Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
52,58 KB
Nội dung
CơsởlýluậnvềKếtoánkếtquảkinhdoanhvàphânphốilợinhuậntrongcácDN 1. Lýluận chung vềkếtquảkinhdoanhvàphânphốikết quả. 1.1 Nội dung kếtquảkinhdoanhtrong DN. 1.1.1 Khái niệm kếtquảkinh doanh. Kếtquả hoạt động kinhdoanh là kếtquả tài chính cuối cùng của DNtrong một thời kỳ nhất định (tháng, quí, năm), là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với toàn bộ chi phí của các hoạt động đã đợc thực hiện dới chỉ tiêu lãi hoặc lỗ. Kếtquả hoạt động kinhdoanh còn là chỉ tiêu chất lợng để đánh giá hiệu quả hoạt động và mức độ tích cực trên các mặt của DN. Ta có công thức xác định kếtquả KD nh sau : Kếtquả KD = Thu nhập - Chi phí Kếtquảkinhdoanh của doanh nghiệp đợc hình thành từ tổng hợp kếtquảkinhdoanh của hoạt động sản xuất kinhdoanh chính, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Kếtquả hoạt động tài chính là kếtquả đợc hình thành từ các nghiệp vụ đầu t chứng khoán, góp vốn liên doanh, kinhdoanh bất động sản, cho vay vốn, lãi tiền gửi Công thức xác định : = - Kếtquả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác với các khoản chi phí khác. Hoạt động khác là những hoạt động còn lại mà doanh nghiệp tiến hành cha kể vào hoạt động kinhdoanh ở trên, có thể kể đến các hoạt động nh thanh lý, nhợng bán tài sản cố định, giải quyết các tranh chấp về vi phạm hợp đồng kinh tế, về xử lý tài sản thừa, thiếu cha rõ nguyên nhân Công thức xác định : = - * Vai trò của lợinhuậntrong DN. Quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của DN là quá trình đầu t chi phí vào các hoạt động vàDN tiến hành hoạt động SXKD sau cùng là thu đợc tiền về, tạo thu nhập cho DN. Đây là bộ phận quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của DN, ngoài phần thu nhập do tiêu thụ sản phẩm, do DN sản xuất kinhdoanh ra còn có thể có thu nhập từ hoạt động tài chính và thu nhập từ hoạt động khác. Thu nhập của DNcó liên quan chặt chẽ với chi phí bỏ ra vàlợinhuận sẽ đạt đ- ợc. Từ góc độ của DN để xem xét có thể thấy rằng thu nhập của DN là toàn bộ các khoản tiền thu đợc do các hoạt động sản xuất KD của DN mang lại Thu nhập có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của DN. Trớc hết, nó là nguồn quan trọng để đảm bảo trang trải các khoản chi phí SXKD, đảm bảo cho DNcó thể tiếp tục tái sản xuất giản đơn cũng nh có thể tái sản xuất mở rộng, là nguồn để DNcó thể thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nớc nh nộp các khoản thuế theo qui định, là nguồn để phân chia các quỹ, lợinhuận cho cáccổ đông Nếu thu nhập ít hoặc thu nhập không đủ để trang trải các khoản chi phí đã bỏ ra sẽ đa đến tình hình tài chính của DN gặp khó khăn, nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm cho DN không đủ sức cạnh tranh trên thị trờngvà tất yếu sẽ dẫn tới phá sản. Từ t ầm quan trọng của việc xác định đúng đắn hợp lýkếtquảkinhdoanhtrongdoanh nghiệp ta đi xem xét các nhân tố ảnh hởng tới việc xác định kếtquảkinh doanh, vì chỉ khi nào các cấu thành của kếtquảkinhdoanh đợc tính đúng, tính đủ và đợc xem xét một cách khoa học đúng vai trò thì khi đó kếtquảkinhdoanh mới chính xác đợc. 1.1.2 Nội dung và ph ơng pháp xác định kếtquảkinh doanh. Nh ta đã biết có rất nhiều hoạt động trong một DN nhng ta có thể chia chúng ra thành 3 nhóm nh sau : - Hoạt động tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ : Là hoạt động chính trong một DN, thực hiện chức năng của doanh nghiệp về tiêu thụ về hàng hoá, lao vụ dịch vụ - Hoạt động tài chính : là các hoạt động đầu t tài chính của DN - Hoạt động khác : là các hoạt động không mang tính chất thờng xuyên tại DN. Tơng ứng với từng hoạt động kếtquảkinhdoanhtrongdoanh nghiệp cũng bao gồm 3 bộ phận cấu thành : - Kếtquả hoạt động SXKD chính. - Kếtquả hoạt động tài chính. - Kếtquả hoạt động khác. Tổng hợp kếtquả 3 hoạt động trên ta đợc kếtquảkinhdoanh của DN. 1.1.2.1 Kếtquả hoạt động SXKD. Kếtquả hoạt động sản xuất kinhdoanh : Là kếtquả của hoạt động tiêu thụ về sản phẩm hàng hoá lao vụ, dịch vụ đã thực hiện. Nó là phần chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán, các khoản giảm trừ doanh thu, chi phí bán hàng và chi phí quản lýDN của số hàng đã bán Kếtquả hoạt động kinhdoanh đợc xác định theo công thức sau : = - - - = - - - - Trong đó : *Doanh thu trên hoá đơn đợc chia ra hai trờng hợp : Tr ờng hợp 1 : Đối với cơsởkinhdoanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì doanh thu trên hoá đơn là toàn bộ tiền hàng cung cấp dịch vụ (không bao gồm thuế GTGT), ngoài ra doanh thu này còn bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơsởkinhdoanh đợc hởng. Tr ờng hợp 2 : Nếu cơsởkinhdoanh là đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì giá thanh toán đợc coi là doanh thu trên hoá đơn. *Giảm giá hàng bán : Là số tiền doanh nghiệp giảm trừ cho ngời mua trên giá thoả thuận do hàng hoá bị kém phẩm chất hoặc không đúng qui cách, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm đã đợc qui định trong hợp đồng kinh tế hoặc u đãi khách hàng mua sản phẩm hàng hoá, dịch vụ với khối lợng lớn. *Trị giá hàng bán bị trả lại : Phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế nh : Hàng kém phẩm chất, không đúng qui cách, chủng loại. Chiết khấu thơng mại : là khoản mà ngời bán thởng cho ngời mua do trong một khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lợng lớn hàng hoá và khoản giảm trừ trên giá bán niêm yết vì mua khối lợng lớn hàng hoá trong một đợt. Chiết khấu thơng mại đợc ghi trongcác hợp đồng mua bán hoặc các cam kếtvề mua, bán hàng. *Thuế không đợc hoàn trả ở khâu bán bao gồm : - Thuế tiêu thụ đặc biệt : Là loại thuế gián thu đánh vào các tổ chức sản xuất, nhập khẩu vàkinhdoanh dịch vụ thuộc diện nộp thuế TTĐB - Thuế xuất khẩu : là loại thuế gián thu đánh vào hàng hoá xuất khẩu quacác cửa khẩu và biên giới Việt nam. *Trị giá vốn hàng bán : Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất khẩu bán trong kỳ. *Chi phí bán hàng : Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động sống, lao động vật hoá phát sinh trongquá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ nh : chi phí vận chuyển, đóng gói, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lơng, bảo hiểm của nhân viên bán hàng *Chi phí quản lýDN : Là những chi phí phát sinh liên quan đến toàn bộ hoạt động của DN nh : Chi phí nhân viên quản lý, các khoản tiền lơng phụ cấp, khoản trích theo lơng, chi phí dụng cụ đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý, thuế môn bài, chi phí bằng tiền khác. Các khoản chi phí phát sinh đã đợc tính phân bổ cho số hàng đã thanh toántrong kỳ 1.1.2.2 Kếtquả hoạt động tài chính. Kếtquả hoạt động tài chính là phần chênh lệch giữa các khoản doanh thu hoạt động tài chính với các khoản chi phí thuộc hoạt động tài chính. Trong đó : Chi phí hoạt động tài chính - Doanh thu hoạt động tài chính = Kếtquả hoạt động tài chính Doanh thu hoạt động tài chính là số tiền thu đợc từ các hoạt động đầu t tài chính nh : + Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm; trả góp; lãi đầu t trái phiếu; lãi về chuyển nhợng chứng khoán; lãi do bán ngoại tệ; chiết khấu thanh toán đ- ợc hởng do mua hàng hoá, dịch vụ; lãi cho thuê tài chính. + Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho ngời khác sử dụng tài sản (Bằng sáng chế, nhãn hiệu thơng mại, bản quyền tác giả, phần mềm vi tính ). + Lợinhuận đợc chia từ hoạt động liên doanh; cổ tức đợc hởng + Thu về khoản chênh lệch bán ngoại tệ, thu về cho thuê tài sản vàcác hình thức đầu t dài hạn khác. + Doanh thu nhợng bán bất động sản, giá cho thuê đất. Chi phí hoạt động tài chính : Là các chi phí liên quan đến đầu t kinhdoanh vốn nh : + Chi phí về hoạt động tham gia LD (không tính trị giá vốn góp) + Chi phí chứng khoán ngắn và dài hạn, lỗ trongkinhdoanh chứng khoán. + Chi liên quan đến hoạt động cho vay vốn, lỗ do ngoại tệ, còn vay vốn phải trả. + Chi phí khấu hao của TSCĐ cho thuê tài chính và giá trị thực tế của bất động sản đã bán. + Trích lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán 1.1.2.3 Kếtquả hoạt động khác. Kếtquả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác với các khoản chi phí khác. Công thức xác định : Trong đó : Thu nhập khác : Là các khoản thu nhập mà DN không dự tính trớc hoặc là khoản thu xảy ra một cách không đều đặn thờng xuyên nh : Chi phí khác - Thu nhập khác = Kếtquả hoạt động khác + Thu nhập từ nhợng bán, thanh lý TSCĐ + Khoản thu đợc phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. + Thu đợc các khoản nợ khó đòi đã xử lý nay lại đòi đợc. + Thu từ các khoản nợ mà không tìm đợc chủ nợ (nợ vắng chủ). + Thu nhập quà biếu, quà tặng + Các khoản thu nhập kinhdoanh của những năm trớc bị bỏ sót + Các khoản tiền thởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ không tính trongdoanh thu . + Xử lý tài sản thừa + Khoản đợc giảm trừ thuế, miễn thuế. Chi phí khác : Đây là các khoản chi phí hay thiệt hại mang tính không thờng xuyên và không thuộc phạm vi hoạt động SXKD và hoạt động tài chính của DN : + Chi phí thanh lý, nhợng bán TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý nhợng bán. + Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá sổkế toán. + Khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. + Bị phạt thuế hay truy thu thuế. + Các khoản chi phí bỏ sót cha ghi + Các chi phí để thu tiền phạt. + Các khoản chi phí bị nhầm, bỏ sót từ các kỳ kếtoán trớc. + Các khoản chi phí khác. Sau khi xác định kếtquảkinhdoanh từng hoạt động tiến hành tổng hợp lại ta sẽ đợc kếtquả tổng hợp tất cả các hoạt động. Chỉ tiêu này phản ánh kếtquảkinhdoanh cuối cùng của DNtrong một thời kỳ nhất định và nó đợc biểu hiện dới dạng lãi hoặc lỗ. Công thức : 1.1.3 Các nhân tố ảnh h ởng tới kếtquảkinh doanh. Lợinhuận hoạt động SXKD Tổng lợinhuậncác hoạt động Lợinhuận hoạt động khác Lợinhuận hoạt động tài chính + = + Nh ta đã nêu ở trên kếtquảkinhdoanh của DN thờng bao gồm kếtquả từ hoạt động sản xuất kinhdoanh chính, kếtquả hoạt động tài chính vàkếtquả hoạt động khác. Trong đó kếtquả thu đợc từ hoạt động SXKD chính là chỉ tiêu cơ bản, có tỷ trọng lớn quyết định đến kếtquả tổng hợp của DN. Cho nên khi xem xét các nhân tố ảnh hởng tới kếtquảkinhdoanh thì việc xem xét các nhân tố ảnh hởng tới kếtquả hoạt động sản xuất kinhdoanh chính là nội dung cơ bản để trên cơsởphấn đấu tăng lợinhuận cho doanh nghiệp. Kếtquả SXKD của doanh nghiệp chịu ảnh hởng bởi hai nhân tố : Doanh thu tiêu thụ và chi phí kinh doanh. 1.1.3.1 ả nh h ởng của doanh thu tiêu thụ đến kếtquảkinhdoanhDoanh thu tiêu thụ ảnh hởng trực tiếp đến kếtquảkinhdoanh của DN. Nếu các nhân tố khác không thay đổi thì doanh thu tiêu thụ càng lớn cho ta kếtquảkinhdoanh càng cao và ngợc lại. Nh vậy, để cho kếtquảkinhdoanh của DN đợc chính xác thì đòi hỏi phải xác định đúng đắn, chặt chẽ doanh thu tiêu thụ. Doanh thu tiêu thụ luôn bị ảnh hởng bởi nhiều nhân tố, những nhân tố này ảnh hởng gián tiếp đến kếtquảkinhdoanh của DNquadoanh thu. Sau đây là một số nhân tố cơ bản ảnh hởng tới doanh thu : Các nhân tố định lợng : Khối lợng và giá cả hàng hoá tiêu thụ Trongquá trình hoạt động kinhdoanh thơng mại, tiêu thụ hàng hoá là khâu quan trọng vì nó kết thúc quá trình lu chuyển hàng hoá. Đối với doanh nghiệp th- ơng mại việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá, tăng doanh thu có ý nghĩa rất quan trọng. Nó góp phần vào việc đáp ứng thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng xã hội. Trong phạm vi doanh nghiệp, tăng doanh thu là một trong những điều kiện cơ bản để tăng lợinhuận nhằm tái sản xuất mở rộng và cải thiện đời sống cán bộ CNV. Lợinhuận là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp, chính vì vậy đòi hỏi các cán bộ quản lý lãnh đạo doanh nghiệp phải tìm ra mọi biện pháp tăng doanh thu và tăng lợi nhuận. Mở rộng lu chuyển hàng hoá là biện pháp quan trọng tăng lợinhuận cho doanh nghiệp Thơng Mại, góp phần nâng cao đời sống ngời lao động. Mở rộng lu chuyển hàng hoá là điều kiện đảm bảo cạnh tranh có hiệu quả khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng. Để làm đợc điều đó thì đòi hỏi DN phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng để lựa chọn phơng thức mua hàng, bán hàng cho phù hợp với điều kiện hoạt động của DN mình ở từng thời kỳ để nâng cao hiệu quảkinh doanh. Giá cả hàng hoá tiêu thụ cũng ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm. Nếu DN đa ra một mức giá phù hợp thì đợc đông đảo ngời tiêu dùng chấp nhận, DN dễ tiêu thụ hàng hoá của mình, sẽ làm cho doanh thu tăng lên. Mặt khác nếu giá quá cao thì ngời tiêu dùng sẽ không chấp nhận hàng hoá và hàng hoá của doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng. Nếu giá quá thấp sẽ làm doanh thu tụt xuống thậm chí doanh thu không bù đắp đủ những chi phí đã bỏ ra. Các nhân tố định tính : Chất lợng hàng hoá vàkết cấu hàng hoá. Chất lợng hàng hoá tiêu thụ là một yếu tố quan trọng bậc nhất trong việc thúc đẩy hay kìm hãm công tác tiêu thụ hàng hoá. Chất lợng sản phẩm hàng hoá cao không chỉ làm tăng khối lợng tiêu thụ mà còn có thể nâng giá bán tạo điều kiện tăng doanh thu. Việc đảm bảo chất lợng sẽ làm tăng đợc lòng tin của khách hàng đối với DN, là uy tín của DN trên thị trờng. Để đảm bảo hàng hoá có chất l- ợng cao thì ngay từ khâu lựa chọn nguồn hàng DN đã phải thận trọng tìm những nguồn hàng có uy tín, thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng về mọi mặt. Sau đó là công tác lu trữ bảo quản, đóng gói phải đợc thực hiện tốt. Đó là trách nhiệm của các cán bộ quản lýtrong đó có cả bộ phậnkế toán. Kết cấu sản phẩm phù hợp đa ra tiêu thụ cũng ảnh hởng tới lợinhuận của DN. Trongkinhdoanh hiện nay cácDN thờng đa ra thị trờng nhiều sản phẩm hàng hoá khác nhau làm đa dạng hàng hoá tiêu thụ, tăng doanh thu cho DN. Công tác tổ chức bán hàng của DN cũng là một nhân tố thúc đẩy quá trình tiêu thụ. Một DN nếu áp dụng tổng hợp nhiều hình thức bán nh : Bán buôn, bán lẻ, bán đại lý tất yếu sẽ bán đ ợc nhiều hàng hoá hơn. Trongcơ chế kinhdoanh hiện nay thì công tác Marketing, quảng cáo, chào hàng, giới thiệu sản phẩm, thái độ phục vụ khách hàng cũng là những nhân tố ảnh hởng đến việc tiêu thụ sản phẩm của DN, vì vậy DN phải tìm mọi biện pháp để thúc đẩy các công tác đó. 1.1.3.2 ả nh h ởng của giá vốn hàng bán đến kếtquảkinhdoanh của DN. TrongDN giá vốn hàng bán ảnh hởng trực tiếp đến kếtquảkinh doanh, nó tác động ngợc chiều đến kếtquảkinh doanh. Để tăng kếtquảkinhdoanh của DN đòi hỏi phải có những biện pháp đối với nhân tố này. Giá vốn hàng bán trongDN là giá mua giá thoả thuận giữa DN với ngời bán, nó phụ thuộc vào giá cả thị trờng. Vì vậy DN khó có thể đa ra những giá mua, giá bán theo ý chủ quan của mình. ở đây việc giảm giá vốn hàng bán chủ yếu đợc thực hiện bằng cách : phải có công tác thu mua hàng tận nơi sản xuất không qua nhiều cầu trung gian, môi giới, phải có quan hệ tốt với ngời cung cấp tạo đợc uy tín với họ để họ cung cấp hàng hoá cho DN một cách đều đặn kịp thời và đảm bảo cả vềsố lợng, chất lợng. 1.1.3.3 ả nh h ởng của nhân tố chi phí bán hàng và chi phí QLDN Thực chất ảnh hởng của nhân tố này giống với ảnh hởng của nhân tố giá vốn hàng bán, xét về cả mức độ cũng nh tính chất của nó. Tuy nhiên chi phí bán hàng và chi phí quản lýDN là tác động của nhóm nhân tố chủ quan trong công tác quản lý của DN, vì vậy đòi hỏi cácDN phải biết tiết kiệm đến mức tối đa các khoản chi phí trongquá trình hàng hoá đợc mua vào và tiêu thụ trên thị trờng. Đây là yếu tố có thể coi là đặc trng của mỗi DN để nâng cao lợinhuận của DN, nó là yếu tố để DN cạnh tranh với cácDN khác trên thị trờng. 1.1.4 Các biện pháp nâng cao kếtquảkinh doanh. Mục tiêu nâng cao kếtquảkinhdoanh luôn là hớng phấn đấu của DN. Kếtquảkinhdoanh là một nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của một DN. Vì vậy để đạt đợc mức lợinhuận cao thì đòi hỏi cácDN phải thực hiện tốt một số biện pháp sau : 1.1.4.1 Nâng cao doanh thu bán hàng. Nâng cao doanh thu bán hàng là mục tiêu hàng đầu của mọi DN. Để nâng cao đợc doanh thu tiêu thụ đòi hỏi cácDN thực hiện các biện pháp sau : a.Khai thác nguồn hàng và đẩy mạnh bán ra . Để đáp ứng nhu cầu khách hàng và tiêu thụ hàng hoá một cách hiệu quả, DN phải tổ chức thu mua hàng hoá nhanh chóng, giảm chi phí một cách tối đa, giá cả thấp, mua tận gốc và lựa chọn nguồn hàng ổn định. Đối với DNTM nguồn hàng có vai trò quan trọng, muốn khai thác tốt nguồn hàng thì phải nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu ngời tiêu dùng, từ đó mới tổ chức đặt hàng, thu mua, gia công chế biến tiếp nhận những mặt hàng kinhdoanh tạo nguồn hàng phong phú, ổn định. Nếu khai thác đợc nguồn hàng tốt sẽ giảm chi phí thu mua một cách thấp nhất từ đó sẽ làm tăng kếtquảkinhdoanh của DN. Mặt khác, giá cả cũng là một yếu tố cơ bản ảnh hởng đến kếtquảkinhdoanh của DN. Do đó DN phải lựa chọn kinhdoanh những mặt hàng có giá cả phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng nhằm mục đích bán đợc hàng hoá với khối lợng lớn để tăng doanh thu. Ngoài ra DN cũng cần phải có những biện pháp đẩy mạnh tổng mức bán ra tăng cờng công tác Marketing, các biện pháp khen thởng, khuyến khích ngời bán hàng, ngời mua hàng, hoàn thiện nâng cao chất lợng dịch vụ, phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. b.Tăng khối l ợng, chất l ợng sản phẩm tiêu thụ . Nếu các điều kiện khác không có gì biến động thì khối lợng sản phẩm tiêu thụ ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu vàlợinhuận của DN. Tuy khối lợng và chất lợng sản phẩm tiêu thụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : Trình độ trang thiết bị kỹ thuật, trình độ tay nghề công nhân, qui mô sản xuất kinhdoanhvà khả năng nắm bắt thị trờng Để thực hiện tốt ph ơng hớng này thì DNTM kết hợp cùng DNSX đa ra định hớng : - Mở rộng mặt hàng kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm. - Thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hoá. 1.1.4.2 Tiết kiệm chi phí kinh doanh. Hạ thấp chi phí kinhdoanh gắn liền với nguyên tắc tiết kiệm nhng không có nghĩa là cắt xén những khoản chi phí cần thiết phục vụ cho quá trình tiêu thụ hàng hoá. Vì vậy việc hạ thấp chi phí cần có tính toàn diện, ngoài việc hạ thấp chi phí [...]... vàlợinhuận sẽ đạt đợc Điều đó cho thấy DN phải quản lýkếtquảkinhdoanh sao cho phù hợp và mang lại hiệu quảkinh tế cao nhất Việc quản lý tốt kếtquảkinhdoanh không phải là một công việc đơn giản, đòi hỏi kếtoán phải tham gia tổ chức quản lýkếtquảkinhdoanh một cách thật chặt chẽ và khoa học Muốn công tác quản lýkếtquảkinhdoanh đạt kếtquả cao trớc hết ta phải quản lý tốt doanh thu và. .. cócơsởTrong việc quản lýkếtquảkinhdoanh của doanh nghiệp thì việc quản lý tốt kếtquảkinhdoanh ở các đơn vị bộ phận cũng góp phần không nhỏ vào việc hạ thấp chi phí, tăng lợinhuận của doanh nghiệp 2.1.2.Yêu cầu quản lýphânphốilợinhuận Sau khi xác định và quản lý tốt kếtquảkinhdoanh thì yêu cầu đặt ra là phải phânphốilợinhuận đó nh thế nào cho hợp lý, phục vụ cho mục đích kinh doanh. .. của chế độ kế toán, xác định phản ánh đúng, đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc và đảm bảo lợi ích của DNvàlợi ích của ngời lao động + Phản ánh đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ trongquá trình tạm phânphốilợinhuận của DN 3.Phơng pháp kếtoánkếtquảkinhdoanhvàphânphốilợinhuận 3.1 .Kế toánkếtquảkinhdoanh 3.1.1 .Kế toánkếtquả hoạt đông SXKD 3.1.1.1.Chứng từ sử dụng Chứng từ là cơsở ban đầu... doanh của doanh nghiệp Vì vậy yêu cầu quản lýphânphốilợinhuận là rất cần thiết Ngoài việc phânphốilợinhuận theo chế độ kế toán, cùng cán bộ quản lýdoanh nghiệp phải biết sử dụng lợinhuận đó nh thế nào để thu đợc hiệu quả cao nhất tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinhdoanh của đơn vị mình Nh vậy việc quản lýkếtquảkinhdoanhvàphânphốilợinhuận cho cácdoanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp... Trên cơsởcác thông tin vềdoanh thu thuần, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp vàcác thông tin vềphânphốilợinhuận nh : Nộp thuế thu nhập, trích lập các quĩ xí nghiệp kếtoán kết quảkinhdoanhvàphânphốilợinhuận phải nghiên cứu tổ chức vận dụng tài khoản kếtoán để phản ánh các thông tin trên thật khoa học Việc tổ chức tài khoản kếtoánvà ghi chép trên tài khoản kếtoán của kế toán. .. vớng mắc Đặc biệt là trong công tác kếtoán xác định kếtquảkinhdoanhvàphânphốilợinhuận luôn luôn có sự thay đổi ràng buộc chặt chẽ với chế độ kếtoánvàcơ chế quản lý Nhà nớc Trên thực tế kếtoán xác định kếtquảkinhdoanhvàphânphốilợinhuận trong cácdoanh nghiệp hiện nay cũng còn nhiều nhợc điểm cần khắc phục Chẳng hạn nh việc lập chứng từ kếtoán cha đầy đủ, cha hợp lý, hợp lệ, ghi chép... thuế Chi phí - hợp lý Từ đó xác định số thuế thu nhập phải nộp trong năm : Thuế thu nhập phải nộp = Tổng thu nhập chịu thuế x Thuế suất + Thu nhập chịu thuế khác 2 yêu cầu quản lývà nhiệm vụ kếtoánkếtquảkinhdoanhvàphânphốilợinhuậntrong DNTM 2.1.Yêu cầu quản lý 2.1.1.Yêu cầu quản lý kết quảkinhdoanhKếtquảkinhdoanh là chỉ tiêu kinh tế vô cùng quan trọngtrong mỗi DN Nó liên quan chặt... không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quảkinhdoanh của doanh nghiệp và ngày càng khẳng định vai trò, vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng 2.2.Nhiệm vụ kếtoán 2.2.1.yêu cầu đối với kếtoán kết quảkinhdoanhvàphânphốilợinhuận Kế toán nói chung và đặc biệt là kếtoán quản trị nói riêng phải lờng trớc đợc mức độ ảnh hởng của doanh thu đến kếtquảkinhdoanh cũng nh sự biến động của doanh thu trong kỳ... định các phơng án tối u của doanh nghiệp, vì vậy công tác hoàn thiện việc lập báo cáo tài chính là rất cần thiết 4.3.ýnghĩa của việc hoàn thiện kếtoánkếtquảkinhdoanhvàphânphốilợinhuậntrongdoanh nghiệp TM Hạch toánkếtoán là một trong những công cụ quản lýkinh tế đắc lực, là bộ phận không thể thiếu đợc trong mỗi doanh nghiệp Tổ chức hợp lývà đúng đắn việc hạch toánkếtquảkinhdoanhvà phân. .. phânphốilợinhuậncó ý nghĩa to lớn đối với doanh nghiệp thơng mại Tổ chức tốt công tác kếtoánkếtquảkinhdoanhvàphânphốilợinhuận sẽ giúp cho công tác kếtoán đợc gọn nhẹ, bộ máy kếtoán hài hoà chặt chẽ sẽ đảm bảo cho báo cáo kếtoán chính xác nhanh chóng Giúp cho các nhà quản lý nắm đợc những thông tin chính xác cụ thể vềkếtquảkinhdoanh của doanh nghiệp mình, giúp cho việc xử lývềcác . Cơ sở lý luận về Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận trong các DN 1. Lý luận chung về kết quả kinh doanh và phân phối kết quả. 1.1. cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận trong DNTM. 2.1.Yêu cầu quản lý. 2.1.1.Yêu cầu quản lý kết quả kinh doanh. Kết quả