1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

2 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,77 KB

Nội dung

Với một tâm hồn nghệ sĩ giàu xúc cảm, giàu tưởng tượng, với một tình cảm thiết tha, gắn bó và tự hào về Huế; với một vốn ngôn từ phong phú cùng óc quan sát tinh tế và đầy sáng tạo... nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã phát hiện và diễn tả sinh động vẻ đẹp đầy chất thơ của dòng sông Hương.     Hoàng Phủ Ngọc Tường thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ông là nhà văn có phong cách độc đáo và đặc biệt sở trường về thể loại bút ký và tùy bút. Một trong những bút ký khá thành công của ông là Ai đã đặt tên cho dòng sông?. Trong tùy bút này, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm nổi bật vẻ đẹp của dòng sông Hương, vẻ đẹp kinh thành Huế dưới nhiều góc độ khác nhau, từ lịch sử đến văn hóa và tâm hồn người Huế. a)  Vẻ đẹp của dòng sông Hương nhìn từ cảnh sắc thiên nhiên: Với một tâm hồn nghệ sĩ giàu xúc cảm, giàu tưởng tượng, với một tình cảm thiết tha, gắn bó và tự hào về Huế; với một vốn ngôn từ phong phú cùng óc quan sát tinh tế và đầy sáng tạo... nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã phát hiện và diễn tả sinh động vẻ đẹp đầy chất thơ của dòng sông Hương, vẻ đẹp về cảnh sắc thiên nhiên của dòng sông Hương được tác giả mô tả bằng nhiều cảm nhận khác nhau: - Khi đi qua giữa lòng Trường Sơn, sông Hương có vẻ đẹp “phóng khoáng và  man dại" như một cô gái Di-gan, là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn... -  Khi ra khỏi rừng: sông Hương nhanh chóng mang một vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. - Khi chảy về phía lầy nam thành phố Huế: sông Hương có vẻ đẹp biến ảo như phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím". - Khi lặng lẽ chảy dưới chân những dòng sông u tịch với những lăng mộ âm u và kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn thì sông Hương có vẻ đẹp “trầm mặc như triết lí cổ hủ”. - Khi đi qua trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ: sông Hương có vẻ đẹp mang màu sắc triết lí. - Khi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long thì sông Hương có vẻ đẹp “vui tươi”. -  Khi chảy qua thành phố Huế: sông Hương có vẻ đẹp nên thơ, trữ tình dịu dàng, mềm mại như một dải lụa: “Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rút nhẹ sang đến cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng  sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu ”. -  Khi rời khỏi kinh thành Huế: sông Hương có vẻ đẹp mơ màng, hư ảo khi nó đi qua những nương dâu, lũy trúc và những hàng cau thôn Vĩ Dạ: "Rời khỏi kinh thành Huế, sông Hương chếch về phía chính Bắc, ôm lấy đảo cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Điều đặc biệt của sông Hương là sự đổi dòng đột ngột trước khi xa thành phố như lưu luyến bịn rịn trước lúc chia tay và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”. Tác giả đã cảm nhận khúc ngoặt này của dòng sông Hương một cách rất độc đáo “tôi gọi đấy là nỗi vương vấn, củ một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu. Và giống như nàng Kiều trong đêm tự tình, ở ngã rẽ này, sông Hương đã chí tình trở lại tìm Kim Trọng cửa nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả". Cách cảm nhận này của nhà văn đã làm cho con sông Hương không những đẹp mà còn trữ tình hơn. b) Vẻ đẹp của sông Hương nhìn từ góc độ văn hóa: Sông Hương không những đẹp về cảnh sắc thiên nhiên mà sông Hương còn có vẻ đẹp về góc độ văn hóa. Tác giả gắn sông hương với âm nhạc cổ điển Huế: sông Hương, ấy là “một người tài tử đánh đàn lúc đêm khuya”, là một dòng sông thi ca mà những nhà thơ đều có cảm nhận. Đổ làm rõ điều này, tác giả đã liên tưởng và đưa ra một số cách cảm nhận riêng về dòng sông Hương của một số nhà thơ như tác giả đã liên tưởng đến Nguyễn Du và Truyện Kiều, Cao Bá Quát lại có cách cảm nhận riêng của mình, là vẻ đẹp hùng tráng của dòng sông Hương "như kiếm dựng trời xanh”; Bà Huyện Thanh Quan thì cảm nhận dòng sông Hương bằng mối “quan hoài vạn cổ”, với bóng chiều bảng lảng, và là dòng sông Hương lại đột khởi hành sức mạnh phục sinh của tâm hồn, trong thơ Tố Hữu. Và ở đây, một lần nữa, sông Hương quả thật là Kiều. Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

Với một tâm hồn nghệ sĩ giàu xúc cảm, giàu tưởng tượng, với một tình cảm thiết tha, gắn bó và tự hào về Huế; với một vốn ngôn từ phong phú cùng óc quan sát tinh tế và đầy sáng tạo... nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã phát hiện và diễn tả sinh động vẻ đẹp đầy chất thơ của dòng sông Hương. Hoàng Phủ Ngọc Tường thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ông là nhà văn có phong cách độc đáo và đặc biệt sở trường về thể loại bút ký và tùy bút. Một trong những bút ký khá thành công của ông là Ai đã đặt tên cho dòng sông?. Trong tùy bút này, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm nổi bật vẻ đẹp của dòng sông Hương, vẻ đẹp kinh thành Huế dưới nhiều góc độ khác nhau, từ lịch sử đến văn hóa và tâm hồn người Huế. a) Vẻ đẹp của dòng sông Hương nhìn từ cảnh sắc thiên nhiên: Với một tâm hồn nghệ sĩ giàu xúc cảm, giàu tưởng tượng, với một tình cảm thiết tha, gắn bó và tự hào về Huế; với một vốn ngôn từ phong phú cùng óc quan sát tinh tế và đầy sáng tạo... nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã phát hiện và diễn tả sinh động vẻ đẹp đầy chất thơ của dòng sông Hương, vẻ đẹp về cảnh sắc thiên nhiên của dòng sông Hương được tác giả mô tả bằng nhiều cảm nhận khác nhau: - Khi đi qua giữa lòng Trường Sơn, sông Hương có vẻ đẹp “phóng khoáng và man dại" như một cô gái Di-gan, là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn... - Khi ra khỏi rừng: sông Hương nhanh chóng mang một vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. - Khi chảy về phía lầy nam thành phố Huế: sông Hương có vẻ đẹp biến ảo như phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím". - Khi lặng lẽ chảy dưới chân những dòng sông u tịch với những lăng mộ âm u và kiêu hãnh của các vua chúa triều Nguyễn thì sông Hương có vẻ đẹp “trầm mặc như triết lí cổ hủ”. - Khi đi qua trong âm hưởng ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ: sông Hương có vẻ đẹp mang màu sắc triết lí. - Khi đi qua những bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long thì sông Hương có vẻ đẹp “vui tươi”. - Khi chảy qua thành phố Huế: sông Hương có vẻ đẹp nên thơ, trữ tình dịu dàng, mềm mại như một dải lụa: “Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rút nhẹ sang đến cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu ”. - Khi rời khỏi kinh thành Huế: sông Hương có vẻ đẹp mơ màng, hư ảo khi nó đi qua những nương dâu, lũy trúc và những hàng cau thôn Vĩ Dạ: "Rời khỏi kinh thành Huế, sông Hương chếch về phía chính Bắc, ôm lấy đảo cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Điều đặc biệt của sông Hương là sự đổi dòng đột ngột trước khi xa thành phố như lưu luyến bịn rịn trước lúc chia tay và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”. Tác giả đã cảm nhận khúc ngoặt này của dòng sông Hương một cách rất độc đáo “tôi gọi đấy là nỗi vương vấn, củ một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu. Và giống như nàng Kiều trong đêm tự tình, ở ngã rẽ này, sông Hương đã chí tình trở lại tìm Kim Trọng cửa nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả". Cách cảm nhận này của nhà văn đã làm cho con sông Hương không những đẹp mà còn trữ tình hơn. b) Vẻ đẹp của sông Hương nhìn từ góc độ văn hóa: Sông Hương không những đẹp về cảnh sắc thiên nhiên mà sông Hương còn có vẻ đẹp về góc độ văn hóa. Tác giả gắn sông hương với âm nhạc cổ điển Huế: sông Hương, ấy là “một người tài tử đánh đàn lúc đêm khuya”, là một dòng sông thi ca mà những nhà thơ đều có cảm nhận. Đổ làm rõ điều này, tác giả đã liên tưởng và đưa ra một số cách cảm nhận riêng về dòng sông Hương của một số nhà thơ như tác giả đã liên tưởng đến Nguyễn Du và Truyện Kiều, Cao Bá Quát lại có cách cảm nhận riêng của mình, là vẻ đẹp hùng tráng của dòng sông Hương "như kiếm dựng trời xanh”; Bà Huyện Thanh Quan thì cảm nhận dòng sông Hương bằng mối “quan hoài vạn cổ”, với bóng chiều bảng lảng, và là dòng sông Hương lại đột khởi hành sức mạnh phục sinh của tâm hồn, trong thơ Tố Hữu. Và ở đây, một lần nữa, sông Hương quả thật là Kiều. Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học. ...b) Vẻ đẹp sông Hương nhìn từ góc độ văn hóa: Sông Hương đẹp cảnh sắc thiên nhiên mà sông Hương đẹp góc độ văn hóa Tác giả gắn sông hương với âm nhạc cổ điển Huế: sông Hương, “một người... riêng mình, vẻ đẹp hùng tráng dòng sông Hương "như kiếm dựng trời xanh”; Bà Huyện Thanh Quan cảm nhận dòng sông Hương mối “quan hoài vạn cổ”, với bóng chiều bảng lảng, dòng sông Hương lại đột... người tài tử đánh đàn lúc đêm khuya”, dòng sông thi ca mà nhà thơ có cảm nhận Đổ làm rõ điều này, tác giả liên tưởng đưa số cách cảm nhận riêng dòng sông Hương số nhà thơ tác giả liên tưởng đến

Ngày đăng: 05/10/2015, 04:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w