Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
800,46 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Cử Nhân Luật Đề tài: QUỐC TỊCH VÀ NHỮNG CHẾ ĐỊNH VỀ QUỐC TỊCH Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Bùi Thị Mỹ Hương Quách Hữu Nghị Bộ môn Luật Kinh doanh Thương mại Cần Thơ, 04/2011 MSSV: 5075127 Lớp: Thương mại khóa 33 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN - Quốc tịch chế định quốc tịch MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC TỊCH 1.1 Khái quát chung quốc tịch luật quốc tịch 1.1.1 Khái niệm quốc tịch 1.1.2 Khái niệm luật quốc tịch 1.2 Vai trò ý nghĩa quốc tịch 1.2.1 Vai trò quốc tịch 1.2.2 Ý nghĩa quốc tịch 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quốc tịch 1.3.1 Quốc tịch thời kì chiếm hữu nơ lệ 1.3.2 Quốc tịch thời kì phong kiến 1.3.3 Quốc tịch thời kì tư chủ nghĩa 1.3.4 Quốc tịch thời kì xã hội chủ nghĩa 1.4 Lịch sử hình thành quốc tịch Việt Nam 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến 12 Chương 2: CÁC CHẾ ĐỊNH TRONG LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM 20 2.1 Xác lập quốc tịch 20 2.1.1 Xác lập quốc tịch sinh 21 2.1.1.1 Xác lập quốc tịch sinh theo nguyên tắc huyết thống 21 2.1.1.2 Xác lập quốc tịch sinh theo nguyên tắc nơi sinh 23 2.1.2 Xác lập quốc tịch theo gia nhập 25 2.1.2.1 Trình tự, thủ tục xin nhập quốc tịch 29 2.1.3 Xác lập quốc tịch trở lại quốc tịch 31 2.1.3.1 Trình tự, thủ tục xin trở lại quốc tịch Việt Nam 33 2.1.4 Xác lập quốc tịch theo lựa chọn 36 2.1.5 Xác lập quốc tịch theo điều ước quốc tế 37 2.2 Mất quốc tịch 37 2.2.1 Mất quốc tịch quốc tịch 37 2.2.1.1 Trình tự, thủ tục xin quốc tịch 38 2.2.2 Mất quốc tịch bị tước quốc tịch 41 2.2.3 Mất quốc tịch điều ước quốc tế 42 2.2.4 Mất quốc tịch đương nhiên quốc tịch 43 Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 45 GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch 3.1 Thực trạng áp dụng luật quốc tịch Việt Nam 45 3.1.1 Quốc tịch trẻ em 45 3.1.2 Vấn đề quốc tịch chưa thành niên 46 3.1.3 Vấn đề xin nhập quốc tịch Việt Nam 47 3.1.4 Vấn đề quốc tịch người Việt Nam định cư nước 48 3.1.5 Vấn đề hai hay nhiều quốc tịch 50 3.1.6 Vấn đề không quốc tịch 52 3.2 Hướng hoàn thiện 55 3.2.1 Quốc tịch trẻ em 55 3.2.2 Vấn đề quốc tịch chưa thành niên 56 3.2.3 Vấn đề xin nhập quốc tịch Việt Nam 56 3.2.4 Vấn đề quốc tịch người Việt Nam định cư nước 57 3.2.5 Vấn đề hai hay nhiều quốc tịch 58 3.2.6 Vấn đề không quốc tịch 59 KẾT LUẬN 60 GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quốc tịch mối quan hệ trị-pháp lý gắn kết cá nhân với nhà nước có chủ quyền Đây sở pháp lý để xác định cá nhân cơng dân quốc gia đó, sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ qua lại nhà nước công dân Xét phương diện quốc gia, quốc tịch gắn liền với cá nhân người từ sinh đến chết đi, “tiền đề” để họ hưởng quyền công dân làm nghĩa vụ công dân quan hệ với nhà nước mà mang quốc tịch Đồng thời việc xác định quốc tịch công dân nhằm bảo hộ quyền lợi ích họ có ý nghĩa vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia Về phương diện quốc tế, quốc tịch dấu hiệu để phân biệt công dân nước với công dân nước khác, yếu tố để phân định rõ địa vị pháp lý cá nhân tồn lãnh thổ, người có quốc tịch nước sở khác quyền nghĩa vụ so với người có quốc tịch nước ngồi hay người khơng quốc tịch cư trú đất nước Tuy quốc gia có chế định pháp lý khác quốc tịch luật quốc tịch nước không giống nhau, quy định cụ thể vấn đề nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch công dân phải phù hợp với đặc thù nước đó, bình đẳng cá nhân với lĩnh vực đời sống đảm bảo thực nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật phù hợp với luật quốc tế Việc xác định quốc tịch cá nhân vấn đề vơ quan trọng từ cá nhân hưởng quyền lợi ích mà nhà nước dành cho cơng dân Vì việc quy định quốc tịch tiền đề sở để hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, thơng qua mối quan hệ nhà nước công dân gắn kết mật thiết sở quyền nghĩa vụ Vì lý người viết giới thiệu tới người đọc đề tài “ Quốc tịch chế định quốc tịch” nhằm tìm hiểu phần quy định quốc tịch Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong hệ thống pháp luật quốc gia, quốc tịch chế định pháp lý bao gồm quy định điều chỉnh hình thức nội dung mối quan hệ pháp luật thiết lập cá nhân với nhà nước, sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ qua lại nhà nước với công dân Việc cá nhân mang quốc tịch nhà nước có ý nghĩa quan trọng khơng thân cá nhân mà cịn nhà nước mà cá nhân mang quốc tịch Vì quốc tịch xác định công dân Nhà nước “sự quy thuộc người vào quốc gia đó” tiền đề để xác lập quyền nghĩa vụ công dân với nhà nước sở để tạo bình đẳng GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch cho mổi cơng dân Vì đề tài tác giả xoay quanh khía cạnh pháp lý quốc tịch như: Khái quát chung quốc tịch, quy định xác lập, thay đổi chấm dứt quốc tịch cá nhân Đồng thời tác giả trình bày tình hình thực tiễn áp dụng luật quốc tịch, khó khăn, vướng mắc thường gặp thực tiễn từ có đề xuất số giải pháp hồn thiện nhằm góp phần nhỏ vào hoàn thiện luật quốc tịch hành 3.Mục đích nghiên cứu Ngày với phát triển vượt bậc nhiều lĩnh vực giới có pháp luật, với phát triển pháp luật giới pháp luật Việt Nam bước hoàn thiện mặt có luật quốc tịch tạo nhiều thuận lợi cho công dân nhà nước việc quản lý, xác lập quyền nghĩa vụ hai chủ thể Tuy nhiên ưu điểm mà luật quốc tịch đem lại bên cạnh cịn tồn nhiều hạn chế ngành luật khác ngành luật khơng thể tồn mĩ luật khơng thể dự trù trước tất cả, xã hội phát triển khơng ngừng theo xu hướng chung tồn cầu luật khơng tự phát triển theo nhu cầu xã hội mà cần chủ thể làm luật tác động lên cho phù hợp theo xu hướng phát triển xã hội Vì gây khơng ích khó khăn việc quản lý thực thi pháp luật cho cơng dân nhà nước, mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu tổng quát chung luật quốc tịch Việt Nam vấn đề liên quan áp dụng thực tiễn từ giúp thân người đọc phần có nhìn tổng quan luật quốc tịch Việt Nam làm cịn tồn không phù hợp với thực tiễn cần xem xét có đề xuất, số giải pháp tháo gỡ khó khăn áp dụng thực tế thường gặp phải 4.Phương pháp nghiên cứu Quốc tịch đề tài vừa mang tính xã hội, vừa mang tính pháp lý nên tác giả tiếp cận đề tài sử dụng số phương pháp thể tính xã hội như: phương pháp tư duy, phương pháp thống kê, phương pháp logic Ngoài đề tài nghiên cứu vấn đề thuộc khía cạnh pháp lý nên sử dụng thêm phương pháp khác như: phương pháp phân tích, phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh… nhằm làm rõ nội dung đề tài cách tốt tạo cho đề tài có logic gắn kết nội dung nhằm tạo cho người đọc tiếp cận tốt Bố cục đề tài Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề tài tác giả chia làm chương: Chương I: Khái quát chung quốc tịch Ở chương tác giả chủ yếu nêu cách khái quát chung quốc tịch, hình thành phát triển quốc tịch nói chung luật quốc tịch nói riêng Chương II: Các chế định luật quốc tịch Việt Nam GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch Trong chương tác giả sâu vào phân tích nội dung luật quốc tịch, chủ yếu xoay quanh vấn đề về: xác lập quốc tịch, trường hợp khơng cịn quốc tịch Chương III:Thực trạng áp dụng luật quốc tịch Việt Nam hướng hoàn thiện Trong chương cuối chủ yếu tác giả nêu số thực trạng, khó khăn áp dụng luật quốc tịch vào thực tế từ đề số giải pháp hồn thiện phần khó khăn thường gặp thực tiễn Trong trình tìm hiểu đề tài tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy cô bạn đọc để viết tác giả hoàn thiện GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC TỊCH 1.1 Khái niệm chung quốc tịch luật quốc tịch 1.1.1 Khái niệm quốc tịch Trong luật quốc tế đại quốc tịch hiểu mối quan hệ pháp lý hai chiều xác lập cá nhân với quốc gia định có nội dung tổng thể quyền nghĩa vụ người với quốc gia mà họ công dân.Việc cá nhân mang quốc tịch nước, có ý nghĩa quan trọng khơng thân cá nhân mà cịn nhà nước mà cá nhân mang quốc tịch, nhà nước cá nhân ln có mối quan hệ gắn bó qua lại với nhau, nhà nước muốn tồn phát triển phải có dân cư, dân cư yếu tố quan trọng hàng đầu để nhà nước tồn ngược lại Mà dân cư cấu thành cá nhân có khơng có quốc tịch, hiểu chung rằng, quốc tịch mối quan hệ pháp lý - trị, có tính chất lâu dài, bền vững nhà nước với cá nhân, pháp lý xác định công dân nhà nước sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ qua lại nhà nước với công dân Mối quan hệ pháp lý – trị cá nhân với nhà nước tác động chiều từ nhà nước tới cá nhân hay ngược lại mà mối quan hệ tác động hai chiều qua lại nhà nước cá nhân đồng thời qua thể tính giai cấp rõ rệt, việc nhà nước ban hành chế độ pháp lý cho công dân Nhà nước quy định quyền nghĩa vụ cho công dân đồng thời nhà nước đề trách nhiệm cho bảo hộ cho cơng dân nước khơng phụ thuộc cơng dân đị đâu Tuyên ngôn nhân quyền 1948 khẳng định “Tất người có quyền có quốc tịch, không tuỳ tiện tước bỏ quốc tịch từ chối quyền thay đổi quốc tịch người khác” Có thể nói, quyền có quốc tịch kim nam xuyên suốt sở cho việc thực quyền công dân khác Tuỳ theo phát triển điều kiện trị nước mà khái niệm “quốc tịch” hiểu khác nhau, chẳn hạn theo từ điển Oxford Anh: “Quốc tịch quy thuộc người vào quốc gia đó” Theo từ điển bách khoa Luật Liên Xơ cũ trước quốc tịch hiểu rằng: “ Quốc tịch quy thuộc mặt pháp lý trị cá nhân vào nhà nước thể mối quan hệ qua lại nhà nước với cá nhân Nhà nước quy định quyền cho cá nhân cơng dân mình, bảo vệ bảo hộ cơng dân nước ngồi Về phần mình, cơng dân phải tuân theo pháp luật nhà nước hoàn thành nghĩa vụ nhà nước” Một cách hiểu khác theo từ điển luật Mĩ quốc tịch hiểu sau: “ Quốc tịch đặc tính phát sinh từ kiện quy thuộc người vào quốc gia đó”.Luật Quốc tịch Lào khẳng GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch định: “Quốc tịch Lào thể mối quan hệ pháp luật trị, ràng buộc người với Nhà nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào sở xác định người có địa vị cơng dân Lào”.Cịn theo quy định pháp luật Việt Nam thì: “Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam” Dù nước có cách hiểu khác quốc tịch, nhìn chung, tất thừa nhận quan điểm cho rằng: quốc tịch mối quan hệ pháp lý – trị bên nhà nước có chủ quyền bên cơng dân mang quốc tịch Mối quan hệ hồn tồn khơng thể bị gián đoạn điều khách quan, tồn bền vững theo thời gian không gian Điều dẫn đến quốc tịch có đặc điểm sau: Thứ nhất, quốc tịch có tính bền vững ổn định Thứ hai, nhà nước cá nhân có quyền nghĩa vụ (Ví dụ: cá nhân có quyền bầu cử, ứng cử, khiếu nại, tố cáo… cá nhân có nghĩa vụ như: nghĩa vụ qn sự, nghĩa vụ đóng thuế, phí lệ phí…) ; thứ ba, cơng dân nhà nước có quyền có nghĩa vụ định, quyền nghĩa vụ nhằm bảo đảm quyền công dân như: quyền sống, quyền làm việc, quyền trị… Từ đặc điểm quốc tịch giúp ta phân biệt ba dạng người lãnh thổ quốc gia: cơng dân quốc gia đó, người có quốc tịch nước ngồi người không quốc tịch Việc phân biệt dạng người khác lãnh thổ tạo nên mối quan hệ pháp lý khác cho dạng người Người có quốc tịch sở hưởng quyền lợi ích tương xứng đồng thời phải gánh vác nghĩa vụ nhà nước qui định Những cá nhân khơng có quốc tịch quốc gia sở quyền nghĩa vụ hạn chế Vì vậy, việc xác định quốc tịch có ý nghĩa vô quan trọng nhà nước cơng dân, xác định quốc tịch việc xác định quyền nghĩa vụ nhà nước với công dân ngược lại Đối với nhà nước việc xác định quốc tịch nhằm để bảo hộ công dân mình, ngồi cịn có ý nghĩa quan trọng vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia 1.1.2 Khái niệm luật quốc tịch Do đời tồn quốc tịch gắn liền với đời tồn nhà nước Trong hình thức nhà nước khác chất nội dung quốc tịch khác Do đó, quốc tịch ln gắn liền với phát triển địa vị pháp lý người dân, phạm vi quyền người dân sự, trị, kinh tế, xã hội bình đẳng tầng lớp xã hội… GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch Ở góc độ lịch sử, quốc tịch khái niệm đời vào thời kì độ từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa tư khái niệm xuất với tư tưởng tiến cách mạng tư sản, giai cấp tư sản đưa quan điểm, tư tưởng tiến quyền tự do, dân chủ có khái niệm “quốc tịch” để lôi tầng lớp nhân dân lao động nhằm ủng hộ đứng lên lật đổ chế độ phong kiến Kể từ thời kì quốc tịch đời với ý nghĩa sở hình thành địa vị pháp lý cho công dân Trong xã hội khác nhau, thời kì lịch sử khác nhau, cơng dân có địa vị pháp lý khác Địa vị pháp lý củng cố hồn thiện qua giai đoạn phát triển xã hội Bởi vậy, thời điểm lịch sử thay đổi dẫn đến khái niệm quốc tịch, pháp luật quốc tịch thay đổi.Tuy nhiên thời kì tư khơng đề cập đến quyền lợi ích nhân dân lao động lúc quốc tịch mang tính hình thức thật khơng mang tính chất quốc tịch Quốc tịch thể chất mang nội dung hồn tồn vào thời kì chế độ Xã hội chủ nghĩa, quyền công dân thật quan tâm, nhân dân lao động làm chủ xã hội, quan hệ nhà nước công dân thể bình đẳng quyền nghĩa vụ cơng dân có quyền định nhà nước bên cạnh cơng dân có nghĩa vụ với nhà nước, ngược lại nhà nước có quyền cơng dân đồng thời phải có trách nhiệm với cơng dân mình.Mà tất quyền nghĩa vụ thể pháp luật nhà nước có luật quốc tịch Luật quốc tịch tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh vấn đề quốc tịch, bao gồm vấn đề liên quan đến việc xác lập, chấm dứt quốc tịch công dân Quốc tịch gắn liền với người từ sinh đến chết đi, tiền đề để họ hưởng quyền công dân làm nghĩa vụ công dân nhà nước mà mang quốc tịch Luật quốc tịch cịn phương tiện pháp lý để xác định mối quan hệ nhà nước với cơng dân Do đó, muốn xác định cá nhân có quốc tịch quốc gia hay khơng, phải vào quy định pháp luật quốc gia mà cụ thể luật quốc tịch 1.2 Vai trò ý nghĩa quốc tịch 1.2.1 Vai trò quốc tịch Trong hệ thống pháp luật nói chung ngành luật nói riêng, ngành luật có vai trị vị trí vơ quan trọng hình thành phát triển đất nước mổi quốc gia Nó cơng cụ để nhà nước điều hành quốc gia, sở quy phạm pháp luật chung nhà nước ban hành, nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh, tạo cơng bình đẳng nhà nước với công dân Quốc tịch chế định vô quan trọng quốc gia Nó quy định mối quan hệ ràng buộc qua lại quyền nghĩa vụ nhà nước với GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch q trình tồn cầu hố, số người Việt Nam nước ngồi định cư ngày đơng Họ nước ngồi để đồn tụ gia đình làm ăn, kinh doanh, du học lại Cũng có nhiều trường hợp kết với cơng dân nước ngồi theo chồng nước định cư Tuy sống xa Tổ quốc cộng đồng người Việt Nam nước ngồi ln hướng Tổ quốc, gắn bó với gia đình, q hương, có tinh thần u nước, tự hào dân tộc, có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Nhiều người đóng góp tinh thần, vật chất xương máu cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Tuy thế, số người Việt Nam định cư nước ngồi có số người cịn có thành kiến hành động ngược lại lợi ích chung dân tộc, sức chống phá đất nước Nhưng nhìn chung, cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngồi ln hướng đất nước với tinh thần đứa sống xa Tổ quốc Họ thường xuyên giữ mối quan hệ với thân nhân nước, ngày có nhiều người thăm thân nhân, du lịch hồi hương Việt Nam Về mặt kinh tế, cộng đồng người Việt Nam nước ngồi có tiềm lực kinh tế định họ gặp phải khó khăn phải cạnh tranh với người dân nước sở Trong số người Việt Nam định cư nước ngồi có doanh nghiệp Việt Nam thành đạt, uy tín người Việt Nam định cư nước ngày nâng cao Cộng đồng người Việt Nam định cư nước ngồi cộng đồng có tiềm chất xám Hiện nay, nhiều người Việt Nam nước ngồi có trình độ Đại học, Đại học, chun gia kỹ thuật có tay nghề cao Với truyền thống hiếu học dân tộc, người Việt Nam định cư nước người thuộc hệ thứ 3, đào tạo bậc cao, làm cho đội ngũ trí thức người Việt Nam nước ngày tăng Do nên Điều 13 luật quốc tịch “Người Việt Nam định cư nước mà chưa quốc tịch Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam trước ngày luật có hiệu lực cịn quốc tịch Việt Nam thời hạn năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực, phải đăng ký với quan đại diện Việt Nam nước để giữ quốc tịch Việt Nam” Đây quy định hoàn toàn xem điểm tiến Luật Quốc tịch năm 2008 đáp ứng nguyện vọng người Việt Nam định cư nước ngồi có mong muốn giữ lại quốc tịch Việt Nam, đồng thời giúp Nhà nước Việt Nam việc xác định rõ tình trạng quốc tịch người Việt Nam định cư nước ngoài, nhằm thực nhiệm vụ bảo hộ cơng dân Tuy nhiên bên cạnh đó, quy định đăng kí giữ quốc tịch Việt Nam, nên lưu ý rắc rối phát sinh xung đột quốc tịch GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 49 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch thừa nhận tình trạng hai quốc tịch đa số người Việt Nam định cư nước ngồi phân tích có quốc tịch quốc gia khác Thứ nhất, địa vị pháp lý người Việt Nam định cư nước ngồi khơng rõ ràng ví dụ như: “Một cơng dân Việt Nam sang Mỹ, nhập quốc tịch Mỹ, sau nước kết với cơng dân Việt Nam Trong trường hợp này, ghi người mang quốc Mỹ vơ hình trung Việt Nam từ bỏ “chủ quyền” Cịn ghi quốc tịch Việt Nam phía Mỹ khơng cho họ xuất cảnh quay trở lại Mỹ” Mặc khác, gây khó khăn khác việc xác định thẩm quyền giải vấn đề đăng kí hộ tịch trường hợp thẩm quyền giải việc đăng kí kết lúc thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã hay Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi hai đăng kí hộ thường trú họ vừa xem người nước vừa xem người Việt Nam Đây tình rắc rối thể bất cập, vướng mắc Luật Quốc tịch hành Vấn đề thứ hai cá nhân xem công dân Việt Nam cá nhân có quyền đăng kí hộ thường trú Việt Nam tất cơng dân Việt Nam nước họ có quyền bầu cử, ứng cử công dân nước hay khơng, quyền cơng dân có Vấn đề lại kéo theo quyền dân khác như: sở hữu nhà Việt Nam, lúc pháp luật Việt Nam áp dụng quy định sở hữu nhà giống người Việt Nam nước hay áp dụng theo quy định người Việt Nam định cư nước ngồi “chỉ có quyền sở hữu nhà riêng lẻ hộ chung cư Việt Nam để thân thành viên gia đình sinh sống Việt Nam” cá nhân xét cho họ công dân Việt Nam có đăng kí hộ thường trú Việt Nam, vơ tình ta lại phân biệt đối xử, khơng bình đẳng giữ cơng dân với 3.1.5 Vấn đề hai hay nhiều quốc tịch Bên cạnh nước theo nguyên tắc quốc tịch có số nước cho phép cơng dân nước họ có quyền mang hai hay nhiều quốc tịch Luật Quốc tịch Ơxtrâylia khơng bắt buộc người nước từ bỏ quốc tịch nước nhập quốc tịch Ơxtrâylia Trong trường hợp kết hơn, cơng dân Ơxtrâylia có quyền mang hai quốc tịch Luật Quốc tịch Canada có điểm tương đồng cho phép cơng dân Canada có quốc tịch nước ngồi mà khơng bị quốc tịch Canada nhập quốc tịch Canada mà quốc tịch cũ họ.16 Theo nghiên cứu số nước việc có nhiều quốc tịch đem lại lợi ích thực tế cho thân đảm bảo việc tìm kiếm việc làm lợi ích xã hội cá nhân Việc cho phép có hai quốc tịch làm cho cá nhân cảm thấy họ gắn kết nhiều họ có quan hệ chặt chẽ với nhiều quốc gia, họ thấy thân tạo điều kiện nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, vấn đề có 16 http://community.vietfun.com/archive/index.php/t-79050.html GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 50 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch nhiều quốc tịch số nhà lập pháp dự liệu đem lại bất lợi cho công dân nước họ việc xung đột pháp luật nước khó khăn Nhà nước quan hệ quốc tế tranh chấp bảo hộ ngoại giao Nguyên nhân tình trạng hai hay nhiều quốc tịch có nhiều nguyên nhân kể đến sau: Thứ nhất, trường hợp xin nhập quốc tịch chưa quốc tịch cũ vấn đề phổ biến thực trạng hai hay nhiều quốc tịch, cá nhân mang quốc tịch quốc gia định, cá nhân lại muốn nhập quốc tịch hay nhiều quốc gia khác dẫn đến tình trạng hai hay nhiều quốc tịch Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 không quy định người Việt Nam nhập quốc tịch nước phải thơi quốc tịch Việt Nam trường hợp đặc biệt, việc không quy định dẫn đến trường hợp công dan Việc Nam nhập quốc tịch nước ngồi trở thành hai quốc tịch Về mặt pháp lý người xem quốc tịch Việt Nam Thứ hai, cá nhân hưởng quốc tịch kết hôn nhận làm ni người nước ngồi Chẳng hạn, người phụ nữ kết hôn với người nước ngồi, theo pháp luật nước người giữ quốc tịch Việt Nam theo quy định Điều Luật quốc tịch năm 2008 “Việc kết hôn, ly hôn huỷ việc kết hôn trái pháp luật cơng dân Việt Nam với người nước ngồi khơng làm thay đổi quốc tịch Việt Nam đương chưa thành niên họ (nếu có)”, pháp luật nước mà người chồng vợ có quốc tịch lại quy định vợ chồng họ đương nhiên mang quốc tịch quốc gia họ (pháp luật Braxin, Anh) họ trở thành người hai quốc tịch Thứ ba, xuất phát từ chủ quyền quốc gia dân cư đồng thời dựa điều kiện trị, văn hóa, xã hội đặc thù mà quốc gia quy định khác cách thức hưởng quốc tịch, khác biệt nguyên nhân dẫn đến tình trạng hai hay nhiều quốc tịch Chẳng hạn, đứa trẻ sinh có hai quốc tịch cha mẹ đứa trẻ mang quốc gia xác định quốc tịch gốc dựa nguyên tắc huyết thống (JusSanguinis) đồng thời đứa trẻ lại sinh lãnh thổ quốc gia xác định quốc tịch gốc theo nguyên tắc nơi sinh (Jus Soli) Ngồi ra, tình trạng hai hay nhiều quốc tịch số nguyên nhân khác như: Trong trường hợp trẻ em sinh có cha mẹ mang hai quốc tịch khác luật quốc tịch cha mẹ xác định theo nguyên tắc huyết thống Nếu trường hợp này, cha mẹ đứa trẻ không thoả thuận GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 51 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch với việc đứa trẻ mang quốc tịch hai muốn đứa mang quốc tịch Như vậy, trường hợp người tự đăng kí khai sinh cho đứa trẻ có nguy mang hai quốc tịch Ngồi có trường hợp mà cá nhân mang quốc tịch nhiều quốc gia khác không phụ thuộc vào ý chí cá nhân mà phụ thuộc vào quy định pháp luật nước mà quy định họ có quốc tịch, mà đơi việc có quốc tịch nước hồn tồn ngồi ý muốn Ví dụ như: “Một phụ nữ Pháp kết hôn với công dân Venezuela, chuyến du lịch, họ sinh bé gái Theo quy định pháp luật hai nước lấy quốc tịch theo huyết thống cha mẹ, tất nhiên gái họ mang quốc tịch hai nước Nhưng cháu bé lại đời máy bay công ty hàng không Mexico, theo quy định Luật quốc tịch Mexico, đứa trẻ đời máy bay, tàu thuyền họ, coi công dân Mexico Và đồng thời máy bay bay bầu trời nước Anh, theo quy định Luật quốc tịch Anh, đời nước Anh hay khu vực khác thuộc lãnh thổ Anh, công dân Anh”17 Do vậy, đứa trẻ mang quốc tịch nước từ vấn đề trên, ta thấy vấn đề hai hay nhiều quốc tịch gây khó khăn định Về phía cá nhân mang quốc tịch việc xác định vấn đề thực nghĩa vụ quốc gia mà mang quốc tịch khó khăn, theo quy định cơng dân phải thực nghĩa vụ với quốc gia như: nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ đóng thuế… cá nhân mang nhiều quốc tịch phải thực nhiều nghĩa vụ quốc gia mà mang quốc tịch Về phía Nhà nước có cơng dân mang hai hay nhiều quốc tịch việc xác định cá nhân cơng dân hay công dân quốc gia khác mối quan hệ ngoại giao phức tạp Ngoài vấn đề hai hay nhiều quốc tịch phần gây khó khăn cho việc bảo hộ cơng dân nước 3.1.6 Vấn đề khơng quốc tịch Theo quan niệm quốc tế, tình trạng khơng quốc tịch có dạng chính: người khơng quốc tịch theo luật (du jure) nghĩa người không xin xác nhận quốc tịch không coi công dân nước theo quy định luật pháp nước người khơng quốc tịch từ thực tế (de factor) nghĩa người khơng thể có giấy tờ để chứng minh quốc tịch Điều Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 giải thích cụm từ “người khơng quốc tịch” người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch nước Điều đồng 17 http://community.vietfun.com/archive/index.php/t-79050.html cập nhật ngày 28/3/2011 GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 52 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch nghĩa với việc khơng có Nhà nước bảo hộ cho cá nhân người không hưởng quyền lợi định mà cơng dân có, tình trạng dẫn đến khơng quốc tịch có nhiều nguyên nhân xung đột pháp luật nước vấn đề quốc tịch nguyên nhân chủ yếu, vấn đề nước lại quy định khác trình tự, thủ tục điều kiện nhập, thơi quốc tịch, ngun tắc xác định quốc tịch dẫn đến tình trạng khơng quốc tịch Ngun nhân thứ hai người quốc tịch cũ mà chưa có quốc tịch mới, trường hợp rõ ràng cá nhân bị tước quốc tịch Nhà nước cho quốc tịch nguyên nhân nửa trẻ em sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch Cịn thực trạng Việt Nam khái quát nguời khơng quốc tịch Việt Nam thành nhóm người tị nạn, người di cư tự từ Campuchia đến sinh sống tỉnh phía Nam người từ Lào di cư tự sang Việt Nam sống dọc 10 tỉnh biên giới phía Tây Ngồi cịn có người khơng quốc tịch từ Trung quốc di cư sang Việt Nam sống tỉnh biên giới phía Bắc số người quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngồi nhiều lý khác họ khơng nhập quốc tịch nước đó, họ rơi vào tình trạng khơng quốc tịch, Việt Nam sinh sống (trở từ Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Tiệp ) Những người tị nạn di cư tự từ Campuchia đến sinh sống tỉnh phía Nam: Theo thống kê Sở Tư pháp tỉnh phía Nam, từ năm 1970 đến năm 1983 có hàng chục nghìn Việt kiều từ Campuchia, phụ nữ Campuchia lấy chồng đội Việt Nam khoảng 125.000 người Campuchia tị nạn sang Việt Nam, tập trung chủ yếu số địa phương như: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, An Giang, Đồng Tháp, Tây Ninh v.v Chính phủ Việt Nam đạo địa phương, với Cao ủy Liên hợp quốc người tị nạn (UNHCR) thành lập số trại số tỉnh phía Nam để quản lý giúp đỡ số người lánh nạn Sau Pol Pốt bị lật đổ, với hỗ trợ UNHCR, Chính phủ Việt Nam trao đổi với Chính phủ Campuchia thu xếp cho đa số người tị nạn nêu hồi hương Campuchia, đồng thời số thu xếp cho tái định cư nước thứ ba Số lại khoảng 10.000 người chủ yếu người gốc Việt Nam gốc Hoa khơng thể thu xếp định cư nước thứ ba nên họ lại Việt Nam làm ăn, sinh sống Trong số người Campuchia tị nạn này, có người xuất trình giấy tờ chứng minh quốc tịch Campuchia, cịn hầu hết khơng có loại giấy tờ pháp lý để chứng minh quốc tịch Campuchia quốc tịch nước khác GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 53 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch Hiện quốc tịch họ xác định dựa sở giấy thường trú người nước ngồi quan cơng an cấp tài liệu tị nạn ghi lại lời khai có quốc tịch Campuchia (kể người Hoa, người Đài Loan khai có quốc tịch Campuchia, đăng ký trại tị nạn để hưởng trợ cấp quan Cao uỷ Liên hợp quốc người tị nạn Có khơng trường hợp người tị nạn có bố, mẹ, vợ, chồng cơng dân Việt Nam Hầu hết người số họ có cơng ăn việc làm, giao tiếp bình thường tiếng Việt, chấp hành tốt pháp luật Việt Nam, họ có nguyện vọng xin nhập quốc tịch Việt Nam để ổn định, yên tâm, làm ăn sinh sống lâu dài Việt Nam Người không quốc tịch từ Lào di cư tự sang Việt Nam: Vấn đề người Lào, người Lào gốc Việt di cư tự sang cư trú tỉnh có biên giới với Lào tồn từ nhiều năm tiếp diễn Vấn đề dân di cư khu vực biên giới phức tạp Hầu hết đối tượng có sống khó khăn kinh tế, trình độ dân trí thấp, khơng có giấy tờ để làm xác định nhân thân họ; quan niệm nhân cịn đơn giản, nặng phong tục, tập quán; sinh không đăng ký khai sinh Theo số liệu thống kê đưa Biên họp lần thứ XVI hai Đoàn đại biểu biên giới Việt Nam-Lào ký ngày 30/12/2006 thủ Viêng Chăn, tổng số dân Lào di cư tự sang Việt Nam thống kê sơ 5.188 người 666 trường hợp kết hôn không giá thú sống đất Việt Nam; tổng số dân Việt Nam di cư tự sang Lào 4.251 người 992 trường hợp kết hôn không giá thú sống đất Lào Nguyên nhân tình trạng người Lào di cư tự sang Việt Nam người Việt Nam di cư tự sang Lào là: dân cư hai bên biên giới có quan hệ họ hàng, thân tộc, có tập quán du canh, du cư từ lâu đời; trình độ nhận thức biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ hạn chế; sở hạ tầng, điều kiện làm ăn sinh sống khó khăn, kinh tế, xã hội Việt Nam Lào ngày cải thiện, phát triển Những yếu tố tác động đến người dân hai nước sống tỉnh giáp biên di cư tự để làm ăn, sinh sống; mặt khác thực Hiệp định Quy chế biên giới Việt Nam - Lào dẫn đến việc dịch chuyển dân cư số địa phương hai nước, phần lớn người dân trước mà Việt Nam bàn giao cho Lào muốn quay trở lại Việt Nam cư trú ổn định lâu dài, xum họp với dòng tộc hưởng chế độ ưu đãi Việt Nam Riêng số dân di cư từ Lào sang Việt Nam hầu hết người lao động nghèo, có hồn cảnh kinh tế khó khăn, nói thơng thạo tiếng Việt, tiếng địa phương Về họ chấp hành tốt chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam quy định địa phương, cần cù lao GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 54 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch động sản xuất Trong số dân di cư tự có số gia đình có cơng với cách mạng, thuộc diện hưởng chế độ sách Nhà nước Việt Nam Hầu hết số bà di cư từ Lào sang Việt Nam có nguyện vọng nhập quốc tịch Việt Nam để ổn định làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam Do không giải tốt vấn đề gây khó khăn định cho Nhà nước cá nhân không quốc tịch Về phía cá nhân người khơng quốc tịch khơng cơng nhận cơng dân quốc gia nào, địa vị pháp lý người không quốc tịch so với công dân nước sở khơng bằng, họ khơng có quyền bầu cử, ứng cử hay thực nghĩa vụ nước sở tài cơng dân bình thường họ không nhận ưu đãi hay bảo hộ nhà nước nước sở quốc tế, đồng thời họ gặp khó khăn khơng việc chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, kết hơn…Cịn nhà nước tình trạng người không quốc tịch tồn lãnh thổ quốc gia gây bất lợi việc quản lý hành chính, việc áp dụng sách pháp luật họ 3.2 Hướng hồn thiện 3.2.1 Quốc tịch trẻ em Ngay từ xây dựng, Luật Quốc tịch ln đặc tính nhân đạo lên hàng đầu với tinh thần bảo vệ tuyệt đối quyền lợi trẻ em, cụ thể Điều Luật Quốc tịch Việt Nam quy định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch người không quốc tịch thường trú Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định luật này” Vì luật nên tạo điều kiện cho trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có cha mẹ người khơng quốc tịch mẹ người khơng quốc tịch, cịn cha khơng rõ mà có nơi “cư trú” Việt Nam có quốc tịch Việt Nam, thay theo quy định pháp luật hành, theo tác giả nên quy định lại Điều 17 Luật Quốc tịch năm 2008 sau: “1.Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch, có nơi cư trú Việt Nam có quốc tịch Việt Nam 2.Trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam mà sinh có mẹ người khơng quốc tịch, có nơi cư trú Việt Nam, cịn cha khơng rõ có quốc tịch Việt Nam.” GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 55 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch 3.2.2 Vấn đề quốc tịch chưa thành niên Ở vấn đề thấy Điều 18 Luật Quốc tịch năm 2008: “1.Trẻ em sinh bị bỏ rơi, trẻ em tìm thấy lãnh thổ Việt Nam mà khơng rõ cha mẹ có quốc tịch Việt Nam 2.Trẻ em quy định khoản 1Điều chưa đủ 15 tuổi khơng cịn quốc tịch Việt Nam trường hợp sau: Tìm thấy cha mẹ mà cha mẹ có quốc tịch nước ngồi; Chỉ tìm thấy cha mẹ mà người có quốc tịch nước ngồi” Quy định khơng hợp lý phân tích phần thực trạng ta thấy quy định đứa trẻ rơi vào tình trạng khơng quốc tịch nước mà cha mẹ đứa trẻ vừa tìm thấy xác lập quốc tịch theo nguyên tắc lãnh thổ, tất yếu đứa trẻ rơi vào tình trạng khơng quốc tịch lẽ lúc tìm thấy cha mẹ đưa trẻ đương nhiên quốc tịch Việt Nam Theo quy định hành, hiểu rằng, đứa trẻ bị bỏ rơi tìm thấy lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, đứa trẻ này, chưa đủ 15 tuổi, quốc tịch Việt Nam tìm cha mẹ người vừa tìm có quốc tịch Việt Nam hay khơng (vì cha mẹ đứa trẻ có quốc tịch Việt Nam lẫn quốc tịch nước ngồi), đứa trẻ có nhận quốc tịch hay chưa Để đảm bảo thuộc tính thiêng liêng vốn có mà người ta gọi tính nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa, chi bằng, quy định: thu hồi lại quốc tịch Việt Nam đứa trẻ có sở pháp lý đảm bảo rằng, đứa trẻ có quốc tịch quốc gia khác giống trường hợp xin thơi quốc tịch Việt Nam, đứa trẻ tìm thấy cha mẹ cơng dân nước ngồi tìm thấy cha mẹ cơng dân nước ngồi khơng đứa trẻ giữ quốc tịch Việt Nam 3.2.3 Vấn đề xin nhập quốc tịch Việt Nam Theo quy định pháp luật quốc tịch hành vấn đề xin nhập quốc tịch người nước ngồi có vấn đề cần cân nhắc sau: Thứ nhất, để tạo điều kiện cho người nước nhập quốc tịch Việt Nam để đầu tư, làm ăn sinh sống thuận lợi phù hợp với xu hướng hội nhập ta nên quy định lại thời gian thường trú, ngắn (năm 5) thời gian thời gian thường trú liên tục nên khó để cá nhân nước thỏa mãn điều kiện Nếu quy định lại tạo điều kiện thuận lợi cho công dân nước ngồi người khơng quốc tịch nhập quốc tịch Việt Nam Thứ hai, theo quy định người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam (khoản Điều 19) Tuy nhiên chưa có văn quy định tên gọi Việt Nam, gây khó khăn cho người xin nhập quốc tịch Việt Nam cho quan có thẩm quyền Việt Nam việc làm hồ sơ, xem xét hồ sơ khơng có sở pháp lý thống tên gọi Việt Nam Vì trường hợp ta cần phải có văn quy định cụ thể cấu GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 56 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch hình thức tên gọi Việt Nam, quy định ban hành tháo gỡ vấn đề tên gọi Việt Nam mà gây khơng it khó khăn thực tiễn việc giải hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam Thứ ba, nên điều chỉnh lại thủ tục hành vấn đề quốc tịch quy định Điều 38 Luật Quốc tịch năm 2008, việc giải hồ sơ vấn đề cho nhập, thôi, trở lại, tước quốc tịch lớn theo quy định hành thuộc thẩm quyền Chủ tịch nước, theo người viết nên uỷ quyền cho Chính phủ thực việc cho thơi, nhập, tước quốc tịch Bộ trưởng Bộ Tư pháp thừa ủy quyền Chính phủ để ký định ủy quyền cho Bộ trưởng Bộ Tư pháp định việc cho quốc tịch Riêng thẩm quyền định cho trở lại quốc tịch Việt Nam quy định cho Chính phủ Bộ trưởng Bộ Tư pháp, phù hợp giải hồ sơ nhanh mà không bi tồn động dẫn đến gây phiền hà, thất lạc hồ sơ Ở số nước tiên tiến thực chế như: Nhật Bản, Hàn Quốc… 3.2.4 Vấn đề quốc tịch người Việt Nam định cư nước Trong năm qua, vấn đề quốc tịch người Việt Nam định cư nước vấn đề phức tạp, thu hút quan tâm đặc biệt cộng đồng Trước Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 có hiệu lực, việc xác định quốc tịch cho người chưa quy định rõ ràng Chính vậy, có nhiều người khơng khẳng định có cịn quốc tịch Việt Nam phương diện pháp lý hay không, hệ thứ 2, thứ Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 đời với quy định khoản Điều 13 khắc phục tình trạng này, khiến bà phấn khởi, yên tâm ngày hướng đất nước Việt Nam với tình cảm đặc biệt người xa Tổ quốc Các quy định pháp luật Việt Nam nói chung quy định pháp luật quốc tịch nói riêng khẳng định rõ sách Đảng Nhà nước ta “luôn coi cộng đồng người Việt Nam nước phận không tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, vấn đề đặt kéo theo vấn đề phát sinh cần giải xung đột quốc tịch hầu hết người Việt Nam định cư nước mang quốc tịch nước sở nên đăng kí giữ quốc tịch Việt Nam họ có hai quốc tịch Hiện tượng xung đột pháp luật quan hệ quốc tịch nước hiểu theo nghĩa rộng cấu trúc quy phạm xung đột pháp luật tưởng chừng hiểu biết cách thấu đáo Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy giải pháp nhằm xử lý tượng xung đột thẩm quyền xét xử xung đột luật áp dụng chưa đạt thống cao Để giải xung đột quốc tịch, nước thường tham gia ký kết điều ước quốc GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 57 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch tế Vì vậy, Luật Quốc tịch nước không quy định điều khoản xung đột quốc tịch lĩnh vực Cho nên người viết mong Việt Nam tham gia kí kết nhiều điều ước nhằm giải vấn đề xung đột quốc tịch đồng thời ta cần có quy định riêng, cụ thể để áp dụng cho trường hợp đối tượng người vừa mang quốc tịch Việt Nam vừa mang quốc tịch nước Hoặc khơng quy định riêng luật nên quy định rõ trường hợp phải dùng quốc tịch Việt Nam, trường hợp dùng quốc tịch nước ngoài, trường hợp lựa chọn quốc tịch áp dụng cho đối tượng 3.2.5 Vấn đề hai hay nhiều quốc tịch Hiện nay, vấn đề hai quốc tịch phổ biến giới khơng riêng nước ta Vì theo xu hướng chung Luật quốc tịch năm 2008 quy đinh Điều “Nhà nước cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp luật có quy định khác” Như Luật Quốc tịch năm 2008 đưa số trường hợp ngoại lệ, trường ngoại lệ trường hợp Chủ tịch nước cho phép xin nhập quốc tịch Việt Nam (khoản Điều 19); xin trở lại quốc tịch Việt Nam (khoản Điều 23); trường hợp quốc tịch trẻ em nuôi (Điều 37); trường hợp người Việt Nam định cư nước nhập quốc tịch nước ngoài, mong muốn giữ quốc tịch Việt Nam (khoản Điều 13) theo quy định ta cơng nhận hai quốc tịch Tuy nhiên theo quy định gặp số khó khăn phát sinh xung đột quốc tịch để hạn chế tình trạng xung đột quốc tịch ta cần quy định điều chỉnh nước theo điều ước quốc tế Ở nước ta nên quy định cụ thể trường hợp sử dụng quốc tịch Việt Nam, trường hợp sử dụng quốc tịch nước ngoài, trường hợp chọn lựa quốc tịch, cịn cơng dân nước xin nhập quốc tịch Việt Nam ta nên hạn chế cho họ giữ quốc tịch nước ngồi nhằm hạn chế tình trạng hai hay nhiều quốc tịch Đối với xung đột quốc tịch quốc gia với ta nên tham gia kí kết điều ước quốc tế đa phương song phương nhằm hạn chế tình trạng xung đột quốc tịch quốc gia theo nguyên tắc chung Công ước La-Haye (12-4-1930), nước thứ ba, người có nhiều quốc tịch coi có quốc tịch, không phương hại đến việc áp dụng pháp luật nước địa vị pháp lý cá nhân Hiệp định có hiệu lực, nước thứ ba công nhận quốc tịch số quốc tịch mà người có, cơng nhận quốc tịch nước mà người thường trú cư trú chủ yếu quốc tịch nước mà thời điểm người có mối quan hệ gắn bó Có ta xử lý tốt vấn đề hai hay nhiều quốc tịch GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 58 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch 3.2.6 Vấn đề không quốc tịch Từ khó khăn phân tích người viết xin đưa số giải pháp cho vấn đề không quốc tịch sau: Thứ nhất, vấn đề xung đột pháp luật quốc tịch nước, nước ta áp dụng xác định quốc tịch theo hai nguyên tắc nguyên tắc huyết thống nguyên tắc nơi sinh Trong nguyên tắc huyết thống ưu tiên áp dụng, nguyên tắc nơi sinh áp dụng số trường hợp định Áp dụng hai nguyên tắc để hạn chế thấp vấn đề không quốc tịch xảy chưa đủ Cho nên vấn đề nên tham kí kết số điều ước quốc tế vấn đề quốc tịch đặc biệt vấn đề không quốc tịch Công ước LaHaye năm 1930; Cơng ước năm 1961 có hạn chế tối đa tình trạng khơng quốc tịch Về tổng thể, luật pháp áp dụng cá nhân luật pháp quốc gia mà cá nhân thời sinh sống Chính sách pháp luật việc thực sách cá nhân yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc cư trú cá nhân Nhìn chung pháp luật nước áp dụng không phân biệt đối xử cộng đồng nước nhằm hạn chế tình trạng không quốc tịch Mỗi nước quy định Luật cơng dân nước Luật nước khác cơng nhận xây dựng phù hợp với Công ước quốc tế, tập quán quốc tế với nguyên tắc pháp luật công nhận chung vấn đề quốc tịch Thứ hai, điều kiện thường trú quy định Điều 17 Luật Quốc tịch năm 2008 trường hợp phân tích ta nên thay thường trú “cư trú” bao gồm thường trú tạm trú quy định rộng nhiều nhằm tạo điều kiện trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Thứ ba, Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi lãnh thổ Việt Nam mà chưa đủ 15 tuổi tìm thấy cha mẹ mẹ có quốc tịch nước ngồi cịn người khơng rõ đứa trẻ quốc tịch Việt Nam (như phân tích phần 3.2.2) ta nên quy định đứa trẻ không cịn quốc tịch Việt Nam có sở pháp lý quốc tịch Việt Nam đứa trẻ có quốc tịch khác Thứ tư, vấn đề thay đổi chưa thành niên quy định khoản Điều 35 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 sửa đổi theo hướng “quốc tịch chưa thành niên sống cha mẹ thay đổi theo có thoả thuận văn cha mẹ Việc quy định hạn chế tình trạng khơng quốc tịch trẻ em trường hợp cha mẹ đứa trẻ sau quốc tịch Việt Nam chưa nhập quốc tịch nước ngoài, quy định thể tôn trọng quyền cá nhân quốc tịch GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 59 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch KẾT LUẬN Để gọi công dân Nhà nước Việt Nam trước hết cá nhân phải có quốc tịch Nhà nước Việt Nam Và có quốc tịch Nhà nước Việt Nam cá nhân có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân, quốc tịch quyền công dân hai yếu tố gắn liền với nêu khơng có quốc tịch khơng có quyền cơng dân ngược lại, quốc tịch chế định pháp lý thể mối quan hệ hai chiều tương ứng lẫn bên Nhà nước bên cơng dân Nhà nước Qua thời kỳ, pháp luật quốc tịch Việt Nam ngày hoàn thiện, đáp ứng kịp nhu cầu thực tế qua năm đổi xu hướng chung giới Cũng giống nước khác giới pháp luật quốc tịch Việt Nam quy định trường hợp có quốc tịch quốc tịch vấn đề khác liên quan đến quốc tịch Nhưng hoàn cảnh lịch sử đất nước chế độ trị mà quy định quốc tịch có số điểm khác Tuy vậy, pháp luật quốc tịch Việt Nam văn pháp lý hồn chỉnh quy định trình tự thủ tục phù hợp với thời kì phát triển đất nước, văn pháp lý gần Luật Quốc tịch năm 2008, văn tồn diện so với văn trước đó, văn thể trình phát triển mặt lập pháp Nhà nước, khác đáp ứng qua giai đoạn phát triển đất nước nhằm mục đích bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc Hiện nay, đất nước ta có nhiều thay đổi lớn, quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, uy tín vị đất nước ta trường quốc tế ngày nâng cao Mặt khác nước ta hội nhập sâu vào đời sống, kinh tế quốc tế (là thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), thành viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc), thành tựu phát triển kinh tế xã hội 25 năm đổi đưa đất nước ta tới ngưỡng cửa nghèo, có điều kiện để đảm bảo tốt cho công dân hưởng đầy đủ quyền công dân pháp luật quy định, quyền có quốc tịch quyền công dân Đồng thời phải nói phát triển khoa học pháp lý, tư pháp lý có nhiều đổi mới, tiếp cận gần với giá trị phổ biến giới Vì vậy, Luật Quốc tịch năm 2008 đời hoàn chỉnh với nhiều đổi quan trọng đặc biệt quy định mềm dẻo nguyên tắc quốc tịch qua góp phần quan trọng vào việc thực sách đại đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta bước đường hội nhập xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội Chủ nghĩa Việt Nam GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 60 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch Trong viết người viết chủ yếu dựa Luật Quốc tịch năm 2008 với có liên quan để làm rõ quy định Luật Quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên xã hội không ngừng phát triển đến thời gian quy định hành pháp luật lỗi thời không cịn phù hợp, Luật Quốc tịch năm 2008 không ngoại lệ Cho nên phạm vi nghiên cứu đề tài ngồi việc phân tích quy định pháp luật quốc tịch hành người viết đưa điểm hạn chế luật Đối với thân người viết nhìn nhận trình tìm hiểu Luật Quốc tịch Việt Nam đề tài người viết chưa mang tính khoa học mà thân người viết đúc kết qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu đề tài Do đó, để hoàn thiện tất nội dung mà Luật Quốc tịch cịn hạn chế bên cạnh thân phấn đấu khơng ngừng học hỏi, tìm hiểu mà người viết cịn mong đóng góp ý kiến thầy cô người đọc để thân người viết nhận thức đầy đủ vấn đề quốc tịch từ đề tài hồn thiện GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương 61 SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sữa đổi năm 2001 Bộ Luật Dân năm 2005 Luật Quốc tịch năm 1998 Luật Quốc tịch năm 2008 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/09/2009 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Quốc tịch Việt Nam Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA ngày 01/03/2010 Bộ Tư pháp -Bộ Ngoại giao- Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/09/2009 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quốc tịch Việt Nam II Giáo trình, sách, báo tạp chí tham khảo: Diệp Ngọc Dũng – Cao Nhất Linh, Tập giảng Tư Pháp quốc tế - Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ Dân chủ pháp luật số chuyên đề Luật Quốc tịch tháng năm 2009 Tạp chí Luật học số năm 2008 Dân chủ Pháp luật số năm 2008 Dân chủ Pháp luật số năm 2009 III Một số trang web : http://thongtinphapluatdansu Wordpress.com/2009/08/01/3468-2/ http://5nam.ttvnol.com/khpl/234448.ttvn 3.http://www.luatcongminh.com/CongMinh/?Tab=7&cat_id=218&sub_id=69 & news http://my.opera.com/nguyenthiem77/blog/show.dml/2569910 5.http://www.luatviet Org/Home/nghien-cuu-trao-doi/2008/6556/Ting-nhan- dao cua-Luat-Quoc-tich-Viet-Nam aspx 6.http://www.vnexpress.net/GL/The-gioi/Nguoi-Viet-au/2010/02/3BA185C9/ 7.http://tintuc.xalo.vn/00218096488/nhung_noi_dung_moi_cua_luat_quoc_tic h_ viet-nam.html 8.http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Luat-Quoc-tich-mo-nua-chung-cang kho/20771809/96/ http//baodientu.chinhphu.vn/Home/Giai-quyet-tinh-trang-khong-quoc-tich 10 http//www.thanhnien.com.vn/news/Pages/200928/20090711235034 aspx GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch 11.http://www.baomoi.com/Info/Luat-quoc-tich-Viet-Nam-2008-dam-baothuan-loi-cho-nguoi-dan/144/3233003.epi 12 http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/12/816886/ 13 http:// www.anninhthudo.vn/tianyon/ind ex aspx? articleid=59532 14.http://luatviet.net/Home/pho-bien-phap-luat/2009/7740/Luat-Quoc-tichViet-Nam aspx 15 http// www.saga.vn/Luatkinhdoanh/Luattrongnuoc/11756.saga GVHD:ThS Bùi Thị Mỹ Hương SVTH: Quách Hữu Nghị ... Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC TỊCH 1.1 Khái niệm chung quốc tịch luật quốc tịch 1.1.1 Khái niệm quốc tịch Trong luật quốc tế đại quốc tịch hiểu mối... xin quốc tịch Việt Nam là: 2.500.000đ/1 trường hợp 2.2.2 Mất quốc tịch bị tước quốc tịch Nếu việc quốc tịch xin quốc tịch phụ thuộc vào ý chí cá nhân xin thơi quốc tịch việc quốc tịch bị tước quốc. .. SVTH: Quách Hữu Nghị Quốc tịch chế định quốc tịch 2.2.4 Mất quốc tịch đương nhiên quốc tịch Đương nhiên quốc tịch trường hợp cá nhân tự động quốc tịch quốc gia mà khơng phụ thuộc vào ý chí cá nhân