1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trọn bộ tài liệu Điện tử thông tin

128 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ THÔNG TIN Biên soạn: ThS Nguyễn Trọng Hải Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH www.hutech.edu.vn ĐIỆN TỬ THÔNG TIN Ấn 2014 MỤC LỤC I MỤC LỤC MỤC LỤC I HƯỚNG DẪN IV BÀI 1: MẠCH LỌC VÀ ỔN ÁP 1.1 LỌC THỤ ĐỘNG 1.1.1 Thiết kế mạch lọc đáp ứng phẳng tối đa 1.1.2 Chuyển đổi từ lọc thông thấp sang mạch lọc khác 1.2 LỌC TÍCH CỰC 1.2.1 Mạch lọc thông thấp bậc (LPF1 – Low-pass filter) 1.2.2 Bộ lọc thông cao bậc (HPF – High-pass filter) 1.2.3 Bộ lọc thông thấp bậc 1.2.4 Bộ lọc thông cao bậc 10 1.2.5 Bộ lọc thông dải bậc (BPF – Band-pass filter) - Bộ lọc cộng hưởng 11 1.2.6 Mạch lọc chắn dải – mạch lọc nén 13 1.3 MẠCH ỔN ÁP CÓ HỒI TIẾP 13 1.3.1 Nguyên tắc thực hiện sơ đồ ổn áp có hồi tiếp 13 1.3.2 Sơ đồ ổn áp có hồi tiếp dùng transistor 15 1.3.3 Sơ đồ chống tải 16 1.4 ỔN ÁP XUNG 17 1.4.1 Sơ đồ khối ổn áp xung 17 TÓM TẮT 19 CÂU HỎI ÔN TẬP 19 BÀI 2: KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT CAO TẦN 20 2.1 TRUYỀN CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI 20 2.2 GÓC CẮT CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI 24 2.2.1 Góc cắt 24 2.2.2 Các thành phần tần số 26 2.2.3 Hệ số khuếch đại hfe 26 2.3 CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI 27 TÓM TẮT 29 CÂU HỎI ÔN TẬP 29 BÀI 3: MẠCH DAO ĐỘNG 32 3.1 ĐIỀU KIỆN DAO ĐỘNG 32 II MỤC LỤC 3.2 BỘ DAO ĐỘNG LC DÙNG BJT 33 3.3 MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỂM ĐIỆN CẢM (HARTLEY) 35 3.3.1 Dao động Hartley loại EC 35 3.3.2 Dao động Hartley loại BC 36 3.4 DAO ĐỘNG ĐIỂM COLPITS 37 3.4.1 Dao động Colpits loại EC 37 3.4.2 Dao động Colpits loại BC 38 3.5 MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỂM CLAPP 39 3.6 MẠCH DAO ĐỘNG DỊCH PHA RC 40 3.7 MẠCH DAO ĐỘNG CẦU WIEN 41 3.8 DAO ĐỘNG THẠCH ANH 42 3.8.1 Sơ đồ tương đương thạch anh 42 3.8.2 Mạch dao động thạch anh 44 3.9 MẠCH DAO ĐỘNG DÙNG LỌC T: 44 TÓM TẮT 46 CÂU HỎI ÔN TẬP 46 BÀI 4: ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ 48 4.1 KHÁI NIỆM 48 4.2 ĐIỀU BIÊN AM (AMPLITUDE MODULATION) 49 4.2.1 Điều biên diode 53 4.2.2 Điều biên dùng BJT 55 4.3 ĐIỀU TẦN & ĐIỀU PHA 55 4.3.1 Khung cộng hưởng dùng Varicap 57 4.3.2 Điều tần dùng Varicap đơn 58 4.4 GIẢI ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ 60 4.4.1 Các kỹ thuật giải điều chế biên độ 60 4.4.2 Các phương pháp tách sóng 60 4.5 GIẢI ĐIỀU CHẾ TẦN SỐ 63 4.5.1 Các kỹ thuật giải điều chế 63 4.5.2 Phương pháp vi phân 63 TÓM TẮT 65 CÂU HỎI ÔN TẬP 65 BÀI 5: VỊNG KHĨA PHA PLL (PHASE LOCKED LOOP) 68 5.1 NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA PLL 68 5.2 SƠ ĐỒ KHỐI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA PLL 69 5.3 TÍNH CHẤT CỦA PLL TUYẾN TÍNH 71 MỤC LỤC III 5.4 CÁC KHỐI CƠ BẢN CỦA PLL 74 5.4.1 Bộ tách sóng pha 74 5.4.2 Bộ lọc thông thấp (LPF) 76 5.4.3 Bộ tạo dao động điều khiển điện áp: VCO 77 5.5 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PLL 80 5.5.1 Tách sóng tín hiệu điều tần 80 5.5.2 Tách sóng tín hiệu điều biên 80 5.5.3 Tổng hợp tần số 81 5.5.4 Điều chế tần số điều chế pha 83 5.5.5 Đồng tần số 84 5.5.6 Đổi tần số 84 5.5.7 Những lọc bám theo thông dải hay lọc chặn 85 TÓM TẮT 86 BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ 87 6.1 MÁY THU 87 6.2 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY THU 88 6.2.1 Mạch vào 89 6.2.2 Mạch khuếch đại cao tần 92 6.2.3 Mạch đổi tần (trộn tần) 95 6.2.4 Mạch khuếch đại trung tần 98 6.2.5 Mạch tách sóng 100 6.2.6 Mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại AGC (Auto Gain Control) 106 6.2.7 Mạch khuếch đại công suất 108 6.3 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY THU AM VÀ FM STEREO 110 6.4 FM STEREO 111 6.4.1 Phổ tần số FM stereo dải gốc 111 6.4.2 Phát FM STEREO 112 6.4.3 Thu FM STEREO 113 TÓM TẮT 116 CÂU HỎI ÔN TẬP 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 IV HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN MƠ TẢ MƠN HỌC Nội dung mơn học xoay quanh khối hệ thống thu phát tương tự, bao gồm nguồn cung cấp (ổn áp), mạch lọc dùng phần tử thụ động R, L, C, phần tử tích cực OpAmp, khuếch đại công suất cao tần, mạch dao động, điều chế tương tự, vịng khóa pha PLL tổng hợp thành máy phát máy thu Tín hiệu khảo sát hệ thống phân tích miền tần số khác (thấp, trung bình, cao, siêu cao) NỘI DUNG MÔN HỌC  Bài Mạch lọc ổn áp: cung cấp phương pháp yêu cầu cần thiết thiết kế tính tốn mạch lọc thụ động, tích cực, mạch ổn áp dùng BJT, OpAmp  Bài 2: Khuếch đại công suất cao tần: tìm hiểu góc cắt mạch khuếch đại, khuếch đại công suất cao tần, mạch nhân tần  Bài 3: Dao động: điều kiện dao động, mạch dao động Harley, Colpits, Clapp, dao động thạch anh, dao động dùng Opamp  Bài 4: Điều chế tương tự: điều chế/giải điều chế AM, FM, ổn định tần số  Bài 5: Vịng khóa pha PLL: tìm hiểu sơ đồ khối nguyên lý hoạt động, tính chất PLL, ứng dụng PLL  Bài 6: Máy phát, máy thu: định nghĩa, phân loại, sơ đồ khối loại máy phát, máy thu, tìm hiểu phân tích số sơ đồ máy phát, máy thu KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Mơn học Điện tử thơng tin địi hỏi sinh viên có tảng Điện tử tương tự YÊU CẦU MÔN HỌC Người học phải dự học đầy đủ buổi lên lớp làm tập đầy đủ nhà HƯỚNG DẪN V CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MƠN HỌC Để học tốt mơn này, người học cần ôn tập học, trả lời câu hỏi làm đầy đủ tập; đọc trước tìm thêm thơng tin liên quan đến học Đối với học, người học đọc trước mục tiêu tóm tắt học, sau đọc nội dung học Kết thúc ý học, người đọc trả lời câu hỏi ôn tập kết thúc toàn học, người đọc làm tập PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Môn học đánh giá gồm:  Điểm trình: 30% Hình thức nội dung giảng viên định, phù hợp với quy chế đào tạo tình hình thực tế nơi tổ chức học tập  Điểm thi: 70% Hình thức thi trắc nghiệm 60 phút Nội dung gồm tập thuộc thứ đến thứ BÀI 1: MẠCH LỌC VÀ ỔN ÁP BÀI 1: MẠCH LỌC VÀ ỔN ÁP Sau học xong này, người học có thể:  Phân tích, tính tốn thiết kế lọc thụ động tích cực  Hiểu cấu trúc phân tích hoạt động mạch ổn áp 1.1 LỌC THỤ ĐỘNG Tùy thuộc vào dải tần số cần truyền đạt người ta phân biệt: Mạch lọc thông thấp, mạch lọc thông cao, mạch lọc thông dải, mạch lọc chắn dải Các lọc sử dụng mạch phối hợp trở kháng để truyền đạt công suất hiệu từ điểm mạch điện đến điểm khác, ngồi cịn dùng mạch tích phân vi phân Ở tần số thấp mạch lọc có điện cảm lớn, làm cho kết cấu nặng nề tốn kém, phẩm chất mạch giảm, phạm vi tần số từ 0,1 đến vài MHz, người ta dùng khuếch đại thuật toán kết hợp RC gọi mạch lọc tích cực để lọc Xét lọc thơng thấp dùng linh kiện thụ động: Hình 1.1 – Lọc thơng thấp bậc Hàm truyền: 𝐺 (𝑗𝜔) = 𝑗𝜔 1+𝜔 𝑜 Đáp ứng biên độ: (1.1) BÀI 1: MẠCH LỌC VÀ ỔN ÁP 𝐺 (𝑗𝜔) = (1.2) √1+(𝜔𝑅𝐶)2 Đáp ứng pha:  = -arctg(CR) (1.3) 0=0      = -900 Tại 𝜔=𝜔0 = 𝑅𝐶 (tần số cắt)  = -450 Khi |G|= =0.7 √2 Đặc tuyến biên độ pha: Hình 1.2 – Đáp ứng biên độ pha Các thiết kế mạch lọc (thông thấp, thông cao, thơng dải, chắn dải) dựa thiết kế mạch lọc thông thấp, sau dùng phép biến đổi hàm số mạch lọc (được trình bày phần 1.1.2) để suy đáp ứng mạch lọc dạng lại Hơn nữa, để tăng tính tổng qt cơng thức thiết kế, đại lượng trở kháng tần số chuẩn hoá: trở kháng chuẩn hoá theo điện trở chuẩn R0 định trước, tần số chuẩn hoá theo tần số cắt c mạch lọc xác định từ yếu cầu thiết kế Sau thiết kế xong dựa đại lượng chuẩn hoá, ta dễ dàng suy giá trị thực linh kiện phép suy ngược lại trở kháng tần số 106 BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ D1 lớn V2-3 cấp cho D2 Do đó, điện áp qua R1 lớn điện áp qua R2, nên điện áp dương so với đất  Khi tần số vào nhỏ tần số cộng hưởng ngược lại, ta thu điện áp ngõ âm so với đất Nhận xét:  Khi tần số ngõ vào tần số cộng hưởng ngõ A tăng giảm Do tín hiệu điều chế gốc ban đầu hồi phục, tín hiệu qua mạnh lọc R3C6 sau cấp cho mạnh phía sau  Mạch nhạy với thay đổi biên độ ngõ vào, ngõ vào lớn cho lượng tín hiệu ngõ lớn ngược lại Sự thay đổi ngõ thể thay đổi tần số ngõ vào, ngõ tái tạo khơng tín hiệu điều biến Vì lý này, tất thay đổi biên độ phải lọai bỏ khỏi sóng FM Nên thường dùng mạch giới hạn (Q1 ) Mạch tách sóng điều tần tỷ lệ:  C4, C5, R1, R2, hình thành mạch cầu Với sóng mang khơng điều chế, điện áp V13 cấp cho D1 với điện áp V2-3 cấp cho D2 Vì C4 C5 nạp điện áp có cực tính hình vẽ Vì C6 nối qua tụ, nạp điện áp = tổng điện áp tụ Vì C6 tụ có giá trị lớn, phải vài chu kỳ tín hiệu vào nạp đầy Tuy nhiên, nạp di trì điện áp số Vì R1, R2 nên điện áp rơi qua chúng nhau, đồng thời điện áp rơi C4 C5 Do đó, mạch cầu cân Điện áp C D 0V điện Giả sử tần số sóng mang điện áp rơi qua C4, C5, 2V, C6 nạp 4V điện áp qua R1, R2 2V C3 D1 A + R1 FM input V13 V1 v3 C2 - D C4 - C1 C5 V2 C6 C RFC R2 V23 + T1 B D2 Audio BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ 107 Hình 6.25 – Mạch tách sóng FM tỷ lệ  Khi tần số tăng, mối liên hệ pha mạch thay đổi (đã giải thích trên) làm cho điện áp C4 lớn C5, giả sử C4 3V, C5 1V, điện áp R1, R2 2V nạp C6 khơng đổi, cầu cân Điện áp ngõ xuất điểm C D Xem B điểm tham chiếu điện áp C +1V qua R2 +2V Do đó, điện áp C so với D -1V  Nếu tần số thấp tần số sóng mang, quan hệ pha thay đổi, náp C5 lớn C4 Nếu điện áp C5 +3V so với B điện áp R2 2V điện áp C so với D +1V Ưu điểm mạch tách sóng tỷ lệ so với mạch Foster-Seeley Discriminator khơng nhạy với thay đổi biên độ sóng mang nhiễu, tụ C6 lớn nên cần khoảng thời gian dài để nạp xả 6.2.6 Mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại AGC (Auto Gain Control) Do nhiều nguyên nhân mà tín hiệu máy thu thu khơng đồng nhau, lúc mạnh, lúc yếu điều dẫn đến âm lượng thay đổi lúc to, lúc nhỏ Để hạn chế điều giữ cho âm lượng máy thu ổn định tín hiệu vào thay đổi phạm vi rộng, thông thường máy thu thiết kế thêm mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại cho tầng khuếch đại cao tần trung tần Khi tín hiệu thu yếu, hệ số khuếch đại tầng tăng lên tín hiệu thu tăng lên hệ số khuếch đại tầng giảm Xem mạch sau: VCC D1 T1 VCC L2 R1 Rf L1 R2 108 BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ Hình 6.26 – Mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại trung tần Trên sơ đồ mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại cho tầng khuếch đại trung tần Trong R1, R2 mạch phân cực ban đầu cho tầng khuếch đại T1 Khi tín hiệu thu lớn, điện áp ngõ mạch tách sóng D1 âm mạnh, thành phần điện áp hồi tiếp phần phân cực lại cho T1 nhờ điện trở hồi tiếp Rf, điều làm T1 dẫn yếu giảm độ khuếch đại mạch Khi tín hiệu thu nhỏ, điện áp sau mạch tách sóng D1 âm hơn, điều làm tăng điện áp phân cực T1 làm tăng hệ số khuếch đại mạch Cấu trúc dạng mạch đơn giản mắc phải nhược điểm lớn làm thay đổi điểm làm việc tĩnh T1 dễ dẫn đến tượng méo dạng tín hiệu Để cải thiện nhược điểm này, thực tế người ta sử dụng mạch phân dòng diode Xem mạch sau: VCC Q1 E+ A B C1 C L1 Tu mach DET Hình 6.27 – Mạch phân dịng dùng diode Transistor Q1 tầng khuếch đại trung tần sau đổi tần Diode D mắc điểm A B để làm nhiệm vụ phân dòng Khi chưa có tín hiệu, mạch điều chỉnh cho điện điểm B dương điểm A, diode phân cực ngược, xem hở mạch Mạch cộng hưởng L1, C1 hoạt động bình thường BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ 109 Khi tín hiệu vào lớn, điện áp C từ tầng tách sóng hồi tiếp làm transistor Q1 dẫn yếu, dòng điện IC giảm, kéo theo điện áp B giảm, lúc điện áp A lại lớn diode phân cực thuận, điểm A xem nối tắt với điểm B làm tín hiệu vào giảm nhanh chóng Điều làm giảm đáng kể tín hiệu mạch 6.2.7 Mạch khuếch đại cơng suất Tín hiệu sau tách sóng, biên độ cịn bé Tầng cơng suất khuếch đại biên độ tín hiệu đến giá trị cần thiết để đưa loa 6.2.7.1 Mạch khuếch đại công suất dùng Transistor Hình 6.28 – Mạch khuếch đại cơng suất dùng transistor   Q3: Transistor tiền khuếch đại đảo pha tín hiệu Q4: Transistor cơng suất khuếch đại bán kỳ âm  Q5: Transistor công suất khuếch đại bán kỳ dương  Volume: biến trở điều chỉnh âm lượng  C8: tụ nối tầng cho tín hiệu âm tần qua, ngăn áp chiều lại  C9: tụ loa 110  BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ R9 R10 điện trở định thiên cho transistor Q3, đồng thời mạch hồi tiếp âm, hồi tiếp tín hiệu đầu trở lại đầu vào, nhằm tăng cường tính ổn định cho mạch công suất  R8 điện trở gánh transistor Q3, đồng thời định thiên cho transistor công suất Q5  C7: tụ lọc nguồn cho tầng công suất  C6: tụ lọc nguồn cho tầng phía sau  R7: điện trở cấp nguồn cho tầng phía sau  D1 D2 phân cực thuận để tạo sụt áp khoảng 1,2V phân cực cho hai transistor công suất Nguyên lý làm việc: Tín hiệu âm tần khỏi mạch Equalizer đưa vào đầu Volume, tín hiệu lấy điểm biến trở có biên độ thay đổi tuỳ theo mức độ điều chỉnh người sử dụng => tín hiệu đưa qua tụ C8 vào transistor Q3 khuếch đại, Q3 transistor khuếch đại biên độ điện áp, Q3 định thiên cho VCE Q3 » 0,5Vcc ( để đạt giá trị người ta điều chỉnh R10) Hai transistor công suất mắc đẩy kéo để khuếch đại cho hai nửa chu kỳ tín hiệu, tín hiệu vào B E hai transistor cơng suất khuếch đại cường độ dịng điện Tín hiệu lấy từ chân E hai transistor cơng suất có cường độ đủ mạnh ghép qua tụ C9 đưa loa Nguồn ni mạch thay đổi từ 6V đến 12V, thay đổi nguồn nuôi ta việc thay đổi R10 để thu VCE hai transistor công suất cân 6.2.7.2 Mạch khuếch đại công suất dùng IC BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ 111 Hình 6.29 – Cấu tạo bên IC Hình 6.30 – Các IC công suất 6.3 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY THU AM VÀ FM STEREO Điều chế tần số (FM) thuận lợi điều biên AM giảm nhiễu, chất lượng tốt hơn, điều quan trọng mở rộng băng thông 300KHz (-150KHz 150KHz), mạch điện phức tạp máy phát máy thu Sóng FM khơng phát xa, dùng cho đài địa phương sóng ngắn truyền thẳng, dùng mặt đất bị chướng ngại vât Hầu hết máy thu có chức năng: thu sóng điều biên AM thu sóng cực ngắn FM hay FM Stereo Sơ đồ khối máy thu có dạng sau: Hình 6.31 – Sơ đồ khối máy thu AM, FM stereo 112 BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ Trong máy thu hai băng sóng AM & FM có đổi tần riêng biệt, khối khuếch đại trung tần âm tần dùng chung Dải tần khuếch đại trung tần FM rộng tần số trung tần FM 10,7M Đối với mạch tách sóng tần số: thường sử dụng sơ đồ tách sóng tỷ lệ có độ nhạy cao giảm biên ký sinh Đối với FM Stereo có thêm khối giải mã stereo: có nhiệm vụ giải mã tín hiệu tổng R+L hiệu R-L từ ngõ mạch tách sóng để phục hồi lại tín hiệu hai kênh riêng biệt R & L 6.4 FM STEREO 6.4.1 Phổ tần số FM stereo dải gốc Phổ tần số FM dải gốc bao gồm kênh âm từ 30Hz đến 15KHz, thêm vào kênh âm FM stereo đa hợp phân tần trống thành tín hiệu dải gốc Trong truyền âm FM stereo có ba kênh âm thanh:  Kênh âm (Audio channel): (L) + (R) gọi chung kênh stereo L+R có tần số 0-15KHz  Kênh Audio trái (L)-(R): gọi chung kênh stereo L – R chiếm dải tần 23KHz-53KHz  Sóng mang phụ SCA (Subsidiary Communiction Authority - nhóm truyền thơng phụ trợ) kết hợp với biên dải chiếm dải tần 60KHz đến 74KHz BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ 113 Hình 6.32 –Phổ tần số FM stereo dải gốc Kênh L+R chiếm dải thông từ 0Hz đến 15KHz Sóng chủ Stereo 19KHz Biên độ kênh audio L-R điều chế với sóng mang phụ 38KHz để tạo thành kênh L-R Kênh L-R dải biên kép loại bỏ tín hiệu sóng mang có dải thơng từ 23KHz đến 53KHz, sử dụng để truyền sóng FM stereo Phổ tần số sóng mang phụ SCA nằm dải thông từ 60KHz đến 74KHz phục vụ dịch vụ khác Trong máy thu mono, giải điều chế tồn phổ tín hiệu dải gốc có kênh L+R tần số từ 50 đến 15KHz khuếch đại đưa loa Vì loa tái tạo lại toàn phổ âm gốc 30Hz-15KHz Đối với máy thu stereo, giải điều chế kênh stereo có tần số từ 23KHz đến 53KHz tách rời kênh phải trái sau đưa chúng đến loa riêng biệt Sóng mang phụ kênh SCA giải điều chế tất máy thu FM có thiết bị SCA thật tốt giải điều chế sóng mang phụ để tạo thành tần số âm 114 BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ 6.4.2 Phát FM STEREO Hình 6.33 – Máy phát FM stereo Các kênh L, R kết hợp với mạng ma trận để tạo thành tín hiệu L+R L-R Kênh L-R đưa đến mạch điều biến cân sử dụng tần số sóng mang phụ 38KHz để tạo kênh L-R có tần số từ 23KHz đến 53KHz Tín hiệu đến trộn tín hiệu để trộn lẫn với tín hiệu L+R làm trễ Kênh L+R phải làm lệch pha so với kênh L-R nhằm thuận trình giải điều biến Vì mạch điều chế cân triệt tiêu tần số sóng mang phụ 38KHz nên ta phải mở rộng thêm tín hiệu sóng mang ( tín hiệu lái) 19KHz vào trộn dùng để tái tạo sóng mang phụ 38KHz mạch thu Sóng chủ 19KHz truyền tốt sóng mang phụ 38KHz sóng mang phụ 38KHz truyền khó tái tạo lại máy thu Tại mạch ghép hợp tuyến tính cịn đưa thêm sóng mang phụ SCA BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ 115 Tín hiệu dải gốc tồn phần sau mạch ghép hợp gồm: L+R, L-R, sóng mang chủ 19KHz, sóng mang phụ SCA Tín hiệu điều chế FM để phát lên anten 6.4.3 Thu FM STEREO Những máy thu âm lập thể FM giống máy thu FM chuẩn có tầng tách sóng âm ngõ Sau mạch tách sóng FM ta nhận tín hiệu: tín hiệu L+R (50Hz-15KHz) tách nhờ LPF; tín hiệu R-L (23KHz-53KHz) tín hiệu lái 19KHz tín hiệu sóng mang phụ SCA Trong xử lý phần mono, tín hiệu L+R chứa tất tín hiệu thơng tin gốc kênh L, R tín hiệu thơng tin lọc lọc thơng thấp LPF, khuếch đại sau đưa hai tín hiệu vào loa L R Sóng mang phụ giải điều chế tất máy thu FM có thiết bị SCA thật tốt giải điều chế sóng mang phụ để tạo thành mhững tần số âm Trong xử lý phần stereo, tín hiệu thơng tin dải gốc giới hạn đưa đến mạch giải điều chế stereo, kênh L, R tách sau đưa loa riêng chúng Hình 6.34 – Máy thu FM mono stereo 116 BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ Tín hiệu dải biên kép L-R tách mạch lọc dải thơng rộng điều hưởng được, sau trộn với sóng mang 38KHz phục hồi mạch giải điều biến cân để tạo tín hiệu thơng tin L-R Mạng ma trận L-R, L+R nhiều cách để tách tín hiệu thơng tin L R, tín hiệu thơng tin Lvà R đưa qua mạch giải nhấn trước loa Sơ đồ khối mạch giải mã ma trận stereo Hình 6.35 – Ma trận giải mã stereo Kênh L-R cộng trực tiếp với kênh L+R để thu tín hiệu 2L: (L+R) + (L-R) = 2L Kênh L-R bù trừ với kênh L+R tạo tín hiệu 2R -(L-R) + (L+R) = 2R BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ 117 TÓM TẮT Trong này, người học nắm được sơ đờ khối đặc tính khối máy thu AM, sơ đờ khối đặc tính khối máy thu AM, FM stereo, sơ đồ khối đặc tính khối máy thu phát FM stereo 118 BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Phân tích sơ đồ máy thu AM sau Câu 2: Sinh viên tra datasheet IC TDA7000 giải thích sơ đồ máy thu FM sau: Câu 3: Sinh viên tự tìm giải thích mơ hình khác máy thu phát AM/FM BÀI 6: MÁY THU, PHÁT TƯƠNG TỰ 119 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hồng Liên Điện tử thông tin Đại học Bách Khoa TPHCM Phạm Minh Hà Kỹ thuật mạch điện tử H.Taub and D.L.Schilling Principles of communication system Mc Graw Hill Simon Haykin Communication System ... sau: g0: điện trở nguồn áp (Hình 1.4a) điện dẫn nguồn dịng (Hình 1.4b) (g0=1) gk (k=1,N): điện cảm phần tử nối tiếp, điện dung phần tử song song gN+1: điện trở tải gN điện dung song song, điện dẫn... – High-pass filter) 1.2.3 Bộ lọc thông thấp bậc 1.2.4 Bộ lọc thông cao bậc 10 1.2.5 Bộ lọc thông dải bậc (BPF – Band-pass filter) - Bộ lọc cộng hưởng 11 1.2.6 Mạch... dụng (1.16) Điện cảm thực tế: L’ = R0L (1.16) Điện dung thực tế: C’=C/R0 Điện trở tải: R’=R0.R Bảng 1.2 – Chuyển từ mạch lọc thông thấp sang mạch lọc khác Thông thấp Thông cao L C Thông dải L

Ngày đăng: 24/10/2020, 07:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w