kế toán vào mã danh điểm 1521-2-5 và nhìn cột ghi chú có ký hiệu E1, ta có đợc thông tin về hạt PP 5722 E1. Việc kiểm tra các loại nguyên, vật liệu khác cũng tơng tự các bớc nh trên. 3.2.2 ý kiến 2 : Sử dụng đơn giá hạch toán để tính giá xuất kho nguyên, vật liệu tại Công ty Nhựa Nội. Trong Công ty Nhựa Nội tình hình nhập xuất nguyên, vật liệu diễn ra thờng xuyên nên việc dùng đơn giá nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất sau sẽ khiến cho việc xác định giá thực tế của vật liệu cuối tháng sẽ gặp khó khăn, dẫn đến việc phân bổ nguyên, vật liệu trong tháng không thuận lợi. Nhất là trong thời kỳ giá nguyên, vật liệu có nhiều biến động nh những tháng đầu năm 2003 vừa qua (giá của các loại nguyên, vật liệu nhựa đã tăng từ 1,2 đến 1,5 lần) dẫn đến sự bất ổn định khá lớn về giá sản phẩm của Công ty. Vì vậy, để đảm bảo yêu cầu công tác hạch toán, kế toán chi tiết nguyên, vật liệu Công ty nên sử dụng đơn giá hạch toán để hạch toán chi tiết hàng ngày tình hình nhập- xuất- tồn kho nguyên, vật liệu. Đồng thời, việc sử dụng cách tính giá hạch toán sẽ phần nào giảm bớt đ- 5 5 Khoá luận tốt nghiệp ợc khối lợng công việc ghi chép, hạch toán của kế toán vật liệu đồng thời tăng c- ờng công tác kiểm tra của kế toán cũng nh khắc phục những khó khăn về giá. Để sử dụng đơn giá hạch toán trong công tác kế toán nguyên, vật liệu, kế toán cần phải tổng hợp đợc đợc giá thực tế cũng nh số lợng của vật liệu tồn kho đầu tháng, vật liệu nhập kho trong tháng. Cuối tháng kế toán tính hệ số giá hạch toán của nguyên, vật liệu xuất kho và tồn kho thực tế để đảm bảo phản ánh tổng hợp nguyên, vật liệu và tập hợp chi phí sản xuất, phục vụ công tác quản lý nguyên, vật liệu. Việc tính chuyển giá hạch toán của nguyên, vật liệu xuất kho thành giá thực tế đợc tiến hành trên bảng số 3. Tính giá thực tế đợc tiến hành theo trình tự sau: + Tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán (H) H = Giá thực tế NVL tồn đầu kì + Giá thực tế NVL nhập trong kì Giá hạch toán NVL tồn đầu kì + Giá hạch toán NVL nhập trong kì Hệ số chênh lệch của nguyên, vật liệu có thể đợc tính cho từng loại nguyên, vật liệu Giá trị nguyên, vật liệu xuất kho trong tháng đợc tính nh sau: Giá thực tế NVL xuất kho trong tháng cho từng bộ phận cho từng phân xởng = Giá hạch toán của NVL xuất kho trong tháng x Hệ số giá NVL Ví dụ, trong việc tính giá của hạt PGHI Hông Kông Giá thực tế tồn kho đầu kỳ: 15.000đ/kg Giá thực tế nhập trong kỳ: 18.000đ/kg Giá hạch toán tồn đầu kỳ: 14.000đ/kg Giá hạch toán nhập trong kỳ: 16.500đ/kg Giá hạch toán xuất kho: 16.500đ/kg - Giá thực tế của hạt PSHI Hồng Kông theo đúng phơng pháp nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất sau trong kỳ sẽ có biến động từ 15.000đ/kg lên 18.000đ/kg. Biến động 3.000đ/kg hạt nhựa PSHI là một con số rất đáng kể (tăng 0,2%), điều này dẫn đến giá thành của mỗi sản phẩm nhựa phải tăng từ 2-5%. - Giá thực tế của hạt PSHI Hồng Kông theo phơng pháp giá hạch toán đợc tính nh sau: Tính hệ số chênh lệch : H= = = 1,08 6 33.00015.000 + 18.000 30.500 14.000 + 16.000 6 Khoá luận tốt nghiệp Giá thực tế xuất kho: 16.500 x 1,08 = 17.820đ/kg Theo phơng pháp này mức chênh lệch giá ổn định hơn khi giá cả thị trờng biến động do các yếu tố khách quan. Nếu sử dụng đơn giá hạch toán thì mức giá tăng của hạt PSHI trong trờng hợp này là: 18.000 17.820 = 180đ, tăng 0,01% con số này nhỏ hơn cách tính giá theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc rất nhiều. Cách tính tổng giá trị xuất trong kỳ của cả TK 152 theo phơng pháp tính giá này đợc thể hiện trên Bảng số 3 (Xin xem trang sau) Ưu điểm: Với cách tính giá theo phơng pháp này, giá của nguyên, vật liệu sẽ không chịu nhiều biến động do các yếu tố khách quan. Sự ổn định về giá sẽ dẫn đến sử ổn định về giá thành sản phẩm của Công ty trong khoảng một thời gian dài. Điều này góp phần tạo nên thành công trong các chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty và bộ phận kế toán nguyên, vật liệu sẽ có nhiều thuận lợi hơn. 3.2.3 ý kiến 3 : ý kiến về việc sử dụng hệ thống sổ kế toán Nhật ký chung thay cho hình thức sổ Nhật ký chứng từ tại Công ty Nhựa Nội. Hiện nay Công ty Nhựa Nội đang áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ" đây là hình thức kế toán đợc sử dụng tơng đối phổ biến ở các doanh nghiệp. Hình thức NKCT có u điểm là quản lý chặt chẽ công việc ghi chép khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bởi mang tính kiểm tra đối chiếu cao nên cung cấp thông tin chính xác, sớm phát hiện ra các sai sót so với hình thức ghi sổ khác song đây cũng là một trong những nguyên nhân gây bất hợp lý trong điều kiện hiện tại của Công ty số lợng nhân viên kế toán còn ít (Phòng Tài vụ có 6 ng- ời). Bên cạnh đó do kết hợp nhiều mặt nên kết cấu sổ phức tạp không thuận tiện cho việc tin học hoá công tác kế toán. Việc tin học hoá công tác kế toán để phù hợp với yêu cầu thực tế làm giảm bớt số lợng sổ sách kế toán, công tác hạch toán nhanh hơn, chính xác hơn, cung cấp thông tin cho các nhà quản lý thờng xuyên và nhanh hơn. Chính vì thế để có thể vận dụng đợc máy vi tính vào công tác kế 7 7 Khoá luận tốt nghiệp toán có hiệu quả hơn Công ty nên lựa chọn hình thức kế toán khác phù hợp hơn thay cho hình thức kế toán nhật ký chứng từ mà Công ty đang áp dụng. Em xin mạnh dạn đa ra ý kiến Công ty nên lựa chọn hình thức kế toán " Nhật ký chung". Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ để ghi theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tợng kế toán vào sổ nhật ký chung sau đó mới ghi vào sổ Cái. * Hệ thống sổ kế toán. - Sổ Nhật ký chung. - Sổ Cái. - Các thẻ, sổ kế toán chi tiết. * Trình tự ghi sổ: + Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ lập định khoản, ghi NKC sau đó mới ghi vào sổ Cái. + Trờng hợp sử dụng NK đặc biệt thì cũng căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ ghi vào NK đặc biệt cuối tháng từ NK đặc biệt ghi vào sổ Cái. + Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đồng thời ghi vào sổ kế toán chi tiết. + Lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ chi tiết. + Căn cứ sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản + Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết. + Tổng hợp số liệu lập báo cáo kế toán. Có thể tóm tắt bằng đồ sau: Đồ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung Sổ NK đặc biệt Sổ NKC Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán Chứng từ gốc Ghi hàng ngày 8 8 Khoá luận tốt nghiệp Đối chiếu Ghi cuối tháng *Ưu điểm khi áp dụng hình thức NKC: Nh vậy, so với kế toán nguyên, vật liệu theo hình thức NKCT nếu sử dụng hình thức NKC thì công việc ghi chép sổ sách sẽ đơn giản và cụ thể hơn rất nhiều: - Việc ghi số liệu của các biến động phát sinh vào sổ NKC tơng tự nh định khoản nên không mấy khó khăn. Đồng thời việc phản ánh số phát sinh theo thời gian sẽ giúp kế toán theo dõi, kiểm tra khi đối chiếu với các hoá đơn, chứng từ gốc thuận tiện. Còn NKCT chỉ dùng mở cho một tài khoản hoặc có thể mở cho một số tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy mà số lợng NKCT sẽ rất nhiều (Có 10 mẫu NKCT và có 10 Bảng kê) nên việc ghi chép, quản lý chứng từ sẽ vất vả hơn. - Sử dụng hình thức NKCT kế toán phải lập bảng việc này không có khi sử dụng hình thức NKC. -Với việc ghi sổ Nhật ký chung có sử dụng song song với sổ danh điểm vật liệu thì công việc kế toán nguyên, vật liệu trở nên đơn giản rất nhiều với các phần mềm kế toán có sẵn. Trên chơng trình Excell với sổ NKC và sổ Danh điểm vật liệu ta có thể dùng các công thức, lệnh tính để lập ra Bảng báo cáo tồn kho cuối kỳ, Bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn (Đã lập cho ý kiến 1). 9 Sổ (Thẻ) chi tiết Bảng tổng hợp số liệu chi tiết 9 Khoá luận tốt nghiệp Một số mẫu sổ cho hình thức kế toán NKC : Ngoài các sổ chi tiết các tài khoản nh hình thức NKCT ( Sổ chi tiết TK 111, Sổ chi tiết TK 152 ), hình thức NKC có 2 mẫu sổ chủ yếu là Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái. Mẫu sổ Nhật ký chung nh sau: Công ty Nhựa Nội Mẫu số: S05- SKT/DNN Ban hành theo Quyết định số 1177 TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 của Bộ Tài chính Sổ Nhật ký chung Tháng 12/ 2002 ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK Nợ TK Có Số phát sinh Ghi chú SH NT 1 2 3 4 5 6 7 8 1/12 3/12 8/12 12/12 12/12 17/12 22/12 26/12 1 2 3 4 5 11 12 2/12 8/12 12/12 12/12 17/12 22/12 25/12 Số d đầu tháng Mua NVL chính Mua NVL phụ Mua lẻ Thanh toán Thanh toán . Thanh toán Thanh toán 1521 1521 15211 521 1521 1331 1522 1522 1521 331 331 331 331 331 331 331 3313 331 112 112 111 331 331 112 112 111 111 112 192.287.100 818.866.255 1.840.398.362 69.216.231 103.013.470 10.301.347 9.880.790 13.104.000 37.500.000 98.325.471 302.645.880 9.880.790 5.294.000 25.850.000 Cty Hoá chất Cty Đã Nẵng Cty T. Phong CtyThăng Long Cty Đà Nẵng CtyThăng Long Anh Thắng Cty Hoá chất Cty Đã Nẵng CtyThăng Long Anh Thắng Anh Thắng . Cộng chuyển sang trang sau 1.284.532.260 Ngày31 tháng12 năm 2002 Ngời ghi sổ Kế toán trởng Giám đốc 10 10 [...]... toán kinh tế cụ thể là kế toán NVL tại Công ty và thể hiện trong bản khoá luận tốt nghiệp này Bản khoá luận đã đạt đợc những thành công chính sau đây: - Hệ thống hoá đợc những lý luận cơ bản về hạch toán kế toán nguyên, vật liệu -Trình bày đợc thực trạng kế toán nguyên, vật liệu của Công ty Nhựa Nội -Trên cơ sở những nhận xét của nhợc điểm về kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Nhựa Nội đã đề. .. sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào Tại công ty Nhựa Nội, chi phí NVL chiếm tỉ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 50-60% tuỳ loại sản phẩm) Chính vì vậy công tác kế toán nguyên, vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với công tác quản lý tài chính của Công ty Thông qua việc đi sâu phân tích, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vật liêucông tác kế toán. .. lý và sử dụng vật liêucông tác kế toán tài chính nói chung và kế toán nguyên, vật liệu nói riêng của Công ty đã có nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm ngày một hoàn thiện hơn Qua một thời gian thực tập tại Công ty Nhựa Nội, dựa trên những kiến thức đã tích luỹ đợc từ nhà trờng và sự giúp đỡ tận tình của các CBCNV phòng Tài vụ của Công ty Em đã nhận thức rõ đợc mối quan hệ mật thiết và những điểm khác... TK phản ánh trên sổ Cái Tổng số d nợ (hoặc có) của tất cả các TK phản ánh trên bảng cân đối TK = Sau đây là 1 số sổ Cái trong tháng 12/2002 tại công ty Nhựa Nội: Công ty Nhựa Nội Sổ Cái Năm: 2002 Tên Tài khoản: Tiền mặt Số hiệu: 111 ĐVT: đồng Ngày Chứng từ tháng Số Ngày ghi sổ hiệu 2 tháng 3 1 Trang 4 Số trang trớc sổ TK đối NKC Diễn giải Số hiệu ứng Nợ Có 5 6 7 8 Số phát sinh 99412645 chuyển... Công ty Nhựa Nội đã đề xuất 3 kiến nghị nhằm hoàn thiện việc kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Do thời gian thực tập, nghiên cứu cũng nh khả năng và kinh nghiệm thực tế có hạn, cho nên khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp của thầy cô giáo, các cô chú cán bộ trong Công ty để bài viết hoàn thiện hơn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận... ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) 6995015352 4149467330 Ngày.tháng.năm Giám Đốc (Ký, họ tên) Bên cạnh đó, hiện nay phòng Tài vụ của Công ty có 6 ngời với 2 máy vi tính và đang xây dựng một phần mền kế toán riêng phù hợp với trình độ năng lực và công việc quản lí của Công ty Chính vì vậy Công ty nên đẩy nhanh việc áp dụng toàn bộ bằng kế toán máy Bởi vì khi sử dụng kế toán máy các phần mềm... động kết chuyển số d số phát sinh vào các TK tơng ứng một cách nhanh chóng Chơng trình sẽ tự động hoá toàn bộ quá trình xử lý, lu trữ, bảo quản chứng từ 14 14 Khoá luận tốt nghiệp Nhiệm vụ của kế toán là chỉ việc nhập số liệu từ các chứng từ gốc vào máy sao cho chính xác Việc hạch toán bằng máy vi tính sẽ giảm bớt khối lợng ghi chép, khả năng chính xác của các số liệu kế toán cao kết luận Đối với một. .. doanh nghiệp sản xuất nh Công ty Nhựa Nội, để có đợc thành công trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh hiện nay thật không đơn giản chút nào Ngày càng nhiều các doanh nghiệp ra đời dới nhiều hình thức khác nhau điều này dẫn đến sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trờng càng lớn, vì vậy giá thành sản phẩm đã trở thành một yếu tố quan trọng trong cạnh tranh Nguyên, vật liệumột trong ba yếu... 542687000 Ngày.tháng.năm 13 13 Khoá luận tốt nghiệp Ngời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) Giám Đốc (Ký, họ tên) Công ty Nhựa Nội Sổ Cái Năm: 2002 Tên Tài khoản: Tiền gửi ngân hàng Số hiệu: 112 ĐVT: đồng Ngày tháng ghi sổ 1 Chứng từ Số hiệu 2 Ngày 4 Số hiệu TK đối ứng Nợ Có 5 Diễn giải 3 Số phát sinh Trang sổ NKC 6 7 8 Số trang trớc chuyển sang 12472000 03/12 1 03/12 152 103013470 17/12 2... năm 2002 Ngời ghi sổ (Kí, họ tên) Kế toán trởng (Kí, họ tên) Giám đốc đơn vị (Kí, họ tên) Sau khi phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian vào sổ Nhật ký chung hoặc sổ Nhật ký đặc biệt, kế toán lấy số liệu để ghi vào sổ Cấi Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế - tài chính trong niên độ kế toán Mỗi tài khoản đợc mở trên một trang sổ riêng Sổ Cái mở cho cả . nhợc điểm về kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Nhựa Hà Nội đã đề xuất 3 kiến nghị nhằm hoàn thiện việc kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty. Do thời. nghiệp Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại công ty nhựa hà nội 3.1 Một số nhận xét chung về công tác quản lý, hạch toán và sử dụng nguyên,

Ngày đăng: 22/10/2013, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số mẫu sổ cho hình thức kế toán NKC: Ngoài các sổ chi tiết các tài khoản nh hình thức NKCT ( Sổ chi tiết TK 111, Sổ chi tiết TK 152 ), hình thức… NKC có 2 mẫu sổ chủ yếu là Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY NHỰA HÀ NỘI
t số mẫu sổ cho hình thức kế toán NKC: Ngoài các sổ chi tiết các tài khoản nh hình thức NKCT ( Sổ chi tiết TK 111, Sổ chi tiết TK 152 ), hình thức… NKC có 2 mẫu sổ chủ yếu là Sổ Nhật ký chung và Sổ Cái (Trang 10)
trên bảng cân đối TK - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY NHỰA HÀ NỘI
tr ên bảng cân đối TK (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w