Nội dung của bài giảng bao gồm: các công đoạn trong nhà máy nước cấp; vi sinh vật trong hệ thống cấp nước; các vấn đề gây nên bởi vsv trong hệ thống phân phối nước... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
VI SINH VẬT TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ VÀ PHÂN PHỐI NƯỚC CẤP • • • 6.1.Giới thiệu 6.2.Tổng quan các q trình trong nhà máy nước cấp 6.3.Vi sinh vật trong hệ thống cấp nước – – – – – • • 6.3.1. Dự trữ nước thơ 6.3.2. Tiền chlor hóa 6.3.3. Keo tụ, đơng tụ 6.3.4. Làm mềm nước 6.3.5. Lọc nước 6.4. Vi sinh vật trong hệ thống phân phối nước – 6.4.1. Ảnh hưởng của vi sinh vật trong hệ thống phân phối nước – 6.4.2. Tăng trưởng của vi sinh vật gây bệnh trong hệ thống phân phối nước 6.5. Một số vấn đề do vi sinh vật trong hệ thống phân phối nước – 6.5.1. Mùi và vị – 6.5.2. Tảo, nấm, protozoa, xạ khuẩn Giới thiệu • Nước cấp an tồn là nhu cầu cần thiết cho mọi sinh vật • Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm ngày càng nghiêm trọng • Một trong những tác nhân ơ nhiễm là vi sinh vật hiện diện trong hệ thống xử lý nước cấp và trong hệ thống phân phối nước • Việc hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến gây ơ nhiễm vi sinh vật trong hệ thống cung cấp nước Các cơng đoạn trong nhà máy nước cấp • • • • • Làm mềm Keo tụ Lắng Lọc Khử trùng Vi sinh vật trong hệ thống cấp nước Giai đoạn Tính chất Vi sinh vật hiện diện Nước thơ Nước được ổn định Thành phần và số lượng VSV thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố (nhiệt độ, ánh sáng. Lắng ) Tiền Chlor Cải thiện hiệu quả của q Giảm số lượng VSV do tác dụng của trình keo tụ , lọc. Có thể chất ơ xy hóa tăng Trihalomethane Keo tụ Đơng tụ Giảm chất rắn lơ lửng và một phần rắn hịa tan Giảm đến 90% Vi khuẩn Giảm 31 90% vi rút Một số VK gây bệnh di chuyển vào bùn cần quan tâm xử lý Làm mềm Loại ion Ca và Mg pH thay đổi sẽ làm bật hoạt một số loại vi sinh vật Lọc nước Loại bỏ căn lơ lửng Có thể loại VSV nếu sử dụng vật liệu và phương pháp lọc thích hợp Vi sinh vật trong hệ thống phân phối Ảnh hưởng của VSV trong hệ thống phân phối nước Tăng trưởng của VSV trong hệ thống phân phối nước Màng VSV phát triển gây trở lực dịng chảy Tăng hoạt động kị khí sinh H2S gây mùi khó chịu Hoạt động của VK oxy hóa gây màu cho nước Tổn thất lượng Chlor do tăng nồng độ chất khử trùng VSV sẽ phát triển kể từ lúc vừa ra khỏi hệ thống xử lý nước cấp kể cả khi q trình khử trùng đạt hiệu quả VK oxy hóa sắt và Mangan sẽ phát triển gây màu cho nước và tăng trở lực đường ống Coliform có thể tăng trưởng ở điều kiện ít chất dinh dưỡng Legionella phát triển ở nhiệt độ từ 32 50oC VSV gây bệnh cũng phát hiện trong đường ống phân phối Nhiều loại Protozoa phát triển là nơi trú ngụ của VSV gây bệnh gây khó khăn trong kiểm sốt VSV gây bệnh Chỉ tiêu HPC (Heterotrophic Plate Count) trong mạng lưới cấp nước