1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích vẻ đẹp nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu

8 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 369,69 KB

Nội dung

Chiến tranh không chỉ có bom đạn, không chỉ có chiến công mà còn có tình yêu – những tình yêu làm con người ta lớn cao hơn, đẹp đẽ hơn. “Mảnh trăng cuối rừng” là câu chuyện lãng mạn về một tình yêu chân thành trong chiến tranh, ở đó có những con người đi tìm nhau, ngồi cạnh nhau mà không hề hay biết… Viết truyện ngắn này, Nguyễn Minh Châu muốn khẳng định sức mạnh bất diệt của tình yêu trong bom đạn khốc liệt của kẻ thù và ca ngợi những tâm hồn ngọc. Tác giả đã gửi gắm ý tưởng đó qua nhân vật Nguyệt. Có lẽ không phải ngẫu nhiên, Nguyễn Minh Châu để vẻ đẹp của Nguyệt cứ hiện dần lên qua cái nhìn của Lãm cũng như không phải ngẫu nhiên ông lại đặt tên nhân vật như thế (Lãm cũng là ngắm nhìn).

 của nhau, càng tìm càng thấy đẹp. “Bí ẩn rất đơn sơ, bí ẩn   rất nồng nàn”. Nguyễn Minh Châu dắt người đọc cùng Lãm đi tìm vẻ  đẹp của Nguyệt   Và bằng một cảm hứng lãng mạn, đã diễn tả thật hóm hỉnh, sinh động, hấp dẫn đến ám   ảnh một sự thật: Tình u là cái đẹp kì lạ ở trên đời. Có khi nó ở ngay bên cạnh ta mà ta   biết, đến khi gặp nó ta khơng khỏi bàng hồng sửng sốt tưởng chừng như sống giữa   chiêm   bao   Nó   lung   linh   huyền   ảo,   chập   chờn   ấn       Mảnh   trăng   cuối   rừng   (Nguyễn Đăng Mạnh). Nguyệt là ánh sáng diệu huyền, là tình u trong Lãm, là tình u   của tác giả  và trở  thành tình u của chính người đọc. Ta cứ  để  ánh sáng  ấy lung linh  trong tâm hồn và càng thấy Nguyệt đẹp hơn, mảnh trăng cuối rừng thơ mộng hơn, huyền   ảo hơn. Nguyệt làm trăng đẹp hơn hay trăng làm Nguyệt đẹp hơn, ta khơng biết rõ, trong   lịng ta cứ  thấy lâng lâng bồng bềnh như  đi vào thế  giới diệu huyền – thế  giới của một  tình u n tĩnh, vĩnh hằng trong chiến tranh – thế giới mãi sáng trong vẹn ngun như  buổi đầu qua bom đạn thời gian trong tâm hồn Nguyệt… Mảnh mai và trong sáng, dũng cảm, hy sinh hết mình và chung thủy đợi chờ với tình u,   với niềm tin mãnh liệt về  một người thương chưa biết mặt, Nguyệt như  “Mảnh trăng   cuối rừng” sáng đẹp mãi trong tình u của người đọc, rất chung mà cũng rất riêng, rất  độc đáo, Nguyệt là cơ gái thanh niên xung phong tiêu biểu trong chiến tranh, là chân dung  của thế  hệ  trẻ  anh hùng trong kháng chiến chống Mĩ. Niềm trân trọng, tình u con  người, tin vào sức mạnh mãnh liệt của tình u đã được Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua   những cảm nhận của nhân vật Lãm, câu chuyện về Nguyệt được kể bằng lời của người  đang hạnh phúc, đang u. Bởi vậy sẽ khơng thật đáng ngạc nhiên nếu cái điểm nhìn trữ  tình ấy đã khiến cho hình ảnh Nguyệt trở nên đẹp ngời ngợi, đến mức Nikulin cảm thấy   tác giả đã bao bọc cơ trong bầu khơng khí vơ trùng. (Đỗ Kim Hồi) Nguyệt cứ hiện dần qua lời kể của Lãm, lung linh như một thế giới huyền diệu. Bút pháp  lí tưởng hóa của Nguyễn Minh Châu đã thật tài tình dun dáng trong cải cách; nhà văn  diễn tả sự thi vị hóa người u – sự thực của tình u. Nguyệt đẹp, dường như càng đẹp   hơn khi được đặt trong đêm trăng, trong đạn bom khốc liệt từ nhiều góc nhìn khác nhau…  Hiện thực làm nền để vẻ đẹp lãng mạn cất cánh bay bổng, đó chính là sức hấp dẫn riêng  của ngịi bút Nguyễn Minh Châu và cũng là của văn học một thời. Gắn bó hết mình với   đất nước, với những con người trong kháng chiến chống Mỹ, tác giả đã khai thác chất thơ  của thời đạn lửa, chất thơ của những con người lớn lên từ huyền thoại, từ ca dao cổ tích Và chúng ta hơm nay đọc “Mảnh trăng cuối rừng” cứ  tưởng như  mình đang được sống  trong một câu chuyện “cổ tích diệu huyền” – câu chuyện về một “Mảnh trăng cuối rừng”   lung linh ánh sáng… cuộc sống càng ồn ào phức tạp, câu chuyện ấy càng có ý nghĩa hơn.  Bởi lẽ, vẻ đẹp của tình u, của niềm tin trong sáng mãi có ý nghĩa với mn người. Nó  đưa lại cho ta những khoảng lặng cần thiết – những khoảng lặng khi ta s ống v ới chính  mình, để tâm hồn bay bổng cùng “sợi chỉ xanh óng ánh qua thời gian, qua bom đạn”      ... ấy lung linh  trong? ?tâm hồn và càng thấy? ?Nguyệt? ?đẹp? ?hơn,? ?mảnh? ?trăng? ?cuối? ?rừng? ?thơ mộng hơn, huyền   ảo hơn.? ?Nguyệt? ?làm? ?trăng? ?đẹp? ?hơn hay? ?trăng? ?làm? ?Nguyệt? ?đẹp? ?hơn, ta khơng biết rõ,? ?trong   lịng ta cứ...  một người thương chưa biết mặt,? ?Nguyệt? ?như  ? ?Mảnh? ?trăng   cuối? ?rừng? ?? sáng? ?đẹp? ?mãi? ?trong? ?tình u? ?của? ?người đọc, rất chung mà cũng rất riêng, rất  độc đáo,? ?Nguyệt? ?là cơ gái thanh niên xung phong tiêu biểu? ?trong? ?chiến tranh, là chân dung ... trong? ?một câu chuyện “cổ? ?tích? ?diệu huyền” – câu chuyện về một ? ?Mảnh? ?trăng? ?cuối? ?rừng? ??   lung linh ánh sáng… cuộc sống càng ồn ào phức tạp, câu chuyện ấy càng có ý nghĩa hơn.  Bởi lẽ,? ?vẻ? ?đẹp? ?của? ?tình u,? ?của? ?niềm tin? ?trong? ?sáng mãi có ý nghĩa với mn người. Nó 

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w