1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích hình ảnh mùa thu trong 3 bài thơ Thu của Nguyễn Khuyến

16 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trước nay, ba bài Thu ẩm, Thu điếu, Thu vịnh của Nguyễn Khuyến đã được bình phẩm rất nhiều. Những bài thơ này được coi là tiêu biểu cho hồn thơ Nôm Nguyễn Khuyến, xác lập vị thế Nguyễn Khuyến là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam. Phần lớn các tác giả có xu hướng khẳng định ba bài thơ là những bức tranh nên thơ, vẽ đúng được điệu hồn của mùa thu làng quê đồng bằng Bắc Bộ; ẩn trong cảnh thu thanh bình là nỗi u hoài thầm kín về nỗi đau thời thế nước mất nhà tan mà bản thân bất lực, bế tắc.

Đề bài: Phân tích hình ảnh mùa thu trong 3 bài thơ Thu của Nguyễn Khuyến Bài Mẫu Số 1:  Trước nay, ba bài Thu  ẩm, Thu điếu, Thu vịnh(1) của Nguyễn Khuyến đã được bình   phẩm rất nhiều. Những bài thơ  này được coi là tiêu biểu cho hồn thơ  Nơm Nguyễn  Khuyến,   xác   lập  vị     Nguyễn  Khuyến    "nhà   thơ     quê   hương  làng  cảnh  Việt  Nam"(2). Phần lớn các tác giả có xu hướng khẳng định ba bài thơ là những bức tranh nên   thơ, vẽ đúng được điệu hồn của mùa thu làng q đồng bằng Bắc Bộ; ẩn trong cảnh thu   thanh bình là nỗi u hồi thầm kín về nỗi đau thời thế nước mất nhà tan mà bản thân bất   lực,   bế   tắc(3)   Phải   nói   rằng,     nhận   định     không   sai   Mỗi     thơ   thu     Nguyễn Khuyến thực là một bức tranh thuỷ mặc bằng ngơn từ, diễn tả  được đúng thần  thái cảnh thu đồng bằng Bắc Bộ với những hình ảnh đặc trưng: trời xanh, nước trong, lá  vàng, khói trắng, ao, nhà, ngõ  Đọc ba bài thơ dễ nhận thấy khơng khí n ả, dịu êm của   làng q tự  bao đời. Tuy nhiên, tiếp cận từ góc độ  khác là có thể  thấy một sắc thái đối   lập với sự nên thơ, thanh bình từ  ba bài thơ  thu. Một số  tác giả  đã bàn về  phương diện   này, song vẫn hướng đến khẳng định cái hay của bài thơ là cảnh đẹp của làng cảnh đồng   bằng Bắc Bộ mùa thu và nỗi đau thời thế kín đáo của tác giả(4). Bài viết này xin bổ sung,   nhấn mạnh theo lối cảm nhận mới: ba bài thơ thu của là kết tụ của những ngột ngạt, tàn   tạ, thụ động, bế tắc cả cảnh lẫn tình. Với ba bài thơ thu, Nguyễn Khuyến là nhà thơ của  những tang thương, tái tê đến giày vị, khắc khoải nỗi đau đời, đau thời Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến cùng khắc họa cảnh vật ngột ngạt, vắng lặng, hư ảo,   tàn tạ, thụ động Trạng thái ngột ngạt được diễn tả qua nhiều hình ảnh eo hẹp, tăm tối và cơ lẻ. Đó là ao,  nhà, ngõ  Đây là những khơng gian có điểm dị biệt với đặc điểm của văn chương trung  đại truyền thống. Văn học trung đại thường coi trọng những khơng gian trời biển, núi  sơng rộng lớn, đặt con người trong tầm kích vũ trụ  để  thể  hiện chí khí anh hùng "dọc   ngang trời rộng, vẫy vùng bể khơi" (Truyện Kiều ­ Nguyễn Du). Nguyễn Khuyến đi theo  một hướng khác. Ơng mở đầu bài Thu điếu bằng hình ảnh cái ao bé nhỏ: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Cái ao làng, ao vườn thường là ao tù nước đọng, nhỏ hẹp rất nhiều so với hồ, đầm, phá   Cái ao có bờ qy vịng quanh, con con trong tầm mắt cịn bị vo lại bởi cái lạnh của mùa  thu và độ trong veo của nước. Theo tính chất vật lí, sự vật có sự giãn nở khi gặp độ nóng  và co lại khi gặp độ lạnh. Khí lạnh lẽo của mùa thu làm người đọc có cảm giác chiếc ao  bị  thu hẹp hơn. Thêm nữa, tính từ  "trong veo" vừa tuyệt đối hố độ  trong của nước vừa  gợi ra cảm giác có thể nhìn rõ cả giới hạn chiều sâu của cái ao nhỏ. Thế là với từ "trong  veo", cái ao đã tỏ  rõ giới hạn nhỏ  nhoi của mình cả  về  chiều rộng lẫn chiều sâu! Chưa  hết, độ  nhỏ  của cái ao cịn bị  thu thêm vào một lần nữa bởi vần "eo"­ tiếng nào có vần  này khi phát âm, miệng đều co trịn lại! Ngay trong câu thơ mở đầu, vần eo đã xuất hiện    hai từ: lạnh lẽo, trong veo. "Eo" cịn là bộ  vần của bài thơ: veo, teo, vèo, teo, bèo tạo  nên một cảm giác ngột ngạt, vây hãm! Như vậy, trạng thái nhỏ hẹp đã được thể hiện tới  ba lần   câu thơ  đầu, sau mỗi từ  ngữ, độ  hẹp càng về  sau càng thu thêm lại. Cái ao đã   nhỏ  còn như  cố  gắng co đến mức khơng thể  nhỏ  hơn được nữa. Tính chất nhỏ  bé cịn  chốn lấy tồn bài do tác giả lựa chọn vần "eo" cho cả bài thơ! Đến câu thứ hai của bài Thu điếu, tính chất bé nhỏ tiếp tục được gia tăng hơn: Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Trên ao nhỏ xuất hiện một con thuyền bé. Từ chỉ số ít "một" kết hợp với từ láy "tẻo teo"   khiến con thuyền càng nhỏ  bé hơn ­ tưởng chỉ  như  một chấm nhỏ chút xíu, cỏn con và   cũng khơng thể nhỏ hơn nữa! Trạng thái nhỏ hẹp này cũng xuất hiện ngay từ đầu bài Thu  ẩm: Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe Cái nhà năm gian truyền thống của đồng bằng Bắc Bộ cuối thế kỉ XIX vốn bé nhỏ  được   cụ thể thêm về sự nhỏ bé bằng từ thấp. Thấp đến mức le te ­ nghĩa là thấp đến mức cực  độ, chừng như khơng thể thấp hơn được nữa, chỉ đủ cho người cúi đầu ra vào. Trạng thái  nhỏ  hẹp này tiếp tục được thể  hiện qua khơng gian ngõ. Ngõ mở  rộng khơng gian về  chiều dài hơn một cái ao, một cái nhà, song nó chật hẹp. Trong bài Thu điếu, ngõ quanh co  ­ khơng thẳng ­ đặc điểm này càng làm tăng lên độ  nhỏ  hẹp của kiểu đường làng ngõ  xóm. Trong Thu ẩm, ngõ bị chìm trong đêm tối ­ ngõ tối. Độ tối một lần nữa thu thêm độ  hẹp của con ngõ! Khơng gian nào cũng tù túng, nhỏ bé! Xét từng hình ảnh cũng thấy hình  ảnh nào cũng nhỏ  nhoi: cái ao, cái ngõ, cái lá, chút sóng, bèo, con thuyền  Có thể  nói,   trạng thái eo hẹp, tăm tối khiến cho cảnh thơ thu Nguyễn Khuyến có sắc thái ảm đạm, tù   túng của cảnh nơng thơn nghèo Bắc Bộ! Cùng với sự ngột ngạt, tối tăm là trạng thái hư ảo, tàn tạ, thụ động. Ấn tượng này được   biểu hiện trong rất nhiều hình  ảnh dưới trời xanh. Ba bài thơ  thu của Nguyễn Khuyến,   bài nào cũng có bầu trời xanh ngắt: ­ Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo (Thu điếu) ­ Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt, Mắt lão khơng vầy cũng đỏ hoe (Thu ẩm) ­ Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu (Thu vịnh) Trời xanh là hình  ảnh đặc trưng của mùa thu Bắc Bộ. Đó vốn là hình ảnh nên thơ, hiền  dịu, trong sáng ở tâm cảm của nhiều người. Với người hiện đại, màu xanh là biểu tượng  của hồ bình. Nhưng với văn chương trung đại, hình ảnh trời xanh cịn gắn với ý niệm về  một lực lượng siêu nhiên có sức mạnh ghê gớm, chi phối mọi biến cố của trần gian. Thế  lực trời xanh khiến người ta khắc khoải, đau đớn trước những nỗi đau buồn khơng thể lý  giải. Con người cất lên những tiếng hỏi khơng lời đáp, bế tắc, cay đắng với trời: Xanh kia thăm thẳm từng trên, Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Chinh phụ ngâm khúc ­ Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm) Màu xanh trong văn chương cũng vậy, nó cũng nhiều khi có ý nghĩa chỉ cái vơ cùng, vơ tận   khắc nghiệt của thiên nhiên. Khi xuất hiện màu xanh, nhiều nỗi tang thương đau buồn  trải ra: Trăm năm cịn có gì đâu, Chẳng qua một nấm cổ khâu xanh rì (Cung ốn ngâm khúc ­ Nguyễn Gia Thiều) Sau này, thơ  Vũ Hồng Chương (1916­1976) cũng có hai câu thơ  mang màu xanh đậm  chất suy tư, triết luận như thế: Từ phen Trái Đất ra đi, Lệ chia phơi đã xanh rì trùng dương (Nhịp trúc mùa thơ) Những xanh trời, xanh biển, xanh cây, xanh mồ  khiến người ta rờn rợn! Nó chứng tỏ  trời đất vẫn cứ mãi cao rộng, thời gian cứ trơi, cỏ cây cứ sống  Nó sống với bản thân nó,   đối lập với cái hữu hạn, tàn lụi của con người. Trước cái màu xanh nghiệt ngã  ấy, con   người trở nên đau thương vời vợi bởi như bị tự nhiên vơ cảm với những nỗi đau quặn xót  của bản thân mình! Trở lại với ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến. Trời xanh đã trở thành nền và làm nổi bật  cái hữu hạn, nhỏ bé của mọi vật nói chung, con người nói riêng. Thêm nữa, dưới khoảng   trời xanh ngắt, các sự vật, hiện tượng nối tiếp nhau biểu hiện sự thụ động, tàn tạ, hư ảo Cái hư   ảo, tàn tạ  trước hết được thể  hiện   thời gian của ba bài thơ  thu. Cả  ba bài thơ  đều có bối cảnh là chiều và tối mùa thu. Người trung đại có tư duy âm dương rõ rệt. Mùa  thu, chiều tối thuộc thời gian âm (dương là mùa xuân, mùa hạ; buổi sáng, buổi trưa )   Nguyễn Khuyến đặt thời gian âm của ngày vào thời gian âm của mùa. Chiều thu trong  Thu vịnh. Rồi lại chiều và đêm lần lượt tiếp tục xuất hiện trong Thu  ẩm, Thu điếu. Chỉ  khác là lúc có trăng (Song thưa để mặc ánh trăng vào; Làn ao lóng lánh bóng trăng loe), lúc  ngặt chỉ  màu tối đen dày đặc trùm lấp, vây bủa đường thơn (Ngõ tối đêm sâu đóm lập   lịe). Thời gian buổi sáng là khởi dương, buổi trưa là chính dương; đến chiều tối, thời   gian đã trở về với khí âm. Bản thân thời gian chiều tối này gợi ý niệm về sự tàn lụi. Đi   cùng với sự tàn lụi là hư ảo (ln vận động, biến đổi, thoắt chốc đã chuyển từ dạng thức  này sang dạng thức khác). Trong thời khắc tàn lụi, hư   ảo của chiều tối mùa thu  ấy, các   hình ảnh khác lần lượt xuất hiện trong hệ thống với nó. Đó là cần trúc trong bài Thu vịnh: Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Từ láy lơ phơ gợi lên hình ảnh cần trúc gầy guộc, lá lưa thưa. Trước làn gió hắt hiu, cành   trúc càng già yếu, xác xơ, bơ  phờ. Nó gần như  đã cạn kiệt sức sống. Hình  ảnh lá vàng   biểu thị sự tàn tạ rõ hơn: Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo Lá vàng là chiếc lá đã bị chuyển từ màu xanh tràn đầy sinh khí sang màu vàng của sự già   nua, cuối đời! Với hình  ảnh chiếc cần trúc lơ  phơ  và lá vàng trước gió, cái tàn lụi trong   thơ  thu Nguyễn Khuyến đã được thể  hiện cả    hai góc độ: thời gian và sự  vật. Những   hình ảnh đó gợi sự hư ảo ­ sự kết thúc của kiếp cây lá! Trạng thái hư   ảo cịn được khắc hoạ  bổ  sung   tập hợp các hình  ảnh khác. Đó là sóng   nước, tầng mây, ánh sáng lập lịe của đom đóm, cái phất phơ khói nhạt, cái lóng lánh ánh   trăng loe. Cả hình ảnh khóm bèo trên ao cũng khiến ta liên tưởng đến từ "bèo bọt"! Tất cả  những hình ảnh đó làm cho mọi tầng khơng gian cao xa (tầng mây), thấp gần (sóng nước,   khói, trăng) đều khơng tĩnh tại mà được khắc hoạ trong xu thế động với các từ ngữ: gợn,   lập l, phất phơ, lóng lánh  Nó thay đổi (dù nhỏ) trong từng tích tắc. Thay đổi rõ nhất  khiến nhân vật trữ tình thảng thốt là hình ảnh hoa năm ngối, ngỗng nước nào: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối, Một tiếng trên khơng ngỗng nước nào Ở  những câu trên, sắc thái thực ­  ảo cịn nghiêng về  cái thực. Đến những câu này, hình   ảnh thơ  chuyển sang hẳn góc độ   ảo. Hoa năm ngối có cịn là bơng hoa thực, hay chỉ là  bơng hoa cịn sót lại trong tâm tưởng nhân vật trữ  tình? Ngỗng nước nào diễn tả  một   trạng thái bất tri, vơ tri ­ khơng biết, khơng hiểu. Năm ngối là thời gian, nước nào là   khơng gian. Cả thời gian và khơng gian đều chìm trong tâm thái chơi vơi, chới với Cùng với sự tàn lụi, hư  ảo, sự vật hiện tượng trong ba bài thơ  thu của Nguyễn Khuyến   cịn thụ  động. Tính chất thụ động cũng được biểu thị   ở mọi chiều kích khơng gian và ở  các sự vật, hiện tượng: Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,  Cá đâu đớp động dưới chân bèo (Thu điếu) Vì sao lại nói thụ động? Bởi lẽ, sóng, lá, mây, bèo đều khơng tự chủ. Chúng khơng thể tự  chuyển động hoặc tự đứng n mà ln bị chi phối, phụ thuộc vào yếu tố khác. Sóng, lá,  mây đều bị tác động bởi gió. Sóng theo làn hơi! Cịn lá cũng khơng được cố  định trên cây  nữa mà đã lìa cành, bị gió cuốn vèo đi. Chiếc lá khơng thể tự định đoạt sẽ rơi về đâu mà   gió đưa đến đâu thì ở  tại đó! Chữ  vèo vừa diễn tả  độ  bay nhanh vừa cho thấy sự khơng   thể nào cưỡng lại gió của chiếc lá. Tầng mây cũng khơng tự định hướng được đường bay   của mình giữa khơng trung. Nó cịn có số phận trơi nổi hơn cả sóng và lá. Vì lẽ sóng trên  ao có bờ, lá vàng chắc hẳn sẽ  về  với đất. Cịn mây đi đâu, về  đâu giữa bầu trời xanh   mênh mơng, vơ tận? Tiếp nối với ý của các câu thơ trên, hình ảnh tầng mây thêm một lần   nữa gia tăng yếu tố thụ động ở mức độ cao hơn, tồn diện hơn. Vì trên cao có mây, dưới   thấp có bèo: mây trơi, bèo nổi ­   đâu cũng lênh đênh, phiêu dạt! Hình  ảnh tầng mây lơ  lửng giữa nền trời bổ sung thêm một ý nữa vào tính chất của các sự vật trong bài thơ: sự  trơi nổi vơ định, vơ phương! Một mặt nữa, tầng mây lơ lửng giữa trời xanh cịn thêm ý về  sự đối lập giữa cái nhỏ bé hữu hạn (tầng mây) với cái mênh mơng vơ hạn (trời xanh) Có thể  nói, bằng tài năng bậc thầy, Nguyễn Khuyến đã khiến cho ba bài thơ  thu như  những bức tranh 3D, 5D bằng ngơn ngữ, cho phép người đọc có cái nhìn "khúc xạ" nhiều   chiều. Mỗi chiều thấy một sắc thái khác nhau. Người đọc dễ nhận thấy những bức tranh   thu thơ  mộng. Tuy nhiên, sang một hướng tiếp cận khác, ba bài thơ  thu của Nguyễn   Khuyến khơng cịn vẻ đẹp nên thơ, thanh bình nữa! Người đọc có thể thấy sởn gai ốc, sợ  hãi vì sự ngột ngạt, vắng lặng, hư ảo, tàn tạ, thụ động của cảnh vật Sự buồn thảm tê tái với tình đời đơn độc, chí khí cùng kiệt Văn chương thời trung đại thường lấy cảnh ngụ  tình. Đặc điểm nhỏ  nhoi, hư   ảo, thụ  động của cảnh vật biểu thị  cái nhỏ  nhoi, hư   ảo, thụ  động của một kiếp người. Từ  ý  nghĩa biểu tượng của hình ảnh thơ, hình ảnh con người trong ba bài thơ thu của Nguyễn   Khuyến được thể hiện trong sự già nua, rệu rã, cơ độc giữa cảnh tàn, thời tàn, đời tàn. Để  thấy được phương diện này cần đặt những bài thơ  thu của Nguyễn Khuyến vào hồn  cảnh sáng tác và cảm những bài thơ đó từ đặc trưng của văn chương trung đại với những   đặc điểm ước lệ, sử dụng điển tích, điển cố Nguyễn Khuyến sáng tác ba bài thơ  thu vào cuối thế kỉ  XIX. Khi  ấy, nước mất nhà tan,  Nguyễn Khuyến cáo quan về q Bình Lục ­ Hà Nam. Ơng mang nỗi đau lớn của một con   người hiển danh khoa bảng vào bậc nhất (Tam ngun ­ ba lần đỗ đầu cả thi Hương, thi   Hội và thi Đình) nhưng trở  thành kẻ  bất lực, vơ nghĩa trước thời cuộc. Ba bài thơ  thu  khắc hoạ thấm thía nỗi đau của Tam ngun n Đổ giữa thời mạt Trước hết là nỗi đau cơ độc. Nỗi đau này hiện diện ở nhiều hình ảnh. Dễ thấy nhất là ở  hình ảnh chiếc thuyền, căn nhà, cái ngõ ­ Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo ­ Năm gian nhà cỏ thấp le te ­ Ngõ trúc quanh co khách vắng teo ­ Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe Chỉ có một con thuyền, năm gian nhà. "Một"­ đây là số từ chỉ sự duy nhất ­ con thuyền đã   nhỏ bé cịn nổi đơn độc! "Năm" ­ tưởng có số lượng nhiều, nhưng lại vẫn chỉ là của một  ngơi nhà nhỏ! Một con thuyền, một cái nhà là khơng gian của cá nhân. Thế giới đồng loại  của con người được Nguyễn Khuyến mở rộng tới ngõ. Nhưng "ngõ" lúc thì chỉ  đặc một  màu tối, lúc thì vắng teo! Tức là vắng tanh, vắng ngắt, khơng có lấy một bóng người   Hình ảnh thơ có sự thay đổi việc diễn tả thế giới con người. Từ "một chiếc thuyền câu",  "năm gian nhà cỏ" ­ đồng nghĩa với việc có một người ngồi câu trên ao, có một người   sống trong căn nhà, khơng gian mở  rộng hơn với "ngõ" ­ lối của nhiều người lại qua,   nhưng số "một", số "năm" đến đây đã chuyển sang "vắng teo". Thế là sự trống vắng đã ở  mức tuyệt đối! Nó đẩy con người trên một cái ao, một cái nhà vào sự  đơn độc với hiện   Điều đáng nói thêm, trúc trong văn chương trung đại là hình ảnh ước lệ tượng trưng cho   bậc qn tử. Ngõ trúc vắng khách nghĩa là thế giới qn tử anh hùng cũng khơng cịn một  ai. Có thể khẳng định như vậy. Vì lẽ, những hình ảnh ước lệ tùng, cúc, trúc, mai vốn rất  xanh tươi, khỏe khoắn, đẹp đẽ trong thơ Nguyễn Trãi lại đều trở thành ảm đạm, mơ  hồ  trong thơ Nguyễn Khuyến. Trúc trong thơ Nguyễn Khuyến nào vắng teo (Ngõ trúc quanh   co khách vắng teo), nào lơ  phơ  (Cần trúc lơ  phơ  gió hắt hiu). Nó khiến người ta liên  tưởng đến những bậc qn tử lay lắt khơng cịn nhuệ khí, khơng cịn khí chất "qn tử cố  cùng"! Cơ đơn với hiện tại, nhân vật trữ tình tìm đến việc kết nối với q khứ ở bài Thu   vịnh. Song: Nhân hứng cũng vừa toan cất bút, Nghĩ ra lại thẹn với ơng Đào Vậy là chẳng thể tri kỉ với người xưa! Nghĩa là chẳng thể  tìm kiếm sự  tương giao giữa   cả hiện tại lẫn q khứ. Hình ảnh con người đã bị đẩy lên đến mức cơ đơn tuyệt đối. Chỉ  cịn cách mượn rượu giải sầu, nhưng trớ trêu thay: Rượu tiếng rằng hay hay chẳng mấy, Độ năm ba chén đã say nhè Cơ đơn, thảm thương nhất là hình  ảnh con người thu mình trên cái thuyền bé   cái ao  nhỏ: Tựa gối ơm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo Hình ảnh này khiến ta liên tưởng đến điển tích Lã Vọng câu cá. Nhưng tương phản, trái  ngược hồn tồn về chất. Thời thế đảo điên, Khương Tử Nha ­ Lã Vọng về sống ẩn dật  nơi thác sâu rừng thẳm. Tuy nhiên, ơng đốn định, nắm chắc thời thế, biết rõ thời vận. Vì   thế, ơng ngày ngày ra câu cá   bờ  sơng Vị  chờ  thời cơ để  lập nghiệp lớn. Lưỡi câu của  ơng thẳng, khơng có mồi vì ơng khơng câu cá mà đi "câu" minh chủ, cơng hầu, khanh  tướng. Quả  nhiên, ơng đã "câu" được Cơ  Xương. Về  sau với tài an bang trị  quốc bình  thiên hạ, Khương Tử Nha đã lập nhiều cơng lao hiển hách trong cơng cuộc phạt Trụ, lập   ra triều đại nhà Chu, và ơng được phong hầu ở đất Tề, tức là Tề Thái Cơng sau này. Đó là  một điển tích hết sức hào hùng, to lớn về một Khương Tử Nha kiên nhẫn để đợi thời cơ,  làm nên sự nghiệp lớn khiến cho hậu thế ai cũng phải tơn kính Bậc Tam ngun n Đổ Nguyễn Khuyến cũng ở ẩn và ngồi câu. Nhưng là câu trong mùa  thu lá vàng ­ tức là lúc thời tàn, đời tàn mà cuộc đời thì hạn hẹp như ao tù nước đọng; câu   trong sự vơ vọng bởi đơn độc; câu trong sự bi quan vì khơng biết thời thế sẽ đi đâu về đâu  (như mây trơi trên trời xanh; bèo nổi dưới mặt nước); câu trong sự khoanh tay bó gối như  ý thức rõ về sự bất tài của bản thân (tựa gối ơm cần)  Có thể nói đó là hình ảnh sự kết  lại những nỗi đau đớn khơn ngi của một bậc trí thức bất lực trước thực tế  và khơng   đốn định được tương lai của thời cuộc. Cịn đâu khí phách của nhân vật chính nhân qn   tử  trong văn học trung đại? Khơng cịn nữa tư  thế: Hồnh sóc giang san cáp kỉ  thu (Cầm  ngang ngọn giáo trấn giữ non sơng đã mấy thu ­ Phạm Ngũ Lão). Khơng cịn nữa khí thế: Đã mang tiếng ở trong trời đất, Phải có danh gì với núi sơng (Nguyễn Cơng Trứ) Chí cùng lực kiệt, Tam ngun n Đổ  tìm đến cảnh: cảnh buồn bã  ảm đạm; tìm đến  rượu: rượu chẳng thể giải sầu, tìm đến người: vắng teo, hiu hắt, tìm cố nhân lại thẹn với   người xưa. Thế  là khơng có ai làm bạn. Nhìn lại về  mình thì thấy mình đã như  chiếc lá   vàng rơi giữa đời, giữa thời cuộc  Tất cả khiến Tam ngun n Đổ đau đớn đến tê dại   Ơng nhìn hoa mà tưởng hoa năm ngối, nghe tiếng chim kêu trên trời mà tự hỏi: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối, Một tiếng trên khơng ngỗng nước nào? là bởi thời đẹp đẽ của cả bản thân và đất nước đã thuộc về q khứ. Nay là cảnh đen tối  của một đất nước nơ lệ, lầm than. Ngỗng nước nào? Vì mọi vật trên đất nước này khơng  cịn là của mình nữa. Trời đất đã là của giặc, cỏ cây, chim mng cũng là của giặc. Câu   thơ là tiếng kêu thương thất thần của một trí thức mất nước! Ở ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến cịn có một điều đáng lưu ý nữa. Đó là sự tổng hợp   nhiều điển tích, điển cố: thi đề mùa thu, Đào Tiềm ở ẩn, Lã Vọng câu cá, lều cỏ Khổng   Minh (thảo lư), rồi mộc, diệp, hoa, điểu, tửu  từ những câu: ­ Ngơ đồng nhất diệp lạc, Thiên hạ tận tri thu (Một chiếc lá ngơ đồng rụng, Thiên hạ đều biết mùa thu đã đến) (Sách Quảng quần phương phả, Mộc phả) ­ Cảm thời hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm (Cảm thời hoa rơi lệ, Hận biệt ly, chim đau đớn lịng) (Xn vọng ­ Đỗ Phủ) Nguyễn Khuyến đã "chế biến" thi liệu Hán học tài đến mức gần như làm mất hẳn đi dấu  vết của điển. Đồng thời, ơng "xoay ngược" một số điểm, làm chúng khác biệt hồn tồn   tính chất so với ý nghĩa ban đầu. Lã Vọng câu cá an nhiên đợi vận thành một người   ngồi câu trong tàn tạ, tuyệt vọng. Thảo lư ­ lều cỏ giữa rừng đầy tràn gió mát, trăng trong  của Khổng Minh thành cái nhà cỏ thấp "le te" giữa xóm ngõ tối tăm, ngột ngạt. Trúc vốn   là biểu tượng khỏe khoắn, thẳng tắp đến thơ  Nguyễn Khuyến thành "lơ  phơ" hiu hắt   Điều này khiến cho ba bài thơ thu đọng ý vị mỉa mai, chua chát của nụ cười trào lộng kín  đáo mà cay đắng của Nguyễn Khuyến. Nhận ra những điển tích, điển cố  ấy trong ba bài  thơ  thu, người đọc càng thấm thía những nỗi tái tê của Tam nguyên Yên Đổ  sau khi cáo   quan về ở ẩn Ba bài thơ  thu của Nguyễn Khuyến cũng tổng hợp nhiều nỗi đau ơng từng thổ  lộ. Đó là  nỗi đau cơ đơn trong buổi xế chiều của cuộc đời: Đời loạn đi về như hạc độc, Tuổi già hình bóng tựa mây cơi (Cảm hứng) Nỗi đau mất nước: Năm canh máu chảy đêm hè vắng, Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ (Quốc kêu cảm hứng) Nỗi xấu hổ với danh vị, bằng cấp ở đỉnh cao mà lại bất lực, vơ dụng: ­ Nghĩ mình cũng gớm cho mình nhỉ, Thế cũng bia xanh cũng bảng vàng (Tự trào) ­ Sách vở ích gì cho buổi ấy, Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già (Ngày xn dặn các con) Có thể  nói, Nguyễn Khuyến đã diễn đạt sự  thảm bại đến cùng của con người cá nhân   mình. Ơng kéo những thứ vốn là ước lệ: thi đề mùa thu, hình ảnh trời xanh, lá vàng, hoa,  điểu , những hình ảnh đặc trưng của đồng bằng Bắc Bộ: ao, nhà, ngõ  và cả tài thơ văn  ­ gieo tử vận "eo" thành cơng để bọc nỗi đau xót khơn tả của mình về vận kiếp! Tài năng  của Nguyễn Khuyến khơng chỉ là   sự  vận dụng sáng tạo thi liệu truyền thống kết hợp   với việc sử  dụng nhuần nhuỵ  ngơn ngữ  tiếng Việt, mà cịn là   chỗ  Nguyễn Khuyến   khơng dùng trực tiếp đến những từ ngột ngạt, bế tắc, đau đớn  mà người đọc vẫn thấy   nỗi tê tái đến ứa máu qua từng con chữ, từng hình ảnh thơ! Đau buồn dồn tụ lại trong cả  ba bài thơ cho thấy sừng sững chân dung một Tam ngun n Đổ  đau khổ, cay đắng về  bản thân, về thời thế! Tác phẩm nghệ thuật thường có tính đa nghĩa. Tác phẩm hay của những tác giả lớn càng   chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa đưa độc giả đi từ những khám phá này đến khám phá khác   Ba bài thơ  thu của Nguyễn Khuyến là những tác phẩm như  thế. Đây là những thi phẩm   cho phép người đọc cảm nhận từ  nhiều góc độ, chiều kích khác nhau. Đặt các hình ảnh  của ba bài thơ thu vào cùng hệ thống, xem xét chúng dưới góc độ ước lệ của văn chương   trung đại và hồn cảnh sáng tác có thể nhận thấy cảnh sắc trong ba bài thơ thu khơng nên  thơ, tâm sự trong ba bài thơ thu khơng dừng lại ở u hồi thầm kín. Ngược lại, đó là trạng   thái tù túng ngột ngạt vây hãm, là sự nổi trơi, hư ảo, vơ định của thế giới hiện tượng và   sự nhỏ nhoi đơn độc, bất lực của con người trước cảnh tàn, đời tàn, thời tàn. Chính điều  này khiến cho ba bài thơ  thu Nguyễn Khuyến kết tụ sắc thái đau buồn, chán nản, tuyệt   vọng của thơ Nơm Nguyễn Khuyến và thống nhất với đặc điểm con người trong sáng tác  của ơng: "Nhà nho xưa thường tự lí tưởng hố mình, tự vận với các bậc danh sĩ q khứ.  Nguyễn Khuyến bước sang giai đoạn tự  trào, tự  phủ nhận"(5); "Ơng là nhà thơ  cổ  điển   đầu tiên thấy cái rỗng khơng của con người lí tưởng truyền thống, là nhà thơ mở  đầu sự  đổi thay các ý nghĩa tượng trưng của hệ  thống thi pháp cổ  xưa"(6). Chỉ  riêng với ba bài  thơ thu này, Nguyễn Khuyến đã vừa chứng tỏ một tài năng thi ca bậc thầy vừa thể hiện   thấm thía nỗi lịng nhức nhối của một trí thức tự  thấy mình bất lực, vơ nghĩa trước thời   cuộc! Bài Mẫu Số 2:  Nguyễn Khuyến là một nhà thơ cổ điển lớn của dân tộc ta. Sáng tác của Nguyễn Khuyến  diễn ra trên nhiều đề tài với những nội dung cảm xúc phong phú. Trong đó có một đề tài   nổi bật là miêu tả  cảnh sắc thiên nhiên làng q, sinh hoạt của con người thơn q. Từ  nhiều bài thơ của Nguyễn Khuyến hiện lên hình ảnh những làng q đồng bằng Bắc Bộ  n  ả, thơ  mộng mà ơng từng thiết tha gắn bó. Xn Diệu đã nhận xét rằng "Nguyễn   Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam". Chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến đã  chứng tỏ  sinh động cho nhận xét này. Đây cũng là những sáng tác vào loại đặc sắc nhất  về mùa thu trong thơ ca Việt Nam ta từ xưa đến nay Nhìn bao quát chùm thơ  thu của Nguyễn Khuyến Viết chùm ba bài thơ  về  mùa  thu,  Nguyễn Khuyến đã chứng tỏ  nguồn cảm hứng dồi dào với mùa thu, với q hương.  Chính cảm hứng ấy với tài năng của thi nhân đã tạo nên giá trị đặc sắc của những bài thơ  này. Lịch sử  thi ca nhân loại từng để  lại khơng ít vần thơ  về  mùa thu nhưng hiếm có   những trường hợp nổi tiếng như  chùm thơ  thu của Nguyễn Khuyến. Đọc thơ  Nguyễn   Khuyến, Xuân Diệu đã nhận xét: "Nguyễn Khuyến nổi tiếng nhất trong văn học Việt   Nam là thơ Nôm. Mà thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ  mùa thu  Thu điếu, Thu  ẩm, Thu vịnh". Mỗi bài thơ  thu của Nguyễn Khuyến miêu tả, cảm nhận   mùa thu ở một khơng gian, thời gian khơng giống nhau nhưng tất cả đó đều là những cảnh  vật rất thật của nơng thơn vùng đồng bằng Bắc Bộ.  Ở  đây, khơng hề  có những  ước lệ  vốn đã thành quen thuộc trong thơ cổ. Một bầu trời xanh ngắt, ao thu trong veo, m ột c ần   trúc hắt hiu trong gió, một ngõ xóm quanh co, mấy gian nhà tranh mái rạ, một hàng giậu  phất phơ  bóng khói ban chiều  đó đều là những cảnh rất thân thuộc của làng q Việt   Nam. Nó n  ả  thanh bình như  vốn có tự  ngàn đời chứ  chưa hề động gót giày của qn   xâm lược Pháp. Nó gợi trong ta cái tình q, hồn q sâu thẳm. Thi nhân đã cảm nhận   những vẻ  đẹp  ấy của làng q bằng tâm hồn bình dị  mà thanh cao, hồn hậu và vơ cùng   tinh tế Thu vịnh (vịnh mùa thu) ­ Bài thơ  khơng tả  mùa thu từ  một nơi, trong một lúc mà là bức  tranh tổng hợp, khá hồn chỉnh về  mùa thu.  Ở  đây hầu như  có đủ  những hình  ảnh đặc   trưng cho mùa thu   thơn q Việt Nam( bầu trời cao xanh, cần trúc mảnh mai, gió thu  nhẹ, mặt nước biếc phu sương khói, ánh trăng trong, chùm hoa trước giậu ). Chỉ  bằng   mấy nét chấm phá, Nguyễn Khuyến đã gợi được cái hồn thu nơi từng cảnh vật Cảm   nhận tinh tế của thi nhân được thể hiện rõ qua cách dùng từ: Trời thu xanh ngắt mấy từng   cao Cần trúc lơ  phơ  gió hắt hiu Nước biếc trơng như  tầng khói phủ  Song thưa để  mặc  bóng trăng vào  Cảnh mùa thu trong Thu vịnh thật thanh khiết, tĩnh lặng. Từ  đường nét  đến màu sắc, từ âm thanh đến vận động  cái gì ở đây cũng dịu, cũng nhẹ. Ấy cũng là đặc   điểm tâm hồn Nguyễn Khuyến. Ơng khơng hợp với những gì ồn ào, xơ bồ, rực rỡ. Tâm  hồn ơng dễ  xúc động với những vẻ  đẹp thanh tao, uyển chuyển, những sắc màu sáng  trong, dịu mát. Tâm hồn  ấy cùng thường phả  vào cảnh vật một chút hắt hiu, buồn rầu   Khơng khí làng q mùa thu ở Thu vịnh im  ắng và phảng phất nỗi u hồi. Khơng gian và  thời gian trở  nên mơng lung, khơng xác định trong tâm trạng bâng khng buồn của thi   nhân: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngối Một tiếng trên khơng ngỗng nước nào  Thế  giới thiên nhiên này gợi lên cảm giác n tĩnh trong trẻo và ngưng vọng ngàn đời. Trước  những biến động ngang trái của cuộc đời, Nguyễn Khuyến muốn được mãi mãi ở  trong   vẻ đẹp thanh tĩnh của làng q Thu điếu (câu cá mùa thu) Bài thơ  cảm nhận mùa thu từ  một khơng gian xinh xắn, thơ  mộng, từ điểm nhìn của một người câu cá. ­Mở đầu bằng một cảnh thu bình dị  rất riêng   của làng, q đồng bằng Bắc Bộ: ao thu. Một thế giới tĩnh lặng, trong suốt mà trong đó   mọi vật hài hịa nhẹ nhõm: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo  teo. Những chuyển động, âm thanh trong thế giới thu này thật nhẹ nhàng và chỉ càng gây   ấn tượng về sự đọng kết, sự tĩnh lặng. Làn sóng biếc chỉ "gợn tí". Lá vàng cũng "khẽ đưa   vèo trong gió thu  Hai câu thực tả  cảnh gần, hai câu luận tả  canh cao, cảnh xa để  hợp  tạo thành bức tranh thu yên ả, đượm buồn. Chỉ ở mùa thu mới có "Tầng mây lơ lửng trời  xanh ngắt" ấy (ba lần trong ba bài thơ thu đều xuất hiện bầu trời xanh ngắt). Cũng chỉ ở  làng quê xứ  Bắc đang độ  thu mới có "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo"  ấy! Trong bức  tranh thu  ở Thu điếu hiện lên hình ảnh con người đang ngồi câu cá nơi ao thu lạnh lẽo"   Song con người này cũng chẳng hề  đánh động thêm gì cho bức tranh. Trái lại, tư  thế  và   tâm tưởng của con người chỉ  tạo thêm  ấn tượng về  sự  ngưng đọng mà thôi. 4)Thu  ẩm   (uống rượu mùa thu) Đây là mùa thu được cảm nhận bằng tâm trạng của một người ngồi   uống rượu. Lúc này, cảnh thu sẽ  mang các  ấn tượng nỗi niềm riêng ­ dường như  cũng  chập chờn, mờ tỏa. Có lẽ vì thế mà bài thơ có nhiều từ lấp láy và dùng vần "oe". Thu ẩm   khơng miêu tả riêng một cảnh thu ở một thời điểm nào mà là sự "tổng hợp nhiều cảnh thu  ở nhiều thời điểm" (Xn Diệu). Bài thơ cũng khơng hề có một chữ "thu" (khác với "trời  thu"   Thu vịnh và "ao thu"   Thu điếu). Vậy mà đọc lên ta nhận ra chính xác cảnh sắc  thu quen thuộc của làng q Việt Nam. Đây là một mái nhà tranh bình dị trong ngõ tối vào  đêm sâu lập lịe những con đom đóm: Năm gian nhà cỏ  thấp le te. Ngõ tối đêm sâu đóm   lập lịe. Phải là "ngõ tối", "đêm sâu" thì mới có thể thấy "đóm lập lịe"; ngược lại, cái lập  lịe của con đom đóm ấy lại càng khiến cho ngõ tối bỗng tối hơn, đêm sâu thành sâu hơn   Đây là cảnh của buổi sáng sớm (hay buổi chiều) với khói nhạt phất phơ  nơi lưng giậu   Rồi lại cảnh đêm trăng với mặt ao lóng lánh: Lưng giậu phất phơ  màu khói nhạt Làn áo   lóng lánh, bóng trăng loe. Lại một một bầu trời trong suốt  ở buổi ban trưa hay ban chiều   với màu xanh thăm thẳm: Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt. Bài thơ  tạo trong ta ấn tượng   "phi thời gian" nhưng cũng gợi rất sâu vào khơng khí tĩnh mịch, trong lành vơ cùng thân  thuộc của thơn q Việt Nam Đến với chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, ta bắt gặp những cảnh sắc khơng thể  lẫn của mùa thu vùng nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ. Những bức tranh thu ấy được vẽ nên  bằng tấm lịng u mến q hương mình, bằng tình u cuộc sống thanh cao, tĩnh lặng   chốn thơn q của cụ  Tam ngun n Đổ. Thành cơng của những bài thơ  thu này cũng   chứng tỏ tâm hồn tinh tế, ngịi bút tài hoa của Nguyễn Khuyến. Chúng đưa ơng lên địa vị  danh dự trong các thi nhân viết về mùa thu, trong những nhà thơ của làng cảnh Việt Nam Bài Mẫu Số 3:  Nguyễn Khuyến là nhà thơ  lớn cuối thế  kỉ  XIX, đầu thế  kỉ  XX của nước ta. Thơ  ơng  đậm đà tính dân tộc và mang một phong cách riêng khó lẫn. Có ý kiến cho rằng: Nguyễn   Khuyến là một trong những nhà thơ  đặc sắc của làng cảnh Việt Nam. Điều đó thể  hiện   rất rõ qua những sáng tác về thiên nhiên, nhất là qua chùm thơ: Thu vịnh, Thu điếu và Thu   ẩm Đáng lưu ý là các chi tiết trong ba bài thơ  này cũng như  nhiều bài thơ  khác đều rút ra từ  cảnh vật   q hương tác giả, một vùng đồng chiêm trũng quanh năm ngập nước, trong   làng vơ số ao chm với những bờ tre quanh co bao bọc những mái rạ nghèo Tình u q hương, sự hiểu biết tường tận về làng q kết hợp với hồn thơ đằm thắm,  tinh tế  của tác giả  đã sáng tạo nên những vần thơ  bất hủ  về  mùa thu nơi thơn dã của   đồng bằng Bắc Bộ. Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Khuyến khơng phải là những hình ảnh  trừu tượng,  ước lệ  thường thấy trong thơ  cổ  điển mà là những cảnh vật bình dị, thân  quen ở nơng thơn. Cái hồn của cảnh vật thấm sâu vào tâm hồn nhà thơ, đồng điệu với tâm   trạng u buồn, trăn trở của ơng Ba bài thơ, ba cảnh thu khác nhau nhưng hợp lại thành một bức tranh hồn chỉnh về mùa  thu với những nét đặc trưng nhất Thu vịnh vẽ  nên tồn cảnh thu với bầu trời xanh ngát, cao vời vợi, mấy cần trúc cong  cong, nhè nhẹ đung đưa trước làn gió hắt hiu. Tiết thu se lạnh, sương khói bảng lảng phủ  trên mặt ao hồ lúc sáng sớm và chiều tối khiến cho khung cảnh thực trở nên huyền ảo: Trời thu xanh ngắt mấy từng cao, Cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu Nước biếc trơng như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào Nét đẹp của mùa thu tụ lại ở bầu trời xanh ngắt, ở làn nước biếc thấp thống khói sương,  ở ánh trăng thu bàng bạc tràn qua song cửa, gợi nên khung cảnh quen thuộc của một miền   q n ả, thanh bình Nhà thơ  quan sát rất kĩ chuyển biến tinh tế  của cảnh vật trong những thời điểm khác  nhau của một ngày. Tất cả đều gần gũi, gắn bó và đồng điệu với tâm hồn nhạy cảm của  thi nhân Ở Thu điếu, khung cảnh khơng mở ra mà thu nhỏ lại. Ao đã nhỏ, chiếc thuyền câu cũng  nhỏ: Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Mọi hoạt động cũng hết sức nhẹ nhàng: Sóng biếc  theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Gió heo may chỉ đủ sức bứt lìa những  lá tre, lá trúc vàng úa và lá rơi khơng thành tiếng. Trên cao, trời xanh ngắt một màu, tầng   mây lơ lửng như đứng im một chỗ và ơng câu với cái dáng ngồi tựa gối ơm cần cũng như  cố thu mình cho nhỏ lại. n lặng bao trùm lên hết thảy, đến nỗi nghe được cả tiếng cá   đâu đớp động dưới chân bèo. Âm thanh ấy càng làm tăng thêm phần n lặng, ơng câu thu  mình bất động phải chăng cũng là để tan hịa vào trời đất xung quanh Mùa thu trong Thu  ẩm lại hiện ra với một vẻ  đẹp khác. Nhà thơ  uống rượu một mình   dưới trăng. Hình ảnh làng q biến hiện theo cái nhìn, cái cảm dần dần thấm độ  say của  rượu, vẫn là ba gian nhà cỏ, ngõ tối, làn ao, bóng trăng, da trời  thường ngày quen thuộc   đến mức chẳng có gì đáng chú ý, nhưng đó là những cảnh, những vật từ  đất này mà ra,   thiếu nó thì hình như  khơng cịn gì là làng xóm tự  nghìn xưa. Vậy mà với tâm trạng u  buồn sẵn có, lại được men rượu ngấm vào khơi lên, nhà thơ thấy cảnh vật nhịe dần theo   con mắt ngà ngà: nhà thì thấp le te, đóm thêm lập l, bóng trăng thì loe, mắt cũng đỏ hoe  và người cũng say nhè Ba gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu, đóm lập lịe Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Nghĩa là cảnh vật cũng như lảo đảo, chếnh chống men say. Người say bởi rượu thì ít mà  bởi buồn đau, day dứt và giận mình bất lực trước thời thế  thì nhiều. Gác bút lại khơng   làm thơ nữa, qn mình trong mộng, đắm chìm trong n lặng hay uống rượu đến say nhè   để qn bớt nỗi chua chát đắng cay  đều cùng xuất phát từ tâm tư  ấy, tuy nhiên nó vẫn   được ẩn giấu ở bên trong Nét chung nhất của ba bài thơ Thu đều quy tụ vào việc tả cảnh vật thân thuộc, đơn sơ mà   dung dị, đáng u của làng cảnh Việt Nam. Cái nhìn trên bề  mặt cùng cái hồn đồng q   hiện lên rất rõ trong từng câu, từng chữ. Cái tình của nhà thơ cũng thật đằm thắm và tinh  tế. Trong những năm tháng cáo quan về ở ẩn tại q nhà, chỉ có thiên nhiên gần gũi, trong   sạch, nên thơ mới giúp Nguyễn Khuyến khy khỏa đơi lúc trong khi nỗi buồn thời cuộc  thường xun đè nặng trái tim ơng Ba bài thơ  Thu vịnh, Thu điếu, Thu  ẩm tạo thành một chùm thơ  thu tuyệt đẹp, thể  hiện  nét tài hoa của ngịi bút cụ  Tam Ngun, tiêu biểu cho hồn thơ  dung dị, thẳm sâu, đầy  chất trữ tình. Bạn đọc Việt Nam u thơ Nguyễn Khuyến, u q hương một phần là từ  những bài thơ đó ... ảo, thụ  động? ?của? ?một kiếp người. Từ  ý  nghĩa biểu tượng? ?của? ?hình? ?ảnh? ?thơ, ? ?hình? ?ảnh? ?con người? ?trong? ?ba? ?bài? ?thơ? ?thu? ?của? ?Nguyễn   Khuyến? ?được thể hiện? ?trong? ?sự già nua, rệu rã, cơ độc giữa cảnh tàn, thời tàn, đời tàn. Để ... ? ?thu? ?của? ?Nguyễn? ?Khuyến.  Đọc? ?thơ ? ?Nguyễn   Khuyến,  Xuân Diệu đã nhận xét:  "Nguyễn? ?Khuyến? ?nổi tiếng nhất? ?trong? ?văn học Việt   Nam là? ?thơ? ?Nơm. Mà? ?thơ? ?Nơm? ?của? ?Nguyễn? ?Khuyến? ?nức danh nhất là ba? ?bài? ?thơ. .. về? ?mùa? ?thu? ?trong? ?thơ? ?ca Việt Nam ta từ xưa đến nay Nhìn bao qt chùm? ?thơ ? ?thu? ?của? ?Nguyễn? ?Khuyến? ?Viết chùm ba? ?bài? ?thơ  về ? ?mùa ? ?thu,   Nguyễn? ?Khuyến? ?đã chứng tỏ  nguồn cảm hứng dồi dào với? ?mùa? ?thu,  với q hương. 

Ngày đăng: 25/10/2020, 15:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w