1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lê Hữu Trác những cống hiến sâu sắc cho dân tộc

22 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 146,07 KB

Nội dung

Đề tài tìm hiểu và nghiên cứu sâu rộng về những cống hiến sâu sắc của một vị danh y rất nổi tiếng đồng thời cũng là một nhà yêu nước lớn của Việt Nam đó là: “ Hải Thượng Lãng Ông Lê Hữu Trác ”. Ông đã có những đóng góp to lớn không chỉ cho ngành y học nước nhà mà cả cho nền văn hóa Việt Nam.

MỤC LỤC Lời mở đầu Với triết lý đào tạo “Thành nhân trước thành danh” mong muốn trang bị tảng kiến thức văn hóa sâu rộng bồi đắp giá trị nhân văn tốt đẹp dân tộc Việt Nam cho bạn sinh viên bối cảnh tồn cầu hóa nay, tạo tiền đề vững để bạn phát huy tố chất sẵn có mình, tự tin hội nhập với giới Từ lâu trường Đại học Văn Hiến đưa môn học “Văn hiến Việt Nam” vào chương trình học bắt buộc cho tất sinh viên thuộc ngành học khác trường Với mục đích mà mơn học muốn truyền tải cho sinh viên hiểu biết thêm giá trị truyền thống quý báu, lâu đời lịch sử Việt Nam ta Vì từ xưa đến ơng bà ta có câu “ Uống nước nhớ nguồn ” ý nghĩa nhắc nhở dù ngược hay xuôi không quên cội nguồn dân tộc không quên người góp cơng bảo vệ phát triển đất nước thịnh vượng ngày hôm Nhận thấy tầm quan trọng giá trị lịch sử nên nhóm chúng em định chọn đề tài tìm hiểu nghiên cứu sâu rộng cống hiến sâu sắc vị danh y tiếng đồng thời nhà yêu nước lớn Việt Nam là: “ Hải Thượng Lãng Ơng Lê Hữu Trác ” Ơng có đóng góp to lớn không cho ngành y học nước nhà mà cho văn hóa Việt Nam Mặc dù cố gắng hết khả trình độ kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi có sơ sót Chúng em mong nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến thầy để tập hồn thành tốt Chương SƠ LƯỢC VỀ NHÂN VẬT LÊ HỮU TRÁC Tiểu sử nhân vật Lê Hữu Trác Lê Hữu Trác (1720-1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông Biệt hiệu Hải Thượng hai chữ tỉnh (Hải Dương) tên phủ (Thượng Hồng), chữ Bầu thượng quê mẹ nơi Hải Thượng lâu Hải Thượng Lãn Ơng có nghĩa ơng lười Hải Thượng Nhưng thực tế thấy lười lười với công danh phú quý chăm nghiệp chữa bệnh cứu người Ông thứ gia đình, cha Lê Hữu Mưu, mẹ bà Bùi Thị Thường Xuất thân gia đình khoa bảng Ơng nội Lê Hữu Danh đậu nhị giáp tiến sĩ làm quan đến chức thượng thư triều vua Lê Dụ Tông; anh trai Lê Hữu Kiểm đậu tam giáp tiến sĩ Ông sinh thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hải Dương) Tuy nhiên, ông sống nhiều (từ năm 26 tuổi đến lúc mất) quê mẹ xứ Bầu Thượng, xã Tĩnh Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh (nay xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn) qua đời vào ngày rằm tháng giêng năm Tân Hợi (1791) thọ 71 tuổi Cuộc đời ông Lúc nhỏ Lê Hữu Trác theo cha lưu học đất Kinh kỳ Thăng Long Ngày học, Lê Hữu Trác tiếng học trò hay chữ thi đậu vào Tam trường Năm 19 tuổi, cha nên ông phải học nhà chịu tang, Lúc khắp nơi nghĩa quân lên chống sách hà khắc chúa Trịnh, nhân dân khổ sở, nghĩa quân lại làng bên cạnh quê hương, nên ngồi yên mà học Lê Hữu Trác đành xếp bút nghiên theo nghiệp kiếm cung Chẳng sau, ông nhận xã hội thối nát, chiến tranh tàn phá mang bao đau thương, làm ông chán nản muốn khỏi quân đội, nên nhiều lần từ chối đề bạt Nhận thấy công việc không hợp với ý Đến năm 1746, nhân người anh Hương Sơn mất, ông liền viện cớ nuôi mẹ già, cháu nhỏ thay anh, để xin khỏi quân đội, thực "bẻ tên cởi giáp" theo đuổi chí hướng Khi Hương Sơn, ông bệnh nặng, nhờ lương y Trần Độc nhiệt tình cứu chữ nên sau năm bệnh tinh ơng khỏi Sau ơng say mê nghề y học nên học hỏi tìm kiếm thầy để học lại khơng có thầy để dạy, ơng tự học chính, tiếng tăm ông lên Vùng Hoan Châu (Nghệ An) sau Trong thời kì này, với việc chữa bệnh, cứu người, Hải Thượng mở trường đào tạo thầy thuốc Đến năm ông 62 tuổi ơng nhận lệnh chúa triệu kinh chữa bệnh cho Trịnh Cán Trịnh Sâm thời gian gần năm kinh đô, ông trở thăm cố hương Hưng Yên Vào tháng năm 1782, sau 40 năm xa cách trở mảnh đất chôn rau cắt rốn, ông cảm động gặp lại người vợ mà năm xưa minh từ cịn đây, nồng nàn chung thủy cách xuống tóc tu Vào năm cuối đời, già, cơng việc lại cịn nhiều chữa bệnh, dạy học, ông danh thời gian để viết sách, ký Ông qua đời vào ngày rằm tháng giêng năm Tân Hợi (1791) Bầu Thượng, (nay xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh), thọ 71 tuổi Mộ ơng cịn nằm khe nước cạn chân núi Minh Từ thuộc xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách sống Lê Hữu Trác Con người thầy thuốc mà người xã hội ông gương lớn nhân cách Hải Thượng Lãn Ơng thân lịng cương trực, chí khí cao, khơng màng cơng danh phú q, khơng nịnh hót kẻ giàu sang "Lãn ơng" nghĩa "ông lười", ngụ ý lười biếng, chán ghét cơng danh, tự giải phóng khỏi ràng buộc danh lợi, quyền thế, tự nghiên cứu y học, thực chí hướng mà u thích gắn bó Điều đã cho ta thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách ơng: coi thường danh lợi, cho nhân cách Khi vào phủ chúa Trịnh, Lê Hữu Trác nhìn thấy đồ kì lạ, đồ dùng phủ chúa sơn son thếp vàng, từ kiệu để vua chúa đi, đến đồ nghi tượng, từ sập đến cột, bàn ghế tồn đồ đạc nhân gian chưa thấy, dám "ngước mắt nhìn lại cúi đầu đi" Cái cử cúi đầu chứng tỏ Lê Hữu Trác người đam mê vinh hoa phú quý, ham tiền bạc hay lợi lộc Đó nét đẹp nhân cách người ông Ông cảm thấy lạ lẫm lạc lõng sống xa hoa phủ chúa Trước chữa bệnh cho tử Cán nội tâm Lê Hữu Trác có giằng co, mâu thuẫn bên ông hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc, khơng với núi rừng ẩn dật với bên muốn chữa cầm chừng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lịng cha ơng Nhưng để rồi, đến cuối cùng, lòng, lương y người thầy thuốc với việc ơng ln lấy việc nối tiếp lịng trung thành cha ông làm tôn chỉ, làm lẽ sống chiến thắng tất suy tư, trăn trở, mâu thuẫn ông, để cuối ông đưa phương pháp, cách thức chữa trị bệnh cho tử - bệnh mà nhiều thầy thuốc khơng tìm cách chữa trị Bấy nhiêu cho ta thấy tâm hồn nhân cách Hải Thượng Lãn Ơng, tâm hồn sạch, nhân cách lớn nhà y thuật tài ba đạo đức Chương NHỮNG CỐNG HIẾN SÂU SẮC CỦA NHÂN VẬT LÊ HỮU TRÁC Danh y lớn dân tộc Sau khỏi qn ngũ, Về Hương Sơn khơng lâu Lê Hữu Trác bị ốm nặng vòng 2-3 năm liền, chữa trị khắp nơi khơng khỏi Chính trận ốm bước ngoặt quan trọng đời Lê Hữu Trác nghề thuốc Việt Nam Số sau nhiều năm tìm thầy chữa bệnh khơng kết quả, Lê Hữu Trác nhờ cáng đến nhà thầy thuốc miền Rú Thành, thuộc xã Trung Cần, huyện Thanh Chương (nay xã Nam Trung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) tên Trần Độc Ông Độc thi đỗ cử nhân nhà làm thuốc nhân dân vùng tín nhiệm Qua năm nhà thầy thuốc, Lê Hữu Trác khỏi bệnh Cũng phải nói thêm thời gian chữa bệnh đây, lúc rỗi rãi Lê Hữu Trác thường hay mượn sách thuốc Phùng thi cẩm nang Trung Quốc để đọc, phần lớn ông hiểu thấu Thầy thuốc Trần Độc lấy làm lạ có ý muốn truyền đạt nghề lại cho ơng Lúc ông vào tuổi 30, tướng Chúa Trịnh lại cho người tới vời ông trở lại quân ngũ, Lê Hữu Trác cố ý xin từ sau ơng chí học nghề thuốc Lê Hữu Trác viết: “ Cái chí bon chen trường danh lợi vứt bỏ lâu rồi, nên xin cố từ, lấy cớ cịn mẹ già khơng thể xa được.” Sau ơng trở lại Hương Sơn làm ngơi nhà nhỏ ven rừng, chí theo học nghề thuốc Ơng tìm đọc sách, đêm ngày miệt mài, tiếc giây, phút Và từ Lê Hữu Trác lấy biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông Ở Hương Sơn, ông làm nhà cạnh rừng đặt tên hiệu Lãn Ơng (ơng lười) Vì nơi Hải Thượng hẻo lánh, nên phần nhiều ông phải tự học Giữa cảnh thiên nhiên tĩnh mịch núi rừng Hương Sơn, sớm khuya mê mải đọc sách thuốc: Y học nhập mơn, Cảnh nhạc tồn thư, Nam dược thần hiệu (của Tuệ Tĩnh) Hải Thượng Lãn ông muốn tìm thầy, tìm bạn để học thêm nơi núi rừng hẻo lánh "trên khơng có thầy giỏi để học, khơng có bạn hiền giúp, nói với mình, tự hỏi tự đáp mị mẫm tưởng tượng đủ thứ" (Lời tựa "Tâm lĩnh") để tìm chân lý Để việc học có kết hơn, Hải Thượng làm bạn với thầy thuốc họ Trần làng Đỗ Xá gần làng Tĩnh Diệm trao đổi kinh nghiệm, kiến thức thu thập đọc sách Do kiến thức rộng, chuẩn bệnh, kê đơn thận trọng nên Hải Thượng Lãn ông chữa khỏi nhiều trường hợp khó mà người khác chữa khơng khỏi Tên tuổi Hải Thượng lan nhanh khắp vùng Thanh – Nghệ - Tĩnh, tới tận Kinh thành Thăng Long Cũng thời kỳ này, với việc chữa bệnh, cứu người, Hải Thượng mở trường đào tạo thầy thuốc Người quanh vùng nơi xa nghe tiếng tìm đến học đơng Ngồi ơng cịn tổ chức Hội y, nhằm đồn kết người học xong làm nghề để có sở cho họ liên lạc, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn Ngày 12 tháng giêng năm Cảnh Hưng 43 (1782), ông nhận lệnh chúa triệu kinh Lúc ông 62 tuổi, sức yếu lại chí xa lánh cơng danh, theo đuổi nghiệp y chục năm mà "Tâm lĩnh" chưa in được, ông dùng để dạy học học trị chép lại chưa in Cho nên, thấy phải lên Kinh đô chữa bệnh cho chúa Trịnh làm phiền phức, Hải Thượng muốn tìm cách in sách Ơng giãi bày tâm sau: “Mình lao tâm, tiêu tứ đường y học 30 năm viết Tâm lĩnh, không dám truyền thụ cho riêng ai, muốn đem công bố cho người biết Nhưng việc nặng, sức lại mỏng, khó mà làm Quỉ thần hiểu thấu lịng mình, chuyến có chỗ may mắn chưa biết chừng "không dám truyền thụ riêng ai, muốn đem công bố cho người biết, việc nặng sức lại mỏng, khó mà làm được" ("Thượng kinh ký sự"), ông hy vọng lần kinh thực việc in sách Vì ơng nhận chiếu chúa Trịnh, từ giã gia đình, học trị rời Hương Sơn lên đường Ra kinh vào phủ chúa xem mạch kê đơn cho tử Trịnh Cán, ông Trịnh Sâm khen "hiểu sâu y lý" ban thưởng cho ông 20 xuất lính hầu, bổng lộc ngang với chức quan kiểm sốt Hộ để giữ ơng lại Nhưng Lãn ơng thấy nhận thưởng chịu ơn khó lịng rời kinh đô trở lại Hương Sơn được, nên ông giả ốm không vào chầu, sau lại viện cớ tuổi già mắt hoa, tai điếc thường ốm yếu để trọ ngồi.Bọn ngự y ghen tỵ với Lãn ơng không chịu chữa theo đơn ông, nên tử không khỏi, ông biết không thắc mắc với bọn thầy thuốc thiếu lương tâm này, mặt ông không thật nhiệt tình chữa, kết để sớm khỏi vịng cương tỏa quyền thần, danh lợi Thời gian kinh đơ, Lãn Ơng muốn thăm cố hương Hải Dương mình, đến tháng năm 1782, sau chúa Trịnh cho phép ông Sau 20 năm xa cách, trở mảnh đất "chôn cắt rốn".Đang sống quê hương, ơng lại có lệnh triệu kinh Trịnh Sâm ốm nặng Nhận lệnh triệu, ông đành phải rời quê hương.Về kinh ông chữa cho Trịnh Sâm khỏi miễn cưỡng chữa tiếp cho Trịnh Cán Trịnh Sâm lại trọng thưởng cho ơng Ơng bắt buộc phải nhận bụng nghĩ: "Mình khơng phải bỏ quên việc ẩn cư, tạm nhận phần thưởng sau vứt được" (Thượng kinh ký sự) Trịnh Sâm chết bệnh lâu ngày sức yếu, Trịnh Cán lên thay, Trịnh Cán ốm dai dẳng nên "khí lực khơ kiệt", khó lịng khỏe được, lại nóng lịng trở Hương Sơn, Lãn ơng tìm kế thối lui, may có người tiến cử lương y mới, ông liền lấy cớ người nhà ốm nặng rời kinh Nhiều năm tận tụy với nghề, Hải Thượng Lãn Ông nghiên cứu sâu lý luận Trung y qua sách kinh điển: Nội kinh, Nam kinh, Thương kàn, Kim quỹ Ơng cịn tìm tòi, nghiên cứu y học cổ truyền dân tộc Lãn Ông kết hợp nghiên cứu với thực tế chữa bệnh cho người nhiều năm Ơng hệ thống hóa tinh hoa lý luận Đông y với sáng tạo đặc biệt qua việc áp dụng lý luận cổ điển vào điều kiện thực tế Việt Nam Sau chục năm, ơng hồn thành Y tơn tâm lĩnh gồm 28 tập 66 bao gồm đủ mặt y học: Y đức, Y lý, Y thuật, Dược, Dinh dưỡng Khái niệm y đức Hải Thượng Lãn Ông thật giản dị: "Đã hiến thân cho nghề thuốc phải biết quên để dồn hết tâm lực vào trước thuật, trước cứu người, sau đúc kết để dựng nên cờ đỏ thắm y trường" Ngay từ ngày ơng "hiện đại", nói ngôn ngữ ngày chữa bệnh nghiên cứu khoa học! Rộng hơn, ơng phân tích mối quan hệ thầy thuốc – người bệnh "Thầy thuốc người có nhiệm vụ bảo vệ sinh mệnh người ta Lẽ sống chết, điều phúc họa 10 tay xoay chuyển, lẽ người có trí tuệ khơng đầy đủ, hành động không chu đáo, tâm hồn không thống đạt, trí cảm khơng thận trọng mà dám theo đòi bắt chước học nghề y" Y học mang thiên chức cao y học nghề người hành nghề người cụ thể Vì thế, từ thực tế, ông kịch liệt phê phán người lợi dụng ngành y để mưu lợi "hoặc bắt bí người ta đêm mưa gió khó khăn bệnh dễ kêu bệnh khó, bệnh khó dọa bệnh chết, dối mình, dối người để mưu cầu lợi cho “Đối với kẻ giàu sang sốt sắng để mong lợi, người nghèo khó lạnh nhạt, thờ " Tấm lịng thẳng, chí khí cao không luồn cúi công danh phú quý, nịnh hót kẻ giàu sang ln ln coi trọng “Ngay chữa cho khỏi bệnh có mưu cầu quà cáp, nhận quà người ta thường sinh nể nang hồ kẻ giàu sang tính khí thất thường, cầu cạnh dễ bị khinh rẻ” Trong quan hệ với phụ nữ, Hải Thượng nghiêm túc, tế nhị tôn trọng tràn lòng nhân Điều khuyên thứ ba Y huấn là: “Đối với đàn bà, gái, goá phụ, ni cơ, phải có người nhà theo bên cạnh bước vào buồng mà khám bệnh; để tránh nghi ngờ, hát, gái điếm vậy, phải đứng đắn xem họ người tử tế, nên đùa cợt mà mang tiếng bất chính” Trong lịch sử y học Việt Nam, ông người đặt móng xây dựng y thuật với Y tơng tâm lĩnh gồm 28 tập, 66 đề cập từ nội khoa, ngoại khoa, phụ khoa, nhi khoa, thương khoa, truyền nhiễm, cấp cứu đến y đức, vệ sinh phòng bệnh, phương pháp ni dưỡng, chí chế biến ăn dưỡng bệnh Có thể nói Y tơng tâm lĩnh tinh hoa y học nhân loại y dược cổ truyền Việt Nam Để có di sản cụ 11 thể này, từ việc kê đơn bốc thuốc, thăm khám bệnh hàng ngày, ông đặc biệt chăm ghi chép để tổng kết, đối chiếu, so sánh từ tổng kết thành học lớn Đặc biệt ông chép “Âm án”, sai lầm thất bại thời gian hành nghề y đời sau thấy mà tránh Ơng nói “Nghề thuốc nhân thuật, thầy thuốc phải lấy việc giúp người việc hay Cứu mạng hoa chân múa tay để biểu dương cho người biết; lỡ có thất bại lại giấu im đi, có người khơng dấu điều xấu mà dám đem thực nói với người khác Riêng tơi dám nói khỏi thói chăng” Y thuật ơng có giá trị lâu dài ông chịu nghe đồng nghiệp, kể học trò tiếp thu kinh nghiệm người xưa cách có chọn lọc, linh hoạt, sáng tạo, không rập khuôn máy móc Từ ơng có quan điểm nhận định bệnh tật phương pháp điều trị sáng tạo phù hợp với đặc điểm phong thổ, khí hậu đặc điểm người Việt Nam Cuộc đời nghiệp Hải Thượng Lãn Ông viên ngọc quý, mài thấy sáng Trước hết, đại danh y với học vấn uyên thâm, am tường thiên văn, địa lý, hiểu sâu sắc thời vận, không ngại gian khổ, cần cù, độc lập, sáng tạo nghiên cứu y học Suốt đời làm thuốc, ơng có cơng sưu tầm, phát bổ sung 300 vị thuốc nam, thu thập tổng hợp 2.854 phương thuốc hay bậc tiền bối lưu truyền dân gian Sau 40 năm miệt mài nghiên cứu tận tụy chữa bệnh cứu người, ông để lại cho y học Việt Nam di sản quý giá, đặc biệt sách 'Y tông tâm lĩnh' khắc in vào năm 1885, gồm 28 tập, 66 Trong tác phẩm đồ sộ này, Hải Thượng đúc kết tinh hoa y học cổ truyền Phương Ðông y học cổ truyền Việt Nam, 12 thông qua kinh nghiệm thực tiễn phong phú thân, xây dựng thành hệ thống toàn Lý, Pháp, Phương, Dược y học nước nhà Những trước tác mà đại danh y để lại giáo khoa kinh điển mẫu mực, góp phần đào tạo, bồi dưỡng y đức, y đạo, y thuật cho thầy thuốc đời sau Cùng với trước tác để lại, đời 70 mùa xuân Hải Thượng Lãn Ông, với 44 năm sống, làm thuốc, chữa bệnh cứu người quê mẹ Hương Sơn, Hà Tĩnh, với tài cao, đức rộng, cốt cách tao, Lê Hữu Trác trở thành danh nhân văn hóa, thiên tài kiệt xuất y học cổ truyền Việt Nam Ðể tôn vinh khắc ghi công lao to lớn ông, nhiều thập kỷ qua, với hậu duệ dòng họ Lê Hữu quê cha quê mẹ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Y tế quyền, nhân dân địa phương dành nhiều cơng sức gìn giữ, tơn tạo phát huy giá trị di sản đại danh y để lại Dự án tu bổ, tơn tạo quần thể di tích Hải Thượng Lãn Ông Hương Sơn, Hà Tĩnh Viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác làm chủ đầu tư triển khai, đến nhiều hạng mục hoàn thành phát huy hiệu Tỉnh phối hợp với số tổ chức văn hóa, khoa học nghiên cứu xây dựng Ðề án phát triển bền vững khu vực sở kết hợp tiềm năng, lợi di sản văn hóa - tâm linh với du lịch sinh thái, dịch vụ y tế, chăn nuôi, trồng chế dược liệu Tại xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên, di tích liên quan đến dịng họ Lê Hữu xếp hạng quốc gia đầu tư tôn tạo • Tưởng nhớ công ơn 13 Hằng năm nay, ngày 27/2/2018, Hội Đơng y tỉnh Khánh Hịa tổ chức lễ kỷ niệm 227 năm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác kỷ niệm Ngày thầy thuốc Việt Nam.Tại buổi lễ, lãnh đạo hội hội viên dâng hương, dâng hoa tưởng niệm trước tượng Hải Thượng Lãn Ơng khn viên Bệnh viên Đa khoa tỉnh Mọi người ôn lại nghiệp, y thuật, y đức Đại y tôn Lê Hữu Trác y học cổ truyền nước nhà Tiếp thu tinh thần người, năm qua, cấp hội đơng y tồn tỉnh thường xuyên tổ chức đợt khám chữa bệnh nhân đạo cho 732.548 lượt bệnh nhân; miễn giảm phí cho 22.425 lượt với tổng số tiền miễn giảm 371,3 triệu đồng Các cấp hội giúp đỡ cho 20.000 lượt người thụ hưởng hoạt đọng nhân đạo với số tiền từ thiện 1,2 tỷ đồng Với kết đạt được, Hội Đông y tỉnh Trung ương Hội Đông y Việt Nam tặng cờ thi đua xuất sắc Sáng 17/2/2019 (tức ngày 13 Âm lịch) sở Văn hoá Thể thao & Du lịch tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND huyện Hương Sơn tổ chức Lễ dâng hương khu mộ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.Cùng ngày, hàng nghìn người dân địa phương du khách gần xa dâng hương tưởng nhớ Đại danh y Sau lễ dâng hương phần khai mạc Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông, mở đầu năm du lịch Hà Tĩnh 2019 Việc tổ chức lễ hội chương trình văn hóa, văn nghệ nhân kỷ niệm 228 năm ngày Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác hoạt động có ý nghĩa sâu sắc nhằm tơn vinh bậc tổ nghề y dân tộc, thể tri ân vào đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Tôn sư trọng đạo” 14 Qua góp phần gìn giữ, vun đắp nét đẹp “Lương y từ mẫu”, sắc văn hóa truyền thống Hà Tĩnh Năm 2016, lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Từ hàng năm UBND huyện Hương Sơn tổ chức lễ hội chu đáo, trang trọng có nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa nhằm tri ân công lao to lớn Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Những cống hiến cho văn học nước nhà Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác khơng danh y có cống hiến to lớn cho y học dân tộc, ơng cịn nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng lớn thời đại kỉ XVIII, đặc biệt thể văn xuôi tự Tuy nhiên, nhà văn thầy thuốc, thuộc khái niệm “nghề lao động trí óc tự do”, làm kỹ sư cho tâm hồn kỹ sư cho thân thể, nên có nhiều điểm tương đồng đạo đức hành nghề Năm 1783, ông viết xong tập Thượng kinh ký chữ Hán tả quang cảnh kinh đô, sống xa hoa phủ Chúa Trịnh quyền uy, lực nhà chúa - điều Lê Hữu Trác mắt thấy tai nghe chuyến từ Hương Sơn Thăng Long chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán Chúa Trịnh Sâm Tập ký tác phẩm văn học vô quý giá gồm vỏn vẹn 29 thơ, hầu hết thơ câu Thơ Hải Thượng tồn thuộc loại “tức cảnh sinh tình”, phảng phất mùi đường thi Nhưng với giọng chán đời, cô đơn, mà lời lẽ người nhập thế, lo cho đời, cho người, tìm thú vui hành động Tiếng thơ trung thực từ cõi lòng Tình, quan niệm riêng sống, nhân sinh quan, dù người thời xưa hay thi sĩ thời 15 Vừa chữa bệnh, vừa dạy học, Hải Thượng Lãn Ông vừa biên soạn sách, ơng nghĩ: “Tơi thấy y lý bao la, sách chồng chất, chia môn xếp loại tản mạn vô Những sách bậc hiền triết tiền bối luận bệnh, ý nghĩa đơn thuốc, tính vị thuốc có nhiều chỗ chưa nói đến nơi, đến chốn, tất phải thâu tóm hàng trăm cuốn, đúc thành để tiện xem, tiện đọc.” Bộ sách “Y tông tâm lĩnh ” (nghĩa điều lĩnh hội thầy thuốc trước), Hải Thượng Lãn Ơng cơng phu biên soạn gần 10 năm trời, bắt đầu vào lúc ông 40 tuổi (1760) hồn thành ơng trịn 50 tuổi (1770) Nhưng từ năm trước ơng mất, nghĩa vịng 20 năm nữa, Hải Thượng viết bổ sung thêm số tập “Y hải cầu nguyên” (năm 1782), “Thượng Kinh ký sự” (năm 1783), “Vận khí bí điển” (năm 1786) Toàn sách Hải Thượng để lại mà ngày thừa hưởng tài sản vô giá y học cổ truyền Việt Nam gọi “Hải Thượng Y tông tâm lĩnh” (Những lĩnh hội tâm huyết ngành y Hải Thượng) gồm 28 tập, 66 quyển, bao gồm lý, pháp, phương, dược biện chứng luận trị nội khoa, ngoại khoa, phụ khoa, sản khoa, nhi khoa, đậu sởi, nhãn khoa, thương khoa, cấp cứu đạo đức y học, vệ sinh phòng bệnh Điểm đặc sắc bất sách “Y tông tâm lĩnh” Hải Thượng Lãn ơng tiếp thu có phê phán, chọn lọc tinh hoa y học nước vận dụng kiến thức vào điều kiện cụ thể khí hậu, người cách suy nghĩ người Việt Nam, lí luận y học Trung Quốc kinh nghiệm chữa bệnh thầy thuốc trước, nhân dân lao động, kể số giáo sĩ phương Tây sang Việt Nam ta “Hải Thượng y tơng tâm lĩnh” có giá trị to lớn y học mà cịn có giá trị văn học Những ghi chép y học tác giả, bên cạnh tính xác khoa học, nhiều có sắc thái văn chương Ơng diễn ca cách bào chế thuốc 16 (trong Lĩnh Nam thảo), cách vệ sinh phòng bệnh (trong Vệ sinh yếu diễn ca), phương pháp chẩn đoán bệnh (trong Y gia quán miên) Những diễn ca với mục đích phổ biến y học để người dễ hiểu, dễ thuộc nên thường có lời văn giản dị mộc mạc Bộ phận văn học độc lập gồm 29 bàỉ thơ ghi lại cảm nghĩ tác giả lần làng quê chữa bệnh cho dân (Y lí thâu nhàn lí ngơn phụ chí) Trong làm thuốc, trộm lúc nhàn rỗi ghi vài vần thơ q mùa Tác phẩm Thượng Kinh Kí Sự có nội dung Bức tranh thực quang cảnh sống nơi phủ chúa Quang cảnh phủ chúa thâm nghiêm, giàu sang, xa hoa “Vào phủ chúa Trịnh” văn học lớp 11 nằm đoạn trích này, để lại nhiều ấn tượng khó phai lịng học sinh người thầy giảng dạy Bút pháp kí qua đoạn trích thể qua tài quan sát tỉ mỉ, kết hợp với ngòi bút ghi chép việc trung thực, tả cảnh, tả người sinh động, kể chuyện khéo léo Sự việc miêu tả theo trình tự thời gian Tư liệu phong phú, chi tiết chân thực chọn lọc Ông đặc biệt ý chi tiết khác lạ, từ đồ vật lạ lùng, quý đến cung cách sinh hoạt lại, thưa gửi khác thường… tạo nên ý, hấp dẫn người đọc Cống hiến khác cho nước nhà Lê Hữu Trác – Nhà tư tưởng thời Hậu Lê Lê Hữu Trác nhà tư tưởng tiến bộ, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân đạo, có ý chí độc lập sáng tạo nghiên cứu Tư tưởng triết học Lê Hữu Trác đặt móng quan niệm toàn diện, khái quát từ vũ trụ đến người Tư 17 tưởng triết học ơng hình thành phát triển gắn liền với thời đại lịch sử triết học Trung Hoa, đồng thời phản ánh tư tưởng lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XVIII, có kế thừa quan điểm Chu Dịch phạm trù triết học Nho – Thích – Lão Tiền đề cho tồn tư tưởng triết học Lê Hữu Trác quan điểm “thiên địa vạn vật đồng thể” Tư tưởng triết học ông thể ba phương diện thể luận, nhận thức luận triết lý nhân sinh với tư độc đáo Về phương diện thể luận, trước hết, Lê Hữu Trác cho rằng, thể vũ trụ lý, khí Lý lý thái hư giai đoạn vơ cực, vơ hình có lý, thể vơ cực tuyệt đối, viên mãn, trạng thái tịnh nguồn gốc vạn vật Bản thể vô cực vốn khơng nên siêu xuất hình tướng, vượt ngồi từ ngữ, ý niệm, hình tượng Ơng viết: “Từ vơ cực thành thái cực Vô cực bầu thái cực chưa chia ra” (Huyền tẩn pháp vi, tr.417) Vô cực thuật ngữ chung Nho – Lão, để hư khơng, lý khí hỗn độn nguyên thủy có trước trời đất 18 Kết luận Trong kỷ 18, Việt Nam có đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, sáng ngời trời y học, niềm tự hào tất Lãn Ông Y Tổ Y Học Việt Nam, dày cơng soạn Lãn Ơng Tâm Lĩnh, tảng Y Học Dân Tộc, y học thống, tồn diện, khoa học đại chúng Đây bách khoa y thư, tiên tiến thời đó, Việt Nam cho tồn giới Chúng ta - y giới - cần học hỏi Lãn Ơng Tâm Lĩnh, để phịng bệnh, chứng nghiệm phát huy thêm Không nên phân biệt Tây, Đơng hay Nam Bắc Y, có y học, y học nhân loại y học phải hiệu nghiệm, tầm tay không tốn cho gia đình bệnh nhân Ngồi kiến thức y, học hỏi tâm tư người Lãn Ông Những lời tự thuật trên, lời dạy chí tình tâm đắc gương để tự soi lại lịng mình, dù ngành nghề 19 Tài liệu tham khảo http://www.quehuongonline.vn/con-nguoi-viet-nam/hai-thuonglan-ong-le-huu-trac-mot-danh-y-lon-cua-dan-toc-8741.htm https://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/15227802-.html http://www.vanhoanghean.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoi-xunghe43/le-huu-trac-nha-tu-tuong-thoi-hau-le 20 Phụ lục Chân dung Lê Hữu Trác ( Hải Thượng Lãn Ơng) 21 “ Y Tơng Tâm Lĩnh” 22 ... http://www.quehuongonline.vn/con-nguoi-viet-nam/hai-thuonglan-ong-le-huu-trac-mot-danh-y-lon-cua-dan-toc-8741.htm https://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/1522780 2-. html http://www.vanhoanghean.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoi-xunghe43/le-huu-trac-nha-tu-tuong-thoi-hau-le... https://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/1522780 2-. html http://www.vanhoanghean.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/nguoi-xunghe43/le-huu-trac-nha-tu-tuong-thoi-hau-le 20 Phụ lục Chân dung Lê Hữu Trác ( Hải Thượng Lãn Ông) 21 “ Y Tông Tâm... cống hiến cho văn học nước nhà Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác khơng danh y có cống hiến to lớn cho y học dân tộc, ơng cịn nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng lớn thời đại kỉ XVIII, đặc biệt thể văn

Ngày đăng: 24/10/2020, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w