Nguyễn Công Trứ (1778-1858) biệt hiệu là Hi Văn, một danh tướng triều Nguyễn, văn võ toàn tài. về sự nghiệp văn chương, ông để lại khoảng 150 bài thơ, câu đối, bài Hàn nho phong vị phú là một kiệt tác. Với những bài thơ hát nói, Nguyễn Công Trứ có giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng: Chí nam nhi, Chí khí anh hùng, Nợ tang bồng... trong đó, độc đáo nhất là Bài ca ngất ngưởng.
Đề bài: Phân tích Vẻ đẹp của bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Cơng Trứ Nguyễn Cơng Trứ (17781858) biệt hiệu là Hi Văn, một danh tướng triều Nguyễn, văn võ tồn tài. về sự nghiệp văn chương, ơng để lại khoảng 150 bài thơ, câu đối, bài "Hàn nho phong vị phú" là một kiệt tác. Với những bài thơ hát nói, Nguyễn Cơng Trứ có giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng: "Chí nam nhi", "Chí khí anh hùng", "Nợ tang bồng" trong đó, độc đáo nhất là "Bài ca ngất ngưởng" Vẻ đẹp của "Bài ca ngất ngưởng" thật đặc sắc và rất thú vị. Đó là vẻ đẹp của một nhà nho giàu cá tính, dám đem tài năng thi thố với đời, dám hành động cho thoả chí nam nhi, đồng thời cũng dám hành lạc biểu lộ bản ngã của một khách tài tử Vẻ đẹp của "Bài ca ngất ngưởng" cịn là chất thơ, chất nhạc in đậm dấu ấn của một tao nhân mặc khách, một tài tử mang cốt cách anh hùng Thơ trung đại vốn phi ngã, nhưng "Bài ca ngất ngưởng" đã thể hiện cái tơi một cách đàng hồng với tất cả niềm tự hào hiếm thấy Một cách xưng danh thật hào hùng. Trong xã hội phong kiến đã mấy ai dám nói như Nguyễn Cơng Trứ? "Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ơng Hi Vân tài bộ đã vào lồng." Kẻ nam nhi dám đem "tài bộ " ra thi thố với thiên hạ, làm trịn trách nhiệm với đời Phải ngất ngưởng, phải sống khác người, vì đã có cơng danh, về cử nghiệp đã đỗ thủ khoa. Về binh nghiệp đã làm Tham tán. về hoạn lộ đã làm Tổng đốc Đơng. Có tài thao lược mới có thể ngất ngưởng, mới dám sống ngất ngưởng: "Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đơng, Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng" Có thể hiểu ngất ngưởng vì hơn đời, hơn người, do có "tài bộ" Con đường cơng danh như được trải dài và mở rộng. Ơng Hi Văn đang sống lại những tháng ngày oanh liệt: "Lúc bình Tây cờ đại tướng, Có khi về Phủ dỗn Thừa Thiên" Chữ "khi" được điệp lại bốn lần, đan xen với chữ "lúc", đã nêu bật tính thời gian và con đường cơng danh của một kẻ sĩ anh hùng được mở ra với bao tự hào, kiêu hãnh Giọng thơ mạnh mẽ hào hùng thể hiện cốt cách của một đấng nam nhi tài ba lỗi lạc. Con người ấy đã sống đẹp hơn bao giờ hết: "Đã mang tiếng ở trong trời đất, Phải có danh gì với núi sơng" (Nợ tang bồng) Bức chân dung tự hoạ của ơng Hi Văn là một trong những vẻ đẹp của "Bài ca ngất ngưởng" mà ta cảm nhận được Giữa triều đình, ơng Hi Văn đã sống hết mình, đem tài bộ ra thi thố với thiên hạ "đã nên tay ngất ngưởng". Lúc trả áo mũ về trí sĩ, ơng Hi Văn lại chơi hết mình: "Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng". Chiếc mo cau đeo sau đi con bị cái như để che miệng thế gian, như để giễu đời Thật ung dung và thảnh thơi giữa chốn lâm tuyền. Như có một sự hố thân kì lạ: "Kìa núi nọ phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh một đơi dì, Bụt cũng nực cười ơng ngất ngưởng" Nhìn thấy "dạng từ bi" đó của ơng Hi Văn, làm sao Bụt chẳng "nực cười" được? Mọi chuyện được mất, khen chê bỏ hết ngồi tai, "ơng ngất ngưởng" chính là một khách tài tử, rất thanh cao. Các điệp ngữ (khi, khơng) làm cho nhịp thơ, điệu thơ, giọng thơ như nhún nhảy. Cũng là một nét đẹp của ơng Hi Văn, cũng là một nét đẹp của "Bài ca ngất ngưởng": "Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, Khơng Phật, khơng Tiên, khơng vướng tục" Bức chân dung tự hoạ của "ơng ngất ngưởng" đã hồn chỉnh, vừa bề thế, vừa trang trọng. Sự thuỷ chung về "nghĩa vua tơi" là cái thần của bức chân dung tự hoạ ấy. Sao khơng tự hào được? "Chẳng Trái, Nhạc cũng phường Hàn, Phú, Nghĩa vua tơi cho vẹn dạo sơ chung, Trong triều ai ngất ngưởng như ơng!" Vẻ đẹp của "Bài ca ngất ngưởng" đâu chỉ có thế. Cịn là vẻ đẹp văn chương, vẻ đẹp của một bài thơ hát nói dơi khổ (hai khổ thơ). Ngơn từ thật biến hố: khi là "tay ngất ngưởng" rồi lại "đeo ngất ngưởng lúc trở thành "ơng ngất ngưởng" rồi cịn cất tiếng hỏi: ’Trong triều ai ngất ngưởng như ơng!" Câu thơ co duỗi biến hố: sáu chữ, bảy chữ, tám chữ; sử dụng điệp ngữ thần tình, giọng thơ du dương, trầm bổng Chất nhạc làm nên vẻ đẹp "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Cơng Trứ đã làm Dinh điền sứ tổ chức di dân lấn biển, lập nên hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình) đến nay vẫn được nhân dân hai miền q ấy thờ cúng, đội ơn sâu Nguyễn Cơng Trứ đã trải qua nhiều thăng trầm trên con đường hoạn lộ, nhưng lúc nào ơng cũng thể hiện một bản lĩnh đáng trọng và tự hào: "Lúc làm đại tướng, ta khơng thấy thế làm vinh; lúc làm lính thú, ta cũng khơng lấy thế làm nhục" Nói về vẻ đẹp của "Bài ca ngất ngưởng" là nói về vẻ đẹp của chí anh hùng, chí nam nhi là nói về vẻ đẹp ung dung thanh cao của một tao nhân mặc khách đã để lại nhiều bài thơ hát nói nổi tiếng Ngất ngưởng sao mà đẹp vậy! ... Trong triều ai? ?ngất? ?ngưởng? ?như ơng!" Vẻ? ?đẹp? ?của? ? "Bài? ?ca? ?ngất? ?ngưởng" đâu chỉ có thế. Cịn là? ?vẻ? ?đẹp? ?văn chương,? ?vẻ? ?đẹp? ? của? ?một? ?bài? ?thơ hát nói dơi khổ (hai khổ ? ?thơ) . Ngơn từ thật biến hố: khi là "tay? ?ngất? ?... Nói về? ?vẻ? ?đẹp? ?của? ? "Bài? ?ca? ?ngất? ?ngưởng" là nói về? ?vẻ? ?đẹp? ?của? ?chí anh hùng, chí nam nhi là nói về? ?vẻ? ?đẹp? ?ung dung thanh cao? ?của? ?một tao nhân mặc khách đã để lại nhiều? ?bài thơ? ?hát nói nổi tiếng Ngất? ?ngưởng? ?sao mà? ?đẹp? ?vậy!... khách tài tử, rất thanh cao. Các điệp ngữ (khi, khơng) làm cho nhịp? ?thơ, điệu? ?thơ, giọng thơ? ?như nhún nhảy. Cũng là một nét? ?đẹp? ?của? ?ơng Hi Văn, cũng là một nét? ?đẹp? ?của? ? "Bài? ?ca ngất? ?ngưởng" : "Khi? ?ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,