VI SINH VẬT TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ VÀ PHÂN PHỐI NƯỚC CẤP... Vi sinh vật trong hệ thống phân phối nước.. Tăng trưởng của vi sinh vật gây bệnh trong hệ thống phân phối nước • 6.5.. Giới thi
Trang 1VI SINH VẬT TRONG HỆ
THỐNG XỬ LÝ VÀ PHÂN PHỐI
NƯỚC CẤP
Trang 2• 6.1.Giới thiệu
• 6.2.Tổng quan các quá trình trong nhà máy nước cấp.
• 6.3.Vi sinh vật trong hệ thống cấp nước.
– 6.3.1 Dự trữ nước thô
– 6.3.2 Tiền chlor hóa
– 6.3.3 Keo tụ, đông tụ
– 6.3.4 Làm mềm nước
– 6.3.5 Lọc nước
• 6.4 Vi sinh vật trong hệ thống phân phối nước.
– 6.4.1 Ảnh hưởng của vi sinh vật trong hệ thống phân phối nước
– 6.4.2 Tăng trưởng của vi sinh vật gây bệnh trong hệ thống phân phối nước
• 6.5 Một số vấn đề do vi sinh vật trong hệ thống phân phối nước
– 6.5.1 Mùi và vị
– 6.5.2 Tảo, nấm, protozoa, xạ khuẩn
Trang 3Giới thiệu
• Nước cấp an toàn là nhu cầu cần thiết cho mọi sinh vật
• Tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm ngày càng nghiêm trọng
• Một trong những tác nhân ô nhiễm là vi sinh vật hiện diện trong hệ thống xử lý nước cấp và trong
hệ thống phân phối nước
• Việc hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến gây ô
nhiễm vi sinh vật trong hệ thống cung cấp nước
Trang 4Các công đoạn trong nhà máy nước cấp
• Làm mềm
• Keo tụ
• Lắng
• Lọc
• Khử trùng
Trang 5Vi sinh vật trong hệ thống cấp
nước
Giai đoạn Tính chất Vi sinh vật hiện diện
Nước thô Nước được ổn định Thành phần và số lượng VSV thay đổi
phụ thuộc vào nhiều yếu tố (nhiệt độ, ánh sáng Lắng )
Tiền Chlor Cải thiện hiệu quả của quá
trình keo tụ , lọc Có thể tăng Trihalomethane
Giảm số lượng VSV do tác dụng của chất ô xy hóa
Keo tụ-
Đông tụ Giảm chất rắn lơ lửng và một phần rắn hòa tan Giảm đến 90% Vi khuẩnGiảm 31- 90% vi rút
Một số VK gây bệnh di chuyển vào bùn cần quan tâm xử lý
Làm mềm Loại ion Ca và Mg pH thay đổi sẽ làm bật hoạt một số loại
vi sinh vật Lọc nước Loại bỏ căn lơ lửng Có thể loại VSV nếu sử dụng vật liệu
và phương pháp lọc thích hợp
Trang 6Vi sinh vật trong hệ thống phân phối
Ảnh hưởng của VSV
trong hệ thống phân
phối nước
-Màng VSV phát triển gây trở lực dòng chảy -Tăng hoạt động kị khí sinh H2S gây mùi khó chịu -Hoạt động của VK oxy hóa gây màu cho nước -Tổn thất lượng Chlor do tăng nồng độ chất khử trùng
Tăng trưởng của VSV
trong hệ thống phân
phối nước
-VSV sẽ phát triển kể từ lúc vừa ra khỏi hệ thống xử lý nước cấp kể cả khi quá trình khử trùng đạt hiệu quả -VK oxy hóa sắt và Mangan sẽ phát triển gây màu cho nước và tăng trở lực đường ống
-Coliform có thể tăng trưởng ở điều kiện ít chất dinh dưỡng
-Legionella phát triển ở nhiệt độ từ 32- 50oC -VSV gây bệnh cũng phát hiện trong đường ống phân phối -Nhiều loại Protozoa phát triển là nơi trú ngụ của VSV gây bệnh gây khó khăn trong kiểm soát VSV gây bệnh
-Chỉ tiêu HPC (Heterotrophic Plate Count) trong mạng lưới cấp nước < 500 CFU/ml
Trang 7Các vấn đề gây nên bởi VSV trong
hệ thống phân phối nước
• Mùi và vị
– Gây ra bởi tự nhiên hoặc con người
• Con người: Phenol, hydrocarbon và halogen
• Tự nhiên: Geosmin và 2-methyl isoborneol có mùi “ẩm đất” do xạ khuẩn, Vi khuẩn lam sinh ra trong quá trình trao đổi chất
– Cách khắc phục
• Hấp phụ (than hoạt tính)
• Sử dụng chất oxy hóa (chlor, ozon, thuốc tím, …)
• Phân hủy sinh học bằng màng sinh học hoặc Bacillus
cereus
Trang 8Tảo, nấm
• Nước cuối đường ống hiện diện tảo lục, tảo lam, tảo cát
– Gây tắc nghẽn bể lọc
– Gây mùi không mong muốn
– Tăng trihalomethan sau quá trình khử trùng
• Nấm có thể tồn tại trong hệ thống đến 100 CFU/ml
– Gây dị ứng
– Tăng lượng chất sát khuẩn
– Gây mùi không mong muốn
Trang 9Protozoa, xạ khuẩn
• Protozoa có trong hệ thống và trong màng vi sinh vật ở bể chứa
– Các loại có khả năng gây bệnh như Giardia
lamblia, Cryptosporidium, Entamoeba histolytica
• Xạ khuẩn hiện diện trong nước với số lương
1000 CFU/100ml
– Các chi thường gặp: Streptomyces, Norcardia,
Micromonospora
– Gây mùi không mong muốn cho nước cấp