Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN XUÂN THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN XUÂN THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp va Luật Hanh chính Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TUẤN ANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản lý nhà nước về thông tin mạng xã hội Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả ḷn văn Phan Xuân Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẠNG XÃ HỘI 1.1 Thông tin mạng xã hội 1.2 Quản lý nhà nước về thông tin mạng xã hội 18 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về thông tin mạng xã hội số quốc gia học cho Việt Nam Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ 34 THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng về mạng xã hội giới Việt 34 Nam 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước về thông tin mạng 39 xã hội Việt Nam 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thông tin đối 52 với mạng xã hội Việt Nam Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG 58 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Định hướng quản lý nhà nước về thông tin mạng 58 xã hội Việt Nam 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước 65 về thông tin mạng xã hội Việt Nam KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNTT : Công nghệ thông tin KT-XH : Kinh tế - xã hội MXH : Mạng xã hội QLNN : Quản lý nhà nước TT&TT : Thông tin truyền thông TTĐT : Thông tin điện tử HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân TTXVN : Thông xã Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1.1 : Sơ đồ hệ thống thơng tin 14 Hình 1.2 : Các yếu tố cấu thành hệ thống thông tin 15 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tai Cùng với tiến vượt bậc cơng nghệ thơng tin, Internet nói chung mạng xã hội (MXH) nói riêng ngày phát triển phạm vi toàn cầu xu tất yếu khách quan Sau 20 năm đời, MXH trở thành công cụ đặc biệt đáp ứng vô hữu hiệu nhu cầu người việc chia sẻ thông tin, kết nối bạn bè mà khơng cịn trở ngại về khoảng cách thời gian, khơng gian địa lý, ngơn ngữ, văn hóa, dân tộc quốc gia; MXH trở nên phổ biến ngày thu hút lượng người dùng đông đảo khắp giới Ở Việt Nam, theo Trung tâm Internet Việt Nam, tính đến cuối năm 2018, nước có 60 triệu người sử dụng Internet, gấp đôi số người sử dụng năm 2011, tương ứng với 60% dân số, đứng thứ khu vực Đông Nam Á, sau Singapore (80%), Malaysia (trên 70%) Chỉ tính 17 năm qua, từ năm 2001 đến năm 2018, số lượng người sử dụng Internet tăng trung bình năm 1518% Trong số 60 triệu người Việt Nam sử dụng Internet, có gần 30 triệu khách hàng Google, 15 triệu Yahoo, có 48 triệu khách Facebook (người dùng sử dụng đồng thời MXH) Khác với Yahoo, có xu hướng giảm lượng người dùng, riêng Facebook, có mức tăng từ triệu người dùng vào cuối năm 2011 lên 35 triệu người dùng cuối vào năm 2016 đạt 48 triệu người dùng tính đến tháng 4/2018 Cùng với phát triển mạng mẽ Internet xuất ngày nhiều mạng xã hội, công cụ tìm kiếm… Chúng phát triển nhanh, lan tỏa rộng khắp tồn cầu, điển hình Facebook, Twitter, YouTube, Google, Yahoochat, Gmail, Zalo Riêng Facebook, sau năm đời, MXH có tỷ người khắp giới sử dụng, nửa sử dụng hàng ngày.Việt Nam xếp thứ số quốc gia có người dùng, với 59 triệu người dùng vào tháng năm 2018 Bên cạnh xuất vào năm 2005 MXH chia sẻ video lớn - Youtube Đến nay, với tỷ người dùng, tương đương 1/7 dân số giới, MXH chia sẻ video tạo xu hướng thơng tin, giải trí mới, với kênh Youtube phổ biến nhất, thu hút người xem cịn đơng lượng khán giả nhiều kênh truyền hình lớn [22] Những lợi ích mà MXH mang lại cho lớn, cho phép người sử dụng tự cung cấp, tìm kiếm sử dụng thơng tin Tuy nhiên, thời gian qua, tình trạng nhiều trang thơng tin cá nhân, blog vi phạm quyền nghiêm trọng, đăng tải cố ý trích dẫn nội dung khơng phù hợp từ trang thông tin điện tử (TTĐT) tạo lập với mục đích xấu, hay trích dẫn xuyên tạc nội dung từ trang TTĐT, trang báo chí thống, lập trang web mạo danh cá nhân để cung cấp, truyền tải thông tin kiểu “lập lờ đánh lận đen” gây an ninh thông tin, tác động khơng tốt đến an tồn xã hội Ngồi ra, cịn có khơng đối tượng lợi dụng trang thơng tin cá nhân để truyền bá quan điểm trị sai trái, lối sống lệch lạc, phá hoại phong mỹ tục dân tộc, kích động bạo lực, khiêu dâm… nhằm phá hoại an ninh truyền thông, an ninh tư tưởng, văn hóa an ninh trị quốc gia…, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, giới trẻ Chính vậy, việc kiểm sốt, quản lý thơng tin MXH Việt Nam trở thành yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: "Quản lý nhà nước thông tin mạng xã hội Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Đây vấn đề có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tai Cơng tác quản lý nhà nước (QLNN) về thông tin truyền thơng (TT&TT) nói chung thơng tin trang MXH nói riêng bối cảnh vấn đề nhiều học giả, nhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm; vấn đề đề cập nhiều quy định pháp lý, công trình nghiên cứu, đề tài khoa học, viết, luận văn, tiêu biểu như: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn 2030 (Quyết định số 1497/QĐ-TTg ngày 08/11/2018) Đây pháp lý quan trọng nhằm định hướng cho hoạt động phát triển quản lý thơng tin mơi trường Internet nói chung có MXH Bộ TT&TT có văn hướng dẫn cụ thể Quản lý MXH trang TTĐT (Thông tư số 09 /2014/TT-BTTT); Nội dung Thông tư quy định điều kiện về quản lý thông tin MXH nêu rõ phải bảo đảm người sử dụng đồng ý thỏa thuận sử dụng dịch vụ MXH phương thức trực tuyến sử dụng dịch vụ, tiện ích MXH; có chế phối hợp để loại bỏ nội dung vi phạm quy định, chậm sau 03 kể từ tự phát có yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; có biện pháp bảo vệ bí mật thơng tin riêng, thông tin cá nhân người sử dụng; bảo đảm quyền định người sử dụng việc cho phép thu thập thơng tin cá nhân cung cấp cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân khác Điều kiện về tên miền quy định, tổ chức, doanh nghiệp khơng phải quan báo chí, dãy ký tự tạo nên tên miền không giống trùng với tên quan báo chí; trang thơng tin điện tử (TTĐT) tổng hợp MXH tổ chức, doanh nghiệp không sử dụng tên miền Tên miền phải thời hạn sử dụng 06 tháng thời điểm đề nghị cấp phép phải tuân thủ theo quy định Bộ TT&TT quy định về quản lý sử dụng tài nguyên Internet Tác giả Nguyễn Thị Lan Hường với viết: “Quản lý MXH hệ thống phương tiện truyền thơng Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 405, tháng - 2018 Nội dung viết đề cập đến số vấn đề đặt việc quản lý MXH bối cảnh Tác giả Nguyễn Thế Kỷ với viết: “Mạng xã hội nhận diện định hướng quản lý”, Tạp chí Thế giới Việt Nam tháng 6/2018 Nội dung viết đề cập đến việc phát triển MXH Việt Nam quan điểm để đặt quy định phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội - dân cư Việt Nam không trái với pháp luật quốc tế 3.2.2 Xây dựng giải pháp kỹ thuật nhằm tăng cường tính chủ động, kịp thời cơng tác quản lý Internet mạng xã hội * Mục tiêu, ý nghĩa giải pháp Do tính đặc thù cao nên việc kiểm sốt thơng tin MXH khơng dễ, nguồn thơng tin đúng, sai khó bề kiểm chứng; tốc độ phát tán rộng rãi, nhanh chóng thơng qua nhiều hình thức khác Nếu thông tin không thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm cá nhân hay tổ chức, hình ảnh nhạy cảm, phản cảm… gây tác động tiêu cực đến nhiều người; MXH cịn mơi trường để lực thù địch lợi dụng phá hoại quốc gia hay tổ chức mà họ muốn Đồng thời, để bảo vệ chủ quyền quốc gia không gian mạng bối cảnh trang mạng xã hội nước cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam thu hút lượng lớn người sử dụng nước Do vậy, song song với biện pháp quản lý mang tính pháp lý, tuyên truyền, phối hợp quản lý, tra, kiểm tra quan QLNN cần áp dụng biện pháp kỹ thuật, hàng rào kỹ thuật cần thiết để hạn chế mặt tiêu cực MXH thông tin MXH * Nội dung giải pháp Giải pháp cần tập trung số nội dung sau: - Xây dựng cơng cụ quản lý, thu thập, phịng ngừa cảnh báo; công cụ đánh giá định lượng truy cập website để làm thực sách QLNN về thơng tin Intermet nói chung MXH nói riêng - Xây dựng cơng cụ lọc phát tin giả, tin sai thật, công cụ đo lường theo thời gian thực mức độ lan truyền, phát tán thông tin mạng xã hội phương tiện truyền thông trực tuyến khác nhằm chủ động ngăn chặn lan truyền cảnh báo sớm tin giả xuất MXH - Xây dựng phương án hành động xảy tình khẩn cấp, đối phó kịp thời với thơng tin xấu, độc hại lan truyền MXH - Xây dựng chế phối hợp đơn vị quản lý doanh nghiệp việc ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin xấu độc mạng xã hội Đặc biệt chế phối hợp với doanh nghiệp nước cung cấp dịch vụ MXH Về vấn đề thời gian quan QLNN ta triển khai số giải pháp liệt nhằm đấu tranh với doanh nghiệp nước cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vi phạm pháp luật Việt Nam (chủ yếu Facebook Google) Facebook, Google phải thiết lập chế xử lý riêng dành cho Chính phủ Việt Nam để ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin vi phạm quy định pháp luật Việt Nam - Quản lý, nắm tình hình, việc sử dụng, hoạt động intrernet nói chung tham gia MXH quan, đơn vị nói riêng; kịp thời chấn chỉnh, nhắc nhở, xử lý, ngăn chặn hành vi tán phát thông tin, hình ảnh… có nội dung tiêu cực, phản cảm biểu lơ là, cảnh giác cán bộ, công chức tham gia MXH, tạo “miễn dịch” cho người trước tác động mặt trái, tiêu cực MXH - Chủ động tìm biện pháp như: bóc gỡ thơng tin, tài liệu có nội dung phản cảm, sai quy định bị tán phát MXH; không để đối tượng xấu lợi dụng chống phá, gây ảnh hưởng tới danh dự, uy tín quốc gia, địa phương đơn vị * Điều kiện thực giải pháp Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại hoc cho quan quản lý chuyên ngành, tăng cường nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, giải pháp công nghệ đại vào xây dựng biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn chặn tình trạng thơng tin xấu, độc mạng xã hội, xử lý nghiêm đối tượng đưa tin xấu, độc, xuyên tạc thật, ảnh hưởng đến uy tín Đảng Nhà nước Bộ TT&TT cần thường xuyên đạo, định hướng cung cấp thơng tin cho quan báo chí để tăng cường tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, để người dân biết về nguy cơ, tác động tiêu cực mạng xã hội nước ngồi, từ có cảnh giác tiếp cận với thông tin MXH 3.2.3 Chú trọng tuyên truyền, nâng cao trách nhiệm ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân sử dụng mạng xã hội * Mục tiêu, ý nghĩa giải pháp Ý thức tuân thủ pháp luật hình thái ý thức xã hội, nên ý thức khơng thể tự có nhanh chóng người Vì vậy, muốn pháp luật nói chung, pháp luật việc sử dụng MXH nói riêng thực tuân thủ cách nghiêm minh cần tạo cho người sử dụng có ý thức về pháp luật thơng qua việc phải đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý sử dụng MXH với tầng lớp nhân dân Tuân thủ thực pháp luật, suy cho đều người dân thực Do đó, để tăng cường đấu tranh phịng, chống vi việc sử dụng thông tin xấu, độc hại MXH yêu cầu đặt phải làm để người dân đều hiểu rõ quy định pháp luật về quản lý sử dụng MXH, hành vi khuyến khích, hành vi bị cấm, hành vi gây phương hại đến quyền lợi ích đất nước, xã hội người dân Công tác tuyên truyền, nâng cao trách nhiệm ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân sử dụng MXH việc làm đơn giản, có kết mà q trình lâu dài tác động có định hướng nhân tố chủ quan nhằm hình thành tri thức pháp luật, lịng tin pháp luật, động hành vi hợp pháp cho người dân trình sử dụng MXH * Nội dung giải pháp Hiện nay, công tác tuyên truyên, phổ biến, giáo dục pháp luật trở thành nhiệm vụ quan trọng quan nhà nước, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội xã hội ngày quan tâm Vấn đề trở nên quan trọng bối cảnh MXH ngày phát triển có tác động lớn đến đời sống - xã hội, suy nghĩ người dân Do vậy, làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật góp phần hình thành nên ý thức pháp luật từ ban đầu tạo nếp sống, hành động "sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" Đồng thời, làm cho nhân dân thấy rõ tính hai mặt MXH, mặt tiêu cực, vạch rõ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng MXH để chống phá; tránh tình trạng vơ tình tiếp tay cho hoạt động chống phá hành vi tiêu cực, phản cảm, thiếu văn hóa MXH Để tăng cường QLNN pháp luật MXH nói chung thơng tin MXH đạt kết tốt việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý sử dụng MXH phải tiến hành thường xuyên, có chất lượng; đặc biệt trọng việc tuyên truyền, phổ biến nội dung, tinh thần văn pháp luật ban hành; sử dụng đồng phương pháp, hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật với nội dung sau: Thứ nhất, phải lôi tầng lớp nhân dân tham gia tích cực vào thực tiễn quản lý sử dụng MXH; tổ chức cho họ tham gia rộng rãi vào hoạt động thực hiện, áp dụng pháp luật về quản lý sử dụng MXH làm cho tồn dân thấy rõ tính hai mặt MXH, mặt tiêu cực, tác động âm mưu, thủ đoạn lực thù địch chống phá Việt Nam, tránh tình trạng vơ tình tiếp tay cho hoạt động chống đối hành vi tiêu cực, phản cảm, thiếu văn hóa MXH Tuyên tuyền, phổ biến quy định Đảng, Nhà nước về công tác quản lý, sử dụng mạng Intrernet, MXH nhằm nâng cao nhận thức hành động đắn cho người tham gia MXH Thứ hai, có chế hợp lý để người dân sử dụng pháp luật về quản lý sử dụng MXH cách thuận lợi, bảo vệ qùn, lợi ích đáng đấu tranh chống biểu vi phạm pháp luật sử dụng MXH Thứ ba, cần đổi phương thức tuyên truyền quan truyền thông, phát huy lợi mạng Intrernet, cung cấp, cập nhật thường xuyên thông tin, quan điểm thống Đảng, Nhà nước ta báo điện tử, trang tin điện tử, MXH nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trị, nhiệm vụ đấu tranh chống quan điểm sai trái; nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, tích cực đấu tranh làm thất bại âm mưu, ý đồ lực thù địch; xây dựng ý thức phong cách văn hóa tham gia MXH không đăng tải để lộ, lọt thơng tin, tài liệu liên quan đến bí mật quốc gia hành vi thiếu văn hóa, phản cảm MXH gây ảnh hưởng tới danh dự, uy tín lãnh đạo, cán nhân dân Việt Nam Thứ tư, đa dạng hóa hình thức tun trùn, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý sử dụng MXH truyền miệng, tổ chức thi tìm hiểu, buổi nói chuyện chun đề, hỏi đáp về pháp luật quản lý sử dụng MXH; đặc biệt trọng việc tuyên truyền, giải thích pháp luật thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đa dạng hóa hình thức tun trùn, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý sử dụng MXH khơng có nghĩa tìm kiếm thêm nhiều hình thức phương tiện mới, mà quan trọng sử dụng có hiệu quả, điều chỉnh hình thức, phương pháp sử dụng cho phù hợp với tình hình thực tiễn nước ta, phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tăng thêm chiều sâu chuyển tải Thứ năm, đưa việc dạy học pháp luật nói chung, pháp luật quản lý sử dụng MXH nói riêng vào ngành học, bậc học hệ thống giáo dục Việt Nam, đặc biệt giáo dục phổ thông để nâng cao ý thức sử dụng MXH lớp trẻ lớp người có tỷ lệ sử dụng MXH lớn nước ta, đồng thời đối tượng thường xuyên vi phạm việc sử dụng thông tin MXH Ở nước ta, việc dạy học nhiều quy định pháp luật bước đưa vào ngành học, bậc học hệ thống giáo dục; nhiên, cịn bộc lộ số hạn chế định chương trình giảng dạy, giáo trình, đội ngũ giáo viên cịn nhiều bất cập Chưa có chương trình, giáo trình chuẩn phù hợp với đối tượng người học; cấp học thấp đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa yếu khơng đào tạo chun mơn về pháp luật Chính vậy, phải sớm đào tạo chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, hồn thiện chương trình, có giáo trình chuẩn, học chuẩn về pháp luật nói chung pháp luật quản lý sử dụng MXH nói riêng nhu cầu có tính cấp bách Thứ sáu, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phổ biến giáo dục pháp luật tổ chức thực nghiêm túc thị, quy định Đảng, Nhà nước về công tác bảo đảm an ninh quốc gia tình hình mới, quy định pháp luật về công tác quản lý, sử dụng mạng Intrernet, MXH Tăng cường bảo vệ trị nội không để lực thù địch thông qua MXH để tác động “chuyển hóa” tư tưởng, kích động, lơi kéo tham gia vào hoạt động vi phạm pháp luật * Điều kiện thực giải pháp Cần có phối, kết hợp chặt chẽ, quan tâm, đạo sát sao, đồng có chất lượng cấp, ngành, quan, đơn vị, đặc biệt quan ngành TT&TT việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý sử dụng MXH đến với tầng lớp nhân dân 3.2.4 Tăng cường phối hợp quản lý bộ, ngành nước nước toàn giới * Mục tiêu, ý nghĩa giải pháp Giải pháp nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng đấu tranh chống lại mặt tiêu cực MXH, phối hợp hiệu quan chức nhằm khơi dậy tiềm sức mạnh tổng lực toàn xã hội công tác quản lý sử dụng thông tin MXH * Nội dung giải pháp Công tác quản lý MXH liên quan đến lĩnh vực quản lý nhiều bộ, ngành Việt Nam, Bộ TT&TT quản lý về nội dung thơng tin; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý hoạt động quảng cáo xuyên biên giới; Bộ Tài quản lý vấn đề liên quan đến thuế; Bộ Công an quản lý hoạt động kinh doanh trái phép, Ngân hàng Nhà nước quản lý hoạt động tốn,… Do đó, để quản lý hiệu quả, cần có vào phối hợp chặt chẽ bộ, ngành có liên quan Bên cạnh đó, đặc điểm “khơng có biên giới rõ ràng” môi trường mạng Internet, cần có phối hợp Chính phủ Việt Nam với nước giới với nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội nước lớn, Facebook, Google, Youtube, Twitter… việc ngăn chặn, xử lý loại trừ nguy mà MXH mang lại * Điều kiện thực giải pháp Để phát huy hiệu quả, cần xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách đồng bộ, phù hợp, phân rõ trách nhiệm quan chủ trì, quan phối hợp; vai trò, trách nhiệm cấp ủy, người đứng đầu, cán chủ trì, chủ chốt cấp Đồng thời, có sách động viên, khích lệ phù hợp, bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ, công cụ, phương tiện phù hợp để phục vụ nhiệm vụ quản lý MXH 3.2.5 Phát huy vai trò quan chức cung cấp thơng tin có định hướng rõ ràng, đặc biệt vai trị báo chí * Mục tiêu, ý nghĩa giải pháp Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, việc làm chủ thông tin có vai trị quan trọng hoạt động Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội; định đến việc định hướng dư luận xã hội theo hướng tích cực, với chất việc, tránh việc bị lợi dụng, tạo cớ, xuyên tạc, đưa tin sai thật, tin thất thiệt mơi trường Internet nói chung MXH nói riêng Điều có điều cần phải phát huy vai trò quan chức cung cấp thơng tin có định hướng rõ ràng, đặc biệt vai trị định hướng thơng tin, định hướng dư luận báo chí trùn thơng * Nội dung giải pháp Để thực tốt việc này, quan tuyên giáo, thông tin truyền thông từ Trung ương đến sở cần phát huy tốt vai trò chủ trì, phối hợp với ban, ngành, đồn thể Trung ương, địa phương, quan thông tấn, báo chí cung cấp, định hướng thơng tin, bảo đảm thơng tin nguồn, chiều, nhanh, xác, kịp thời; khắc phục “khoảng trống” chậm trễ cung cấp thơng tin,… để thơng tin thống Đảng, Nhà nước thường xuyên, kịp thời đến nhân dân, ln giữ vai trị chủ đạotrong định hướng dư luận xã hội, không tạo hội, khoảng trống cho lực thù định, đối tượng xấu lợi dụng tung tin đồn thất thiệt tuyên truyền chống phá Nhà nước Theo thống kê Việt Nam có tới 849 quan báo chí, tạp chí in, có 86 báo Trung ương, 99 báo địa phương, 664 tạp chí 67 đài phát thanh, truyền hình Trung ương địa phương, năm đơn vị hoạt động truyền hình với tổng số kênh phát thanh, truyền hình nước cấp phép 281 kênh; 195 quan báo chí điện tử cấp phép, có 171 quan báo chí, đài, tạp chí thực loại hình báo chí điện tử; 178 giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp cấp cho quan báo chí in, phát thanh, trùn hình Với lực lượng cần khai thác mạnh loại hình thơng tin đại, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin tình hình mới, hạn chế mặt tiêu cực thông tin trêm MXH thông tin mạng xã hội ngày có ảnh hưởng đến xã hội Do đó, báo chí tiếp tục phát huy vai trị xung kích mặt trận tư tưởng văn hóa, tuyên truyền mạnh mẽ, sâu rộng chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, thực tốt vai trò định hướng dư luận xã hội, cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân; tham gia giám sát, phản biện xã hội Chủ động phối hợp đấu tranh, phản bác quan điểm sai trái, làm thất bại âm mưu hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước lực thù địch, phản động Như cần thiết phải tăng cường quản lý báo chí để bảo đảm việc xây dựng gìn giữ uy tín cho báo chí thống, tạo thành kênh thơng tin chuẩn mực nhằm xác thực thông tin lan truyền MXH, tạo chế để báo chí lớn mạnh tồn song hành với MXH Bên cạnh đó, cần khuyến khích quan nhà nước bên cạnh website cần mở thêm kênh thơng tin giới thiệu về chuyên ngành lĩnh vực quản lý, qua tiếp cận đưa thơng tin dễ dàng đến người dân Khuyến khích thành lập xây dựng tài khoản mạng xã hội có đầu tư thích đáng từ Nhà nước để tạo thành kênh trùn thơng nhằm nâng cao nhận thức cho người sử dụng MXH kiểm chứng phản biện kịp thời với thông tin sai gây ảnh hưởng lớn xã hội * Điều kiện thực giải pháp Các quan báo chí cần tiếp tục đổi nội dung, phương thức thể hiện, mơ hình hoạt động, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật công nghệ, đảm bảo an toàn hệ thống an ninh thông tin 3.2.6 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động mạng xã hội * Mục tiêu, ý nghĩa giải pháp Tăng cường hoạt động kiểm tra, tra, giám sát việc truyền thông sử dụng thông tin MXH nhằm phát hiện, uốn nắn kịp thời sai phạm hoạt động quản lý sử dụng MXH Vì vậy, việc đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động MXH nhằm chủ động nhằm ngăn chặn, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật về thông tin trùn thơng thơng tin MXH nói riêng Trên sở phát ngăn chặn xử lý kịp thời thông tin xấu độc lan truyền MXH cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật * Nội dung giải pháp Để đảm bảo MXH việc quản lý thông tin MXH hoạt động theo khn khổ sách pháp luật Nhà nước trình thực chức tra, kiểm tra cần tập trung vào số nội dung như: Một là, phải có chương trình, kế hoạch kiểm tra, tra dài hạn ngắn hạn; tránh kiểm tra tra cách tùy tiện xuất thông tin xấu, độc hại… tiến hành tra, kiểm tra Đồng thời, cấp lãnh đạo đều phải nhận thức việc tăng cường công tác tra, kiểm tra nâng cao chất hiệu lực hiệu hoạt động quản lý thơng tin MXH nói chung Trong điều kiện nước ta, để đảm bảo thông tin MXH quản lý chặt chẽ cần tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về thông tin truyền thông, về báo chí, về quảng cáo mơi trường Internet Hai là, phải cơng khai dân chủ hóa trình kiểm tra, tra Hoạt động tra, kiểm tra phải tiến hành công khai; việc tra, kiểm tra, đánh giá, kết luận vi phạm về thông tin truyền thống sử dụng MXH phải dựa cứ, chứng rõ ràng Kết luận vi phạm, kết xử lý phải thông báo công khai, rộng rãi nhằm tạo bầu không khí tâm lý thẳng thắn, dân chủ, trung thực, tin tưởng lẫn nhau, phát huy đến mức cao tác dụng công tác tra, kiểm tra Các khuyết điểm sau tra, kiểm tra để kỷ luật, mà chủ yếu để người vi phạm không tái phạm vi phạm pháp luật nữa, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa giáo dục đối tượng khác khơng có hành vi vi phạm người bị xử lý Ba là, hoàn thiện máy tra, kiểm tra; coi trọng chất lượng, đảm bảo đủ số lượng để công tác tra, kiểm tra hoạt động MXH tiến hành thường xuyên, liên tục Để hoạt động tra, kiểm tra lĩnh vực có hiệu quản quản lý có thẩm quyền phải thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện để máy tra, kiểm tra cấp hoạt động thuận lợi; giúp đỡ việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bố trí sử dụng cán có lực phẩm chất tốt, nghiệp vụ, chun mơn giỏi, có uy tín làm cơng tác tra, kiểm tra Bốn là, linh hoạt hình thức, phương pháp kiểm tra, tra hình thức thường xuyên, đột xuất, định kỳ; phương pháp trực tiếp gián tiếp Mỗi hình thức phương pháp tra, kiểm tra đều có ưu điểm riêng, chúng bổ sung có mối quan hệ mật thiết với nhau, cần phát huy ưu điểm Trong trình tra, kiểm tra khơng nên tuyệt đối hóa hình thức, phương pháp Năm là, vi phạm pháp luật về sử dụng MXH đều phải bị xử lý nghiêm minh theo nguyên tắc người đều bình đẳng trước pháp luật, dù cương vị công tác phải sống làm việc theo pháp luật, không cho phép dựa vào quyền để làm trái pháp luật Mọi vi phạm pháp luật đều phải xử lý Kiên chống hành vi sử dụng MXH để tuyên truyền chống phá Nhà nước, gây bất ổn xã hội, thông tin sai thật, thông tin gây hoang mang dư luận * Điều kiện thực giải pháp Để tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng thông tin MXH cần phải xây dựng quy định cụ thể về công tác tra, kiểm tra; xây dựng máy tra, kiểm tra chuyên ngành đủ về lực lượng, đảm bảo về chất lượng Tiểu kết Chương Bên cạnh tiện ích, mặt trái MXH không hề nhỏ, đặc biệt, lực thù địch triệt để lợi dụng Internet, MXH để thực hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước ta, đặt khơng khó khăn, thách thức cho công tác quản lý thông tin MXH Để đảm bảo tính hiệu cơng tác quản lý thơng tin MXH quan quản lý cần thực đồng nhiều giải pháp từ việc hoàn thiện chế quản lý MXH nhằm tạo sở pháp lý để định hướng, hướng dẫn người sử dụng MXH cách hữu ích, an tồn quy định pháp luật giải pháp về kỹ thuật cần áp dụng để ngăn chặn tiêu cực MXH KẾT LUẬN Với số ước tính khoảng 48 triệu người sử dụng MXH Việt Nam có xu hướng ngày tăng thêm, người dùng MXH tạo “cơ quan trùn thơng” cá nhân Từ đó, hình thành nên lực lượng "báo chí cơng dân" MXH, “cạnh tranh” liệt với báo chí thống về độ nhanh nhạy, cập nhật thông tin, đặc biệt số vấn đề, vụ việc nhạy cảm, phức tạp Bên cạnh đó, với tính "chia sẻ", "bình luận" "lan trùn" thơng tin tiện lợi, nhanh chóng, MXH trở thành nơi hình thành luồng dư luận lớn tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội, bao gồm tác động tích cực tiêu cực Để quản lý hiệu thông tin MXH, quan chức đưa nhiều biện pháp liệt, biện pháp mang lại số kết bước đầu tích cực, nhiên, cịn nhiều khó khăn, thách thức đặt Trong khuôn khổ luận văn: "Quản lý nhà nước thông tin mạng xã hội Việt Nam", tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý MXH quản lý thông tin MXH Đồng thời, luận văn nêu lên luận khoa học giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý thông tin MXH Việt Nam Luận văn hồn thành mục đích nhiệm vụ đặt vấn đề cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống hoá sở lý luận QLNN về thông tin MXH Thứ hai, quy định pháp luật về quản lý thông tin MXH Thứ ba, đánh giá thực trạng hoạt động MXH quản lý thông tin MXH Việt Nam thời gian qua, thông qua rút ưu điểm, hạn chế tìm nguyên nhân tồn ưu hạn chế Thứ tư, luận văn nêu lên quan điểm định hướng, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý về thông tin MXH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X), Chỉ thị 52-CT/TW ngày 22 tháng năm 2005 “Về phát triển quản lý báo chí điện tử nước ta nay” Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI), Chỉ thị 28-CT/TW, ngày 16-9- 2013 “Về tăng cường cơng tác đảm bảo an tồn thơng tin mạng” Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X), Chỉ thị 30-CT/TW ngày 25 tháng 12 năm 2013 về “Phát triển tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội loại hình truyền thông khác Internet” Bộ Thông tin Truyền thông (2016), Thông tư số 38/2016/TT- BTTTT, Quy định chi tiết việc cung cấp Thông tin công cộng qua biên giới Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Quyết định số 698/QĐ-BTTTT ngày 10 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Cục phát thanh, thuyền hình thơng tin điện tử Bộ Thông tin Truyền thông (2018), Bộ tài liệu Hội thảo Góp ý xây dựng Bộ quy tắc ứng xử cho nhà cung cấp dịch vụ người sử dụng mạng xã hội Việt Nam Chính phủ (2013), Nghị định số 72/2013/NĐ-CP việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng Chính phủ (2013), Nghị định 174/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện Chính phủ (2018), Nghị định số 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng 10 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Học viện Hành quốc gia (2011), Giáo trình quản lý nhà nước lĩnh vực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 https://vtv.vn/cong-nghe/gan-mot-nua-dan-so-the-gioi-dung-mang-xa- hoi-dai-gia-facebook-va-ngoi-sao-wechat-20180420155050034.htm 13.https://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/bai-hoc-nao-tu-quan-ly-mang-xahoi-cua-trung-quoc-14897.html 14 Nguyễn Thị Lan Hương, “Quản lý mạng xã hội hệ thống phương tiện truyền thơng Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 405, tháng – 2018 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Cơng nghệ thơng tin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật An tồn thơng tin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật An ninh mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Viễn thông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Kỷ, “Mạng xã hội: Nhận diện định hướng quản lý”, Tạp chí Thế giới Việt Nam, số tháng 6/2018 23 Philipe Breton, Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; 24 Đồn Phan Tân, “Về khái niệm thơng tin thuộc tính làm nên giá trị thơng tin”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số (2001) 25 Doãn Thị Thuận, “Kinh nghiệm quản lý báo chí điện tử thơng tin Internet số nước”, Tạp chí Người Làm Báo, số 382 - Tháng 12/2015 26 Phạm Thắng, Phóng viên Thông xã Việt Nam Berlin, “Đức siết chặt quản lý mạng xã hội”, htttp\\baotintuc.vn thuộc Thông xã Việt Nam ... LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẠNG XÃ HỘI 1.1 Thông tin mạng xã hội 1.2 Quản lý nhà nước về thông tin mạng xã hội 18 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về thông tin mạng xã. .. NHÀ NƯỚC VỀ THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẠNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Định hướng quản lý nhà nước về thông tin mạng 58 xã hội Việt Nam 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước 65 về thông. .. đến xã hội 1.2.2 Nội dung, phương pháp công cụ quản lý nhà nước thông tin mạng xã hội 1.2.2.1 Nội dung quản lý nhà nước thông tin mạng xã hội Nhà nước thống việc quản lý thông tin MXH sau: - Nhà