1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tín ngưỡng và lễ hội trong truyền thuyết

9 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 323,2 KB

Nội dung

Tín ngưỡng và lễ hội là hai hình thái gắn với tâm linh. Lễ hội trong truyền thuyết có hai loại: Lễ hội sinh hoạt và lễ hội cầu an. Truyền thuyết lễ hội thường gắn với việc lí giải gốc tích của nó. Tín ngưỡng có hai phương diện: Tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng tôn giáo.

i Truyện pha lẫn Phật giáo Đạo giáo, gọi Phật Lão Đây phái Mật Tông với cầu đồng, pháp thuật, yểm bùa, trị tà ma, chữa bệnh Phái gần với tín ngưỡng dân gian Truyện chùa Bối Khê kể Hành thiện Bồ tát Chân nhân, quê xã Bối Khê, huyện Thanh Oai, tu núi Tiên Lữ, huyện An Sơn Khi xây dựng nhà cửa, có 100 thợ làm mà thổi nồi nhỏ ông lại bảo để nhiều thúng to để đựng cơm Mọi người tưởng ông đùa sau thực hóa cơm chay, ăn no nê Dựng xong chùa, ông làm khám gỗ ngồi vào trong, gọi tăng ni đến bảo đến lúc siêu hóa, đạo tràng đóng cửa khám đủ tháng, sau mở thấy thơm tho thờ cúng, cịn đem chơn Sau tháng, họ mở thấy mùi thơm ngào ngạt bay khắp xa gần, họ tạc tượng để thờ, sau linh hiển Truyện nói đến phép thuật thành người tu hành đắc đạo Tích mía lễ chiêu hồn kể tích lễ chiêu hồn, pháp sư hay thầy sãi dùng mía có buộc xâu tiền kẽm để làm đồ tế lễ cầu hồn người chết nhập xác Truyện nói người có hai phần: xác hồn, mối quan hệ phần hồn phần xác [10] c Tín ngưỡng Đạo giáo Phép tu luyện, phương thuật: Truyện ông Tiên sư núi Nưa kể thời Trung Hưng, trai Phạm Chất Phạm Viên gặp ông tiên núi Nưa, thấy sách chép đủ thứ tu luyện Đạo gia Bấy Viên bỏ hẳn ý định thi tiến sĩ, nghiên cứu sách phương thuật, sau đắc đạo thành tiên Truyện nói danh vọng phù du, tu luyện theo Đạo giáo đắc đạo Kiếp trước, tái sinh: Truyện Sự tích tái sinh kể vào năm Giáp Tý, niên hiệu Gia Long thứ (1804), Nông văn Dậu, người Nùng thơn Bản Lũng, xã Đồi Cơn, tổng Ý Cống, huyện Thượng Lương vợ họ Triệu sinh người trai đặt tên Lưu Khi lên tuổi thác sinh vào gia đình thổ dân họ Hồng thôn Đa Năng, xã Phúc Yên, đặt tên Bào Truyện chứng minh người có nhiều kiếp, khơng hết mà đầu thai thành kiếp khác Cảnh thần tiên: Truyện Bầu tiên gậy rút kể làng Thọ Vực thuộc xã Vĩnh Ninh, Vĩnh Lộc có Trịnh Phát Giác theo ơng già có bầu lạ, nhìn bầu thấy cảnh đẹp vào chơi khơng ngờ lại vào cảnh tiên Sau Giác nhớ nhà quê nhà đổi khác, cha mẹ cả, gặp cụ già hỏi chuyện ơng nói cụ tổ nhà tơi có người trai thất lạc từ thuở bé tên tuổi cậu Sau Giác cắm gậy xuống đất gậy hóa thành rồng cậu trèo lên lưng rồng bay Truyện có motif kết thúc giống truyện Từ Thức lấy vợ tiên Cảnh thần tiên đẹp ảo giác mà cảnh trần gian lại xa lạ, người trở nên bơ vơ đời trần tục, muốn giải thoát biết đâu [10] 2.2.1.3 Mối quan hệ lễ hội tín ngưỡng Lễ hội gắn với tích thiêng liêng tín ngưỡng Lễ hội hát Xoan với tín ngưỡng phồn thực loại hình văn hóa gắn với khuyến khích sinh nở Lễ hội hát Huầy dơ thờ Tản Viên lễ hội gắn với nông nghiệp Nếu lễ hội Hát Xoan kích thích sinh sơi lễ hội ăn mừng sinh sôi Mùa màng bội thu, người đơng đúc mục đích tín ngưỡng phồn thực Lễ hội cướp gắn với nơng nghiệp văn hóa phồn thực cầu mong mùa sinh đẻ thuận lợi Ba lễ hội dù gốc tích trị diễn khác có chung lễ hội nghề nông Dân cư nông nghiệp khát khao cối người sinh sơi Đấy tín ngưỡng phồn thực thuộc loại tín ngưỡng dân gian Như vậy, ẩn sâu việc thờ cúng vị nhân thần, trình diễn gốc tích lễ hội loại hình tín ngưỡng Thờ cúng vị thần ân nhân cư dân lễ hội hát Huầy dô lễ hội khác gắn với danh nhân tạo lễ hội đạo lí uống nước nhớ nguồn, nguồn gốc loại tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ cúng người có cơng khởi xướng, tôn tạo vấn đề nhân sinh 2.3 Đặc điểm tâm linh người Việt qua lễ hội tín ngưỡng Dù chưa đầy đủ với lễ hội điển hình, truyền thuyết cho thấy người Việt sống vui vẻ, yêu đời, thích ca xướng, mong muốn sống an lành, sung túc Niềm tin, tơn trọng kính ngưỡng danh nhân lưu giữ trình diễn lễ hội Tín ngưỡng dân gian người Việt tín ngưỡng đa thần, coi thiên nhiên sinh thể có hồn; sống hịa đồng tơn trọng kính ngưỡng tự nhiên Con người hóa thân vào tự nhiên nên tín ngưỡng Mẫu lại có tín ngưỡng cây, ví truyền thuyết Thiên YANA, gái hóa vào khúc gỗ Người Việt sống trọng ân tình, tri ân thờ cúng nhân thần, người có cơng Đặc biệt tín ngưỡng đạo Mẫu loại tín ngưỡng độc đáo người Việt: tri ân thờ cúng mẹ sinh mình, người mẹ xứ sở Tín ngưỡng người Việt có đặc điểm hỗn dung, hài hịa tín ngưỡng dân gian với tín ngưỡng tơn giáo loại tín ngưỡng hịa nhập vào Tín ngưỡng thờ Mẫu truyền thuyết Thiên Ya Na cịn tín ngưỡng thờ thần tự nhiên dạng thần Sự kết hợp hài hịa tín ngưỡng dân tộc anh em sống địa bàn Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt người Chăm hình tượng Mẫu Thiên Ya Na Tín ngưỡng thờ Mẫu gắn với thờ cúng bà mẹ xứ sở trình mở đất người Việt phương Nam, Bà chúa xứ chân núi Sam người Khme người Việt thờ Tín ngưỡng thờ Núi, thờ Đất hai truyện Thần núi Đồng cổ Đống chải đầu khơng tín ngưỡng nhiên thần mà cịn tín ngưỡng Nhân thần Nhiên thần thân Nhân thần Tín ngưỡng thờ Cây kết hợp với tín ngưỡng thờ thần Nước Truyện vị thần làng Bố Cái Tín ngưỡng thờ Thủy thần hình thức thờ Rắn thần sơng truyện Sự tích sơng Độc Tín ngưỡng thờ Thủy thần thân nhân thần Truyện Thánh Linh Lang Tín ngưỡng tơn giáo gắn liền với tín ngưỡng địa Tín ngưỡng thờ Mẫu gắn với tín ngưỡng Phật giáo, vị Bồ tát cứu nhân độ mẫu hóa truyện Bà ĐênhLinh sơn thánh mẫu Truyền thuyết Thiên Ya Na có ảnh hưởng tín ngưỡng đạo giáo nguồn gốc Tiên cung, có phép biến hóa Phật giáo gắn với tín ngưỡng thờ thần tự nhiên người Việt: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện truyện Man Nương Vì trọng Mẫu nên người Việt có Phật Mẫu Người Việt quan niệm vạn vật có linh hồn, người có hai phần: hồn xác, quan điểm Đạo giáo có kiếp phận, thiên mệnh, thờ cúng, lên đồng, nhập hồn truyện Tích mía lễ chiêu hồn Tín ngưỡng Phật giáo Đạo giáo kết hợp gọi Phật Lão Đây phái Mật Tông với cầu đồng, pháp thuật, yểm bùa, trị tà ma, chữa bệnh Phái gần với tín ngưỡng dân gian truyện Sự tích nội đạo tràng Phật Lão kết hợp lại thành Phật Lão nên thật khó phân định đâu Phật Lão [9] Kết luận Truyền thuyết lễ hội nhân dân huyền thoại hóa việc ghi nhận công trạng khởi xướng nhân vật tài năng, phần lớn bắt nguồn từ thời Hùng Vương Truyền thuyết tín ngưỡng tơn giáo chủ yếu lí giải vấn đề nguồn gốc Phật giáo Đạo giáo gắn với tín ngưỡng dân gian địa Phật giáo Đạo giáo kết hợp thành Phật Lão số truyền thuyết tơn giáo Tín ngưỡng dân gian truyền thuyết chủ yếu tín ngưỡng nhiên thần, đặc biệt tín ngưỡng Đạo Mẫu người Việt Tín ngưỡng thờ cúng người có cơng thể đạo nghĩa uống nước nhớ nguồn nhân dân ta Tín ngưỡng phồn thực gắn với nghề nơng mong muốn sống sinh sôi phát triển Lễ hội tín ngưỡng truyền thuyết Việt Nam thể đặc điểm đời sống tâm linh người Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu Văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội Lê Chí Quế (chủ biên), Nguyễn Hùng Vĩ, Võ Quang Nhơn (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đức Luận (2007), “Xã hội Hùng Vương ngôn ngữ truyền thuyết cổ tích”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số (138), Hà Nội 10 Tổng tập văn học dân gian người Việt (2004), Truyền thuyết dân gian người Việt, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Đức Luận (2015), Tiếp cận văn học nhà trường theo phương pháp phức hợp, Nxb Văn học, Hà Nội Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử Văn học dân gian, Nxb Văn học, Hà Nội Ngày nhận bài: 13/8/2015 11 Viện Văn hố dân gian (1990), Văn hóa dân gian - Những phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Biên tập xong: 15/10/2015 11 Duyệt đăng: 20/10/2015 ... hệ lễ hội tín ngưỡng Lễ hội gắn với tích thiêng liêng tín ngưỡng Lễ hội hát Xoan với tín ngưỡng phồn thực loại hình văn hóa gắn với khuyến khích sinh nở Lễ hội hát Huầy dơ thờ Tản Viên lễ hội. .. diễn gốc tích lễ hội loại hình tín ngưỡng Thờ cúng vị thần ân nhân cư dân lễ hội hát Huầy dô lễ hội khác gắn với danh nhân tạo lễ hội đạo lí uống nước nhớ nguồn, nguồn gốc loại tín ngưỡng thờ cúng... cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ cúng người có công khởi xướng, tôn tạo vấn đề nhân sinh 2.3 Đặc điểm tâm linh người Việt qua lễ hội tín ngưỡng Dù chưa đầy đủ với lễ hội điển hình, truyền thuyết cho

Ngày đăng: 25/10/2020, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w