Vẻ đẹp của hai câu thơ hiện lên từ một tứ thơ đẹp về hình ảnh con người đuổi theo ngọn gió dài trên đại dương bao la cùng muôn ngàn cơn sóng bạc; Đẹp trong hình ảnh và ngôn ngữ thơ kì vĩ, phù hợp với tâm thế và chí khí của người cách mạng... Đại bàng đã tung cánh mênh mông ra biển lớn, đối mặt với giông tố, bão bùng. Trang nam nhi không phải bằng mọi cách để lưu danh sử sách, khẳng định cá nhân mà cá nhân ấy phải làm nên sự nghiệp phi thường, ấy là việc kinh bang tế thế, cứu dân, cứu nước. Khát vọng sông cao cả của Phan Bội Châu giúp ta hiểu thêm cốt cách vĩ đại của con người kiệt xuất này.
Đề bài: Phân tích vẻ đẹp của hai câu thơ sau: "Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió/ Mn trùng sóng bạc tiễn ra khơi”. (Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu) Bài làm Tố Hữu trong trường ca “Theo chân Bác” đã từng viết về Phan Bội Châu: “Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng Bạn cùng ai đất khách dãi dầu” Hai câu thơ đánh giá rất cao về con người và thơ văn của Phan Bội Châu một nhà cách mạng, một văn sĩ Việt Nam kiệt xuất nhất 25 năm đầu thế kỉ XX. Con người ấy đã từng có những vần thơ hùng tráng, hào sảng: “Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiễn ra khơi” Hai câu thơ gợi ta nhớ đến những câu thơ ngang tàng của ơng Hi Văn Nguyễn Cơng Trứ: “Vịng trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ tang bồng vay trả vay trả vay Chí làm trai nam bắc tây đơng Cho phỉ chí tang bồng trong bốn bể Làm trai đứng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sơng Giang sơn cịn tơ vẽ mặt nam nhi Sinh thời thế phải xoay nên thời thế” Chí làm trai là phải dám đối diện với cả trời đất để khẳng định mình trước cuộc đời, trước vũ trụ bao la. Phan Bội Châu đã vượt qua những giới hạn của tầng lớp nho sĩ mà ý thức sâu sắc về hồi bão và sứ mệnh của mình. Con người dám đối mặt với cả trời đất, vũ trụ để khẳng định mình, vượt lên mộng cơng danh thường gắn liền với hại chữ trung hiếu để vươn tới lí tưởng nhân quần, xã hội rộng lớn. Trong cái thời buổi “non sơng đã chết sống thêm nhục/ Hiền thánh cịn đâu học cũng hồi”, chí nam nhi thơi thúc Phan Bội Châu phải có một hành động xứng đáng, phi thường: Xuất dương. Và lời từ biệt đầy hào khí trước khi xuất dương đã thể hiện một khát vọng, tư thế lên đường mang vẻ đẹp lãng mạn. Câu thơ sử dụng các hình ảnh khoa trương lớn lao, kì vĩ: trường phong, Đơng Hải, thiên trùng, bạch lãng (bể Đơng, cánh gió, mn trùng sóng bạc). Tất cả đều như hồ nhập với con người trong tư thế bay lên. Đây thực sự là khoảnh khắc “xuất dương” trong tâm tưởng của người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu, khát vọng và tư thế đều vươn lên đến tầm vóc sánh ngang vũ trụ Vịng trời đất dọc ngang ngang dọc Các hình ảnh như “đơng hải” (biển Đơng), “thiên trùng bạch lãng” (ngàn đợt sóng bạc), “trường phong” (Ngọn gió dài, ngọn gió lớn), “nhất tề phi” (cùng bay lên, bay theo) hơ ứng với nhau trong trường lên tưởng rộng lớn, hồnh tráng. Là /nhất tề phi” khơng chỉ đơn giản “mn trùng sóng bạc tiễn ra khơi như trong bản dịch. Đây là một dự cảm, một khát vọng, một liên tưởng hào hùng bất chợt đến trong niềm lạc quan, tin tưởng mãnh liệt của nhà thơ. Bản dịch đã biến sự “đột khởi” trong cao trào mạch cảm xúc “xuất dương” tìm con đường đi mới cho cơ đồ đất nước thành lời miêu tả, tường thuật khiến cho hình ảnh thơ phần nào nhẹ nhàng, tĩnh lặng, âm thầm. Nó khơng nói được cái hăm hở dấn thân, phong độ hào hùng và trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ. Con người ấy như đang lao vào ngay một mơi trường hoạt động mới mẻ, sơi động đang mở ra trước mắt. Biển rộng, ngàn đợt sóng lớn, gió đại dương gió của viễn cảnh thời đại mới đang nhất tề cùng bay lên trên đơi cánh lãng mạn của trí tưởng tượng kì vĩ, hồnh tráng. Hay chính khát vọng lớn lao của cái tơi trữ tình đang cuộn lên những lớp sóng bạc, gió lớn, khuấy động những đợt sóng lịng dào đạt sục sơi của một thế hệ thanh niên ưu tú nặng lịng với non sơng đất nước, gạt bỏ tất cả để “xuất dương” cầu học tập, tiến bộ. Và thực tế, “vào khoảng những năm đầu thế kỉ này, chỉ vì đọc Phan Bội Châu mà hàng nghìn thanh niên đầu cắt cụt bím tóc, vứt hết sách vở, văn chương nghề cử tử cùng cái mộng cơng danh nhục nhã gắn trên đó, lìa bỏ làng mạc, nhà cửa, vợ con rồi băng ngàn, lội suối, bất chấp mọi nỗi đói thiếu, nguy hiểm, khổ sở để qua Xiêm, qua Tàu, qua Nhật mà học hỏi, trù tính việc đánh Tây. Đó là một thành cơng vĩ đại” (Đặng Thai Mai) Vẻ đẹp của hai câu thơ hiện lên từ một tứ thơ đẹp về hình ảnh con người đuổi theo ngọn gió dài trên đại dương bao la cùng mn ngàn cơn sóng bạc; Đẹp trong hình ảnh và ngơn ngữ thơ kì vĩ, phù hợp với tâm thế và chí khí của người cách mạng Đại bàng đã tung cánh mênh mơng ra biển lớn, đối mặt với giơng tố, bão bùng. Trang nam nhi khơng phải bằng mọi cách để lưu danh sử sách, khẳng định cá nhân mà cá nhân ấy phải làm nên sự nghiệp phi thường, ấy là việc kinh bang tế thế, cứu dân, cứu nước. Khát vọng sông cao cả của Phan Bội Châu giúp ta hiểu thêm cốt cách vĩ đại của con người kiệt xuất này ... tính việc đánh Tây. Đó là một thành cơng vĩ đại” (Đặng Thai Mai) Vẻ? ?đẹp? ?của? ?hai? ?câu? ?thơ? ?hiện lên từ một tứ? ?thơ? ?đẹp? ?về hình ảnh con người đuổi? ?theo? ?ngọn gió dài trên đại? ?dương? ?bao la cùng mn ngàn cơn? ?sóng? ?bạc; ? ?Đẹp? ?trong hình ảnh và ngơn ngữ ? ?thơ. ..thiên? ?trùng, bạch lãng (bể Đơng,? ?cánh? ?gió, mn? ?trùng? ?sóng? ?bạc) . Tất cả đều như hồ nhập với con người trong tư thế bay lên. Đây thực sự là khoảnh khắc ? ?xuất? ?dương? ?? trong tâm tưởng? ?của? ?người chí sĩ cách mạng? ?Phan? ?Bội? ?Châu, khát vọng và tư thế đều vươn lên... đơn giản “mn? ?trùng? ?sóng? ?bạc? ?tiễn? ?ra? ?khơi như trong bản dịch. Đây là một dự cảm, một khát vọng, một liên tưởng hào hùng bất chợt đến trong niềm lạc quan, tin tưởng mãnh liệt? ?của? ?nhà? ?thơ. Bản dịch đã biến sự