1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hướng dẫn hạch toán sau thanh tra thuế tại doanh nghiệp

4 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Căn cứ để hạch toán sau thanh tra

    • a. Phân biệt khoản phạt và truy thu

    • Trước hết bạn cần phân biệt tiền thuế truy thu và tiền phạt nộp chậm. Hai khoản này hoàn toàn khác biệt.

    • b. Căn cứ để hạch toán

    • Căn cứ vào quyết định phần kết luận của thanh tra thuế, quyết toán tại doanh nghiệp mà doanh nghiệp để hạch toán xử lý các nghiệp vụ cho phù hợp.

    • Căn cứ vào các thông tư sau:

  • 3. Cách hạch toán các khoản truy thu, phạt nộp chậm

    • a. Cách hạch toán tiền thuế truy thu thêm

    • - Phản ánh Thuế TNDN phải nộp, ghi:

    • b. Cách hạch toán tiền phạt chậm nộp thuế

Nội dung

Doanh nghiệp sau khi thanh tra thuế thường xảy ra các khoản phạt và truy thu thuế. Khi đó, kế toán viên cần xử lý các khoản phạt và truy thu này đồng thời điều chỉnh sổ sách kế toán các khoản bị phạt, truy thu sau thanh tra. Vậy, hạch toán sau thanh tra thuế thế nào? Cần lưu ý điều chỉnh số liệu thế nào và xử lý ra sao? Hãy tìm câu trả lời trong bài viết sau đây!

HƯỚNG DẪN HẠCH TỐN SAU THANH TRA THUẾ TẠI  DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp sau khi thanh tra thuế thường xảy ra các khoản phạt và truy thu thuế. Khi đó,   kế  tốn viên cần xử lý các khoản phạt và truy thu này đồng thời điều chỉnh sổ sách kế tốn   các khoản bị phạt, truy thu sau thanh tra. Vậy, hạch tốn sau thanh tra thuế thế nào? Cần lưu   ý điều chỉnh số liệu thế nào và xử lý ra sao? Hãy tìm câu trả lời trong bài viết sau đây! 1. Căn cứ để hạch tốn sau thanh tra a. Phân biệt khoản phạt và truy thu Trước hết bạn cần phân biệt tiền thuế truy thu và tiền phạt nộp chậm. Hai khoản này hồn  tồn khác biệt  Tiền Thuế truy thu: là khoản chi phí và khơng được tính là chi phí được trừ khi quyết   tốn thuế TNDN  Khoản phạt chậm nộp: là các khoản doanh nghiệp bị phạt do vi phạm b. Căn cứ để hạch tốn Căn cứ  vào quyết định phần kết luận của thanh tra thuế, quyết tốn tại doanh nghiệp mà  doanh nghiệp để hạch tốn xử lý các nghiệp vụ cho phù hợp Căn cứ vào các thơng tư sau:  Thơng tư  96/2015/TT­BTC ngày 22/06/2015 Hướng dẫn về  thuế  TNDN Điều 4. Sửa   đổi, bổ sung Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT­BTC (đã được sửa đổi, bổ sung tại Khoản   2 Điều 6 Thông tư số 119/2014/TT­BTC và Điều 1 Thông tư số 151/2014/TT­BTC)  Điều 15 thông tư Số: 219/2013/TT­ BTC Hà Nội, ngày 31/12/2013 Hướng dẫn thi hành  Luật Thuế giá trị gia tăng  Thông   tư   133/2016/TT­BTC   ngày   26/8/2016   thay     Quyết   định   48/2006/QĐ­BTC  ngày 14/09/2006 về chế độ kế tốn doanh nghiệp vừa và nhỏ  Thơng tư  200/2014/TT­BTC ngày 22/12/2014 thay thế  cho Quyết định số  15/2006/QĐ­ BTC ngày 20/3/2006 của Bộ  trưởng Bộ  Tài chính hướng dẫn Chế  độ  kế  tốn Doanh  nghiệp Theo đó:  Đoạn 03 Chuẩn mực kế tốn số 29 – Thay đổi chính sách kế tốn, ước tính kế tốn và  các sai sót quy định: “ Ảnh hưởng về  thuế  của việc sửa chữa các sai sót kỳ  trước và   điều chỉnh hồi tố đối với những thay đổi trong chính sách kế tốn được kế tốn và trình  bày phù hợp với Chuẩn mực kế tốn số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp””  Điểm b Đoạn 57 Chuẩn mực kế tốn số 17 ­ Thuế thu nhập doanh nghiệp quy định về  các thành phần chủ  yếu của chi phí (hoặc thu nhập) thuế  thu nhập gồm: “Các điều  chỉnh trong năm cho thuế thu nhập hiện hành của các năm trước;” Như vậy sau khi quyết tốn thuế, Cơng ty bị cơ quan nhà nước Thanh tra thuế ra quyết định   xử  phạt phải nộp thêm thuế  GTGT, thuế  TNDN và phạt chậm nộp, cơng ty sẽ  thực hiện   hạch tốn và xử lý theo như phần 3 dưới đây! 3. Cách hạch tốn các khoản truy thu, phạt nộp chậm a. Cách hạch tốn tiền thuế truy thu thêm ­ Phản ánh Thuế TNDN phải nộp, ghi:  Nợ TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành  Có TK 3334 ­ Thuế thu nhập doanh nghiệp ­ Khi nộp tiền vào Ngân sách nhà nước, ghi:  Nợ TK 3334 ­ Thuế thu nhập doanh nghiệp  Có các TK 111, 112 ­ Phản ánh Thuế GTGT phải nộp bổ sung, ghi:  Nợ TK 811 – Chi phí khác  Có TK 33311 ­ Thuế GTGT phải nộp ­ Khi nộp tiền vào Ngân sách nhà nước, ghi:  Nợ TK 33311 ­ Thuế GTGT phải nộp  Có các TK 111, 112 b. Cách hạch tốn tiền phạt chậm nộp thuế ­ Phản ánh số tiền phạt nộp chậm, ghi:  Nợ TK 811 – Chi phí khác  Có TK 3339 – Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác ­ Khi nộp tiền vào ngân sách nhà nước ghi:  Nợ TK 3339 ­ Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác  Có các TK 111, 112 Lưu ý: Khi quyết tốn thuế  TNDN năm, khoản tiền phạt này khơng được tính vào chi phí  được trừ khi tính thuế TNDN: khi làm quyết tốn thuế  TNDN năm kế  tốn loại tồn bộ  hóa  đơn này ra khỏi chi phí được trừ trước khi tính thuế TNDN (Giá trị  của hóa đơn này vào chỉ  tiêu B4 tại Tờ khai quyết tốn thuế TNDN Mẫu 03/TNDN) Trên đây là cách hạch tốn căn cứ vào ý kiến trả lời của Vụ Chế độ  Kế  toán và Kiểm toán   đề nghị kế toán viên đọc và thực hiện theo ... Nợ TK 8211 – Chi phí? ?thuế? ?thu nhập? ?doanh? ?nghiệp? ?hiện hành  Có TK 3334 ­? ?Thuế? ?thu nhập? ?doanh? ?nghiệp ­ Khi nộp tiền vào Ngân sách nhà nước, ghi:  Nợ TK 3334 ­? ?Thuế? ?thu nhập? ?doanh? ?nghiệp  Có các TK 111, 112... chỉnh trong năm cho? ?thuế? ?thu nhập hiện hành của các năm trước;” Như vậy? ?sau? ?khi quyết tốn? ?thuế,  Cơng ty bị cơ quan nhà nước? ?Thanh? ?tra? ?thuế? ?ra quyết định   xử  phạt phải nộp thêm? ?thuế  GTGT,? ?thuế  TNDN và phạt chậm nộp, cơng ty sẽ... bày phù hợp với Chuẩn mực kế tốn số 17 ? ?Thuế? ?thu nhập? ?doanh? ?nghiệp? ??”  Điểm b Đoạn 57 Chuẩn mực kế tốn số 17 ­? ?Thuế? ?thu nhập? ?doanh? ?nghiệp? ?quy định về  các thành phần chủ  yếu của chi phí (hoặc thu nhập)? ?thuế  thu nhập gồm: “Các điều 

Ngày đăng: 25/10/2020, 01:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w