1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Chế Tạo Acid Humic Và Khảo Sát Khả Năng Tạo Phức Với Các Nguyên Tố Dinh Dưỡng Đối Với Cây

74 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ACID HUMIC VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TẠO PHỨC VỚI CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG ỨNG DỤNG TRONG PHÂN BÓN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Lê Thanh Phước SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Quốc Thắng MSSV: 2064010 Ngành: Cơng Nghệ Hóa Học-Khóa 32 Tháng 11-2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHO SINH VIÊN NĂM HỌC 2010-2011 Họ tên Cán hướng dẫn: TS Lê Thanh Phước Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo acid humic khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng ứng dụng phân bón Địa điểm thực hiện: Phịng thí nghiêm Khoa Khoa Học – Trường Đại Học Cần Thơ Số lượng sinh viên thực hiện: Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Thắng (2064010) Mục đích yêu cầu: Ly trích axít Humic từ than bùn khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng từ điều chế phân bón Các nội dung giới hạn đề tài Đề tài gồm phần: Phần Ι: PHẦN TỔNG QUAN Phần II: PHẦN THỰC NGHIỆM Phần III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN Phần IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ yêu cầu hỗ trợ: Yêu cầu hổ trợ trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm kinh phí để thực đề tài Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 250.000 đồng SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Quốc Thắng Ý kiến môn Ý kiến cán hướng dẫn Thầy Lê Thanh Phước TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: TS Lê Thanh Phước Đề tài: Nghiên cứu chế tạo acid humic khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng ứng dụng phân bón Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Thắng MSSV: 2064010 Lớp: Công nghệ hóa học Khóa 32 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN ( Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): * Đánh giá nội dung thực đề tài: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài: d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cán chấm hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán chấm phản biện: Đề tài: Nghiên cứu chế tạo acid humic khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng ứng dụng phân bón Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Thắng MSSV: 2064010 Lớp: Cơng nghệ hóa học Khóa 32 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN ( Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): * Đánh giá nội dung thực đề tài: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài: d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cán chấm phản biện Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM TẠ Sau ba tháng thực luận văn tốt nghiệp, em học hỏi nhiều kiến thức quý báu lĩnh vực mà em nghiên cứu Để hồn thành luận văn nhờ điều bổ ích mà thầy truyền đạt cho em suốt năm tháng đại học tảng tri thức để em tự tin bước vào đời Em xin chân thành cảm ơn quý thầy trường Đại Học Cần Thơ nói chung thầy khoa cơng nghệ nói riêng dạy dỗ chúng em suốt thời gian qua Em gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Thanh Phước, người tận tình hướng dẫn chặng đường nghiên cứu thực đề tài, xin cảm ơn quý thầy Bộ mơn Hóa Khoa Khoa Học tận tình giúp đỡ cho em Xin cảm ơn Cơng ty phân bón hóa chất Cần Thơ, tồn thể anh chị phòng KCS tạo điều kiện cho em thực đề tài Em gửi lời cảm ơn đến bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em tinh thần lẫn vật chất để em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn em đến tất người Cán hướng dẫn: Ts Lê Thanh Phước i Sinh viên thực hiện: Nguễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ở nước ta suất sản lượng trồng năm không ngừng tăng lên đồng thời với lượng phân bón tiêu thụ năm nhiều Qua kết nghiên cứu nước cho thấy hầu hết loại phân bón làm tăng suất trồng Thành phần phân bón gồm 13 nguyên tố bản, nguyên tố đa lượng: N, P, K, S, Ca, Mg nguyên tố vi lượng: Fe, Zn, Cu, Mo, B, Co Dựa sở nguyên tố kể xem thành phần dinh dưỡng trồng, Nhà khoa học nghiên cứu, chế biến nhiều loại phân bón đơn chất, hợp chất, vô cơ, hữu vi sinh khác như: phân kali, phân lưu huỳnh, phân hữu cơ, phân vi sinh, phân than bùn, phân bón … Mỗi loại phân bón đóng vai trị quan trọng trồng, phải kể đến phân bón Qua nhiều kết nghiên cứu nước cho thấy phân bón ngày có vai trị quan trọng trồng Phân bón khơng nguồn cung cấp acid amin cho trồng, cung cấp bổ sung chất dinh dưỡng để đáp ứng yêu cầu cân dinh dưỡng cho trồng theo thời kỳ sinh trưởng Phân bón coi chất điều hồ sinh trưởng có chứa nhiều chất tăng trưởng, vitamin số vi lượng cần thiết cho trình sinh trưởng Do vai trị quan trọng phân bón yêu cầu sử dụng ngày cao mà việc sản xuất ngày quan tâm trọng số lượng, chất lượng giá Từ mục tiêu việc lựa chọn nguyên liệu sản xuất quan trọng Có nhiều nguồn nguyên liệu để làm phân bón đặc biệt than bùn Ở nước ta, than bùn xem nguồn tài nguyên phân bố tự nhiên nhiều vùng đất nước Than bùn có ý nghĩa quan trọng số lĩnh vực như: xử lý môi trường đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Than bùn loại nguyên liệu sử dụng nhiều sản xuất phân bón kết nghiên cứu gần cho biết than bùn có acid quan trọng như: acid fulvic, acid humic Trong acid humic nhân tố để điều chế phân bón lá, muối humat có vai trị chất hoạt tính sinh học mang chức điều hịa kích thích tăng trưởng cho trồng Ngồi acid humic cịn Cán hướng dẫn: Ts Lê Thanh Phước ii Sinh viên thực hiện: Nguễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp có khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng góp phần điều chế phân bón Do vấn đề mà em thực đề tài “ Nghiên cứu chế tạo acid humic khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng ứng dụng phân bón ” nhằm mục đích ly trích acid humic từ than bùn khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng từ điều chế phân bón Cán hướng dẫn: Ts Lê Thanh Phước iii Sinh viên thực hiện: Nguễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp MUC LỤC Phần Ι: PHẦN TỔNG QUAN I Sơ lược Than bùn I.1 Sự hình thành than bùn I.2 Đặc điểm than bùn I.21 Màu sắc than bùn I.2.2 Nước than bùn I.3 Tính chất hóa học than bùn I.3.1 Hợp chất hữu I.3.2 Thành phần nguyên tố I.3.3 Tro hay khoáng chất I.3.4 Chất bốc I.3.5 pH than bùn I.3.6 Chất mùn I.4 Acid humic- thành phần quan trọng than bùn quan điểm sử dụng cho nông nghiệp II Phân bón 10 II.1 Giới thiệu phân bón Lá 10 II.2 Vai trị phân bón trồng 10 II.3 Các nguyên tốt dinh dưỡng trồng 11 II.3.1 Canxi 11 II.3.1.1 Chức sinh lý canxi 11 II.3.1.2 Phân canxi 12 II.3.2 Magiê 14 II.3.2.1 Chức sinh lý magiê 14 II.3.2.2 Phân magiê 14 II.3.3 Sắt 18 II.3.3.1 Chức simh lý sắt 18 Cán hướng dẫn: Ts Lê Thanh Phước iv Sinh viên thực hiện: Nguễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp II.3.3.2 Phân sắt 18 II.3.4 Đồng 19 II.3.4.1 Chức sinh lý đồng 19 II.3.4.2 Phân đồng 19 Phần II: Phần thực nghiệm 20 I Hóa chất dụng cụ 20 I.1 Hóa chất 20 I.2 Thiết bị dụng cụ 20 II Thực nghiệm – kết 21 II.1 Xác định số tiêu kỹ thuật than bùn 21 II.1.1 pH than bùn 21 II.1.2 Độ ẩm than bùn 21 II.1.3 Hàm lượng chất bốc than bùn 22 II.1.4 Độ tro than bùn 22 II.1.5 Kết 23 II.2 Ly trích acid humic than bùn 23 II.2.1 Quy trình tách acid humic từ than bùn 23 II.2.2 Xác định lượng acid humic với lượng kiềm tối ưu 25 II.2.3 Xác định lượng acid humic pH thay đổi 27 II.2.4 Xác định lượng acid humic thay đổi thời gian ngâm 28 II.2.5 Xác định lượng acid humic với lượng NH3 tối ưu 29 II.3 Khảo sát khả tạo phức acid humic với nguyên tốt dinh dưỡng trồng 31 II.3.1 Tổng hợp phức chất calcium với acid humic 31 II.3.2 Tổng hợp phức chất magiesium với acid humic 32 II.3.3 Khảo sát khả hấp phụ ion Fe3+ acid humic 33 II.3.3.1 Giới thiệu phương pháp phổ UV 33 II.3.3.2 Xây dựng đường hấp phụ đẳng nhiệt 36 II.3.4 Khảo sát khả hấp phụ ion Cu2+ acid humic 38 II.3.4.1 Phương pháp chuẩn độ thể tích 38 II.3.4.2 Xây dựng đường hấp phụ đẳng nhiệt 39 Cán hướng dẫn: v Sinh viên thực hiện: Ts Lê Thanh Phước Nguễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp III Điều chế phân bón ứng dụng nhanh cải 41 III.1 Điều chế phân bón 41 III.1.1 Điều chế chất dinh dưỡng vi lượng (Cu, Zn, Mo) 42 III.1.2 Điều chế hỗn hợp dinh dưỡng trung lượng (Ca, Mg) 42 III.1.3 Điều chế chất kích thích sinh trưởng cho trồng 43 III.1.4 Phối trộn chất 43 III.2 Bố trí thí nghiệm ứng dụng phân bón cải 45 Phần III: Kết thảo luận 51 I Các thành phần, tính chất đặc trưng than bùn 51 II Phức canxi, magiê với acid humic 52 III Khả hấp phụ ion kim loại Fe3+ , Cu2+ acid humic 52 IV Hiệu sử dụng phân bón 55 Phần IV: Kết luận kiến nghị 56 Cán hướng dẫn: Ts Lê Thanh Phước vi Sinh viên thực hiện: Nguễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp Hình 21 Kích thước cải khơng phun phân Hình 22 Kích thước cải phun phân vi lượng Hình 23 Kích thước cải phun phân bón Cán hướng dẫn Ts.Lê Thanh Phước 48 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp Bảng 18 Kết trồng khảo nghiệm Thứ tự lô đất Nghiệm thức Nồng độ (%) Đối chứng - Phân vi lượng 0.06 Phân bón 0.06 Quan sát tượng Màu nhạt, kích thước tăng cm Màu nhạt, kích thước tăng 12 cm Màu đậm hơn, kích thước tăng 18 cm Qua khảo sát tượng ta thấy mức độ tăng trưởng cải phun phân bón cao cải phun phân vi lượng cải phun phân vi lượng cao cải không phun phân Cán hướng dẫn Ts.Lê Thanh Phước 49 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp Phần III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I Các thành phần, tính chất đặc trưng than bùn Các thành phần đặc trưng than bùn khảo sát tổng hợp qua bảng sau: Bảng 19 Kết chung tính chất đặc trưng than bùn Độ pH 2.62 Độ ẩm (%) Hàm lượng chất Hàm lượng tro bốc V(%) A (%) 35 53 8.1 Qua kết cho thấy than bùn có chất lượng tốt hàm lượng acid humic cao Qua trình xác định hàm lượng acid humic, ta thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến, hàm lượng acid humic thu - Khi tách acid humic tự than bùn lượng kiềm khác thu kết khác - Khi cố định lượng kiềm thay đổi thời gian ngâm than bùn kiềm lượng acid humic thay đổi - Khi tách acid humic kiềm, sau kết tủa lại acid HCl với nồng độ khác nhằm thay đổi pH, hàm lượng acid humic thay đổi Qua tổng hợp thí nghiệm thu điều kiện tối ưu để thu lượng acid humic cao Cán hướng dẫn Ts.Lê Thanh Phước 50 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp Bảng 20 Các điều kiện tối ưu để tổng hợp acid humic Số ngày ngâm Thể tích NaOH 0,25 M pH 14 Thu 244 (mg) acid humic từ than bùn - Khi tách acid humic tự than bùn lượng NH3 khác thu kết khác Khi ly trích acid humic thể tích NH3 0.25 M tốt 20 ml ta thu lượng acid humic tối ưu II Phức canxi, magiê với acid humic Khả tạo phức canxi, magiê với acid humic ly trích từ than bùn khảo sát tổng hợp qua bảng sau: Bảng 21 Kết khả tạo phức canxi, magiê với acid humic Số ngày ngâm Ca (%) Mg (%) 28.8 9.1 42.8 13.3 48.8 17.5 48.3 17.6 Khả tạo phức với acid humic canxi tốt so với magiê điều kiện III khả hấp phụ ion kim loại Fe3+ , Cu2+ acid humic Khả hấp phụ ion kim loại Fe3+, Cu2+ acid humic khảo sát tổng hợp qua hai bảng sau: Cán hướng dẫn Ts.Lê Thanh Phước 51 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp Bảng 22 Dung lượng hấp phụ acid humic với Fe3+ Nồng độ ban đầu C0(mg/l) Cán hướng dẫn Ts.Lê Thanh Phước Dung lượng hấp phụ (mg/g) 300 36.2 500 53.6 700 62.5 900 73.8 1100 89.3 1300 102.4 1500 115.7 1700 121.0 1900 138.1 2000 137.6 52 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp Bảng 23 Dung lượng hấp phụ Cu2+của acid humic Nồng độ ban đầu C0 (mg/l) Dung lượng hấp phụ (mg/g) 300 56.5 700 83.2 1100 129.6 1500 168.4 1900 192.8 2300 223.6 2700 252.1 3000 270.3 3200 269.8 Khả hấp phụ acid humic ion kim loại đồng tốt so với ion kim loại sắt Cán hướng dẫn Ts.Lê Thanh Phước 53 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp IV Hiệu sử dụng phân bón Hiệu sử dụng phân bón thể qua bảng sau Bảng 24 Kết trồng khảo nghiệm Thứ tự lô đất Nghiệm thức Nồng độ (%) Đối chứng - Phân vi lượng 0.06 Phân bón 0.06 Quan sát tượng Màu nhạt, kích thước tăng cm Màu nhạt, kích thước tăng 12 cm Màu đậm hơn, kích thước tăng 18 cm Qua khảo sát tượng ta thấy mức độ tăng trưởng cải phun phân bón cao cải phun phân vi lượng cải phun phân vi lượng cao cải không phun phân Cán hướng dẫn Ts.Lê Thanh Phước 54 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Thắng Luận văn tốt nghiệp Phần IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua q trình thực hồn thành luận văn này, em thu kết luận sau: Đã khảo sát số tiêu kỹ thuật than bùn như: pH, độ ẩm, độ tro, hàm lượng chất bốc Khảo sát hàm lượng acid humic than bùn theo điều kiện pH khác Tìm lượng kiềm vừa đủ để ly trích acid humic Tìm lượng amoniac vừa đủ để ly trích acid humic Tìm thời gian thích hợp cho q trình tách chiết acid humic từ than bùn Biết khả hấp phụ ion kim loại sắt, đồng tạo phức với canxi, magiê acid humic Do thời gian có hạn nên em chưa khảo sát đặc điểm phức canxi humat, mgiê humat, sắt humat đồng humat Những kết em thu bước đầu, việc tạo phức với acid humic mẽ Em nhận thấy cần có thời gian nghiên cứu thêm để cải thiện độ tinh khiết acid humic Cần khảo sát thêm khả tạo phức acid humic với kim loại khác như: Mn, Mo, Zn… Thử nghiệm nhanh phân bón cải kết thu bước đầu Cần thử nghiệm phân loại trồng khác với nghiệm thức khác để thấy rõ công dụng phân bón trồng Cán hướng dẫn Ts.Lê Thanh Phước 55 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Thắng TÀI LIỆU THAM KHẢO + Tiếng Việt (1) Bộ môn địa chất sở môi trường-Khoa Địa Chất-Dầu Khí, Địa chất sở, Trường Đại học kỹ thuật TPHCM (2) Hà Thúc Huy (2000), Hóa keo, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM (3) Gs Ts Hồ Viết Q, Cơ sở hóa học phân tích đại-tập một: phương pháp phân tích hóa học, Nhà xuất Đại học sư phạm (4) Nguyễn Thị Diệp Chi (2005), Giáo Trình Thực Tập Hóa Mơi Trường-Bộ mơn Hóa Học-Khoa Khoa Học-Trường Đại Học Cần Thơ (5) Lâm Phước Điền (biên soạn), Giáo Trình Thực Tập Phân Tích Trắc Quang, Bộ mơn Hóa Học-Khoa Khoa Học-Trường Đại Học Cần Thơ (6) Nguyễn Tinh Dung, Hóa Học phân tích –phần II, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 2001 (7) Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa,Lê Quốc Phong, Nguyễn Đặng Nghĩa (2000), Sổ tay sử dụng phân bón, Nhà xuất Nơng Nghiệp-TP.Hồ Chí Minh (8) Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phân vi lượng với trồng, Nhà xuất Lao Động Hà Nội (9) Lê Thị Bạch (2003), Khảo sát tính chất hấp phụ than bùn Cà Mau-Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ (10) Nguyễn Cơng Cường Cơng Nghệ Hóa Học K27, Khảo sát tính chất hấp phụ than bùn Cà Mau-Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp (11) Nguyễn Huỳnh Thanh Vũ Cử Nhân Hóa Học K30, Khảo sát tính chất hấp phụ axit humic ly trích từ than bùn, luận văn tốt nghiệp (12) Nguyễn Thị Hoa Yên Công Nghệ Hóa k27, Chuyển Quặng Dolomite thành dạng muối dễ tan dùng cho phân bón, Luận văn tốt nghiệp (13) Võ Đình Ngộ, Nguyễn Siêu Nhân, Trần mạnh Trí (1997), Than bùn Việt Nam sử dụng than bùn nông nghiệp, NXB Nông nghiệp TPHCM + Tiếng Anh-các trang web (14) http://www.vinachem.com.vn/XBP%5CVien_hoa%5CVC_PB%5Cbai1.htm (15) http://www.vinachem.com.vn/Desktop.aspx/Xuat-ban-pham/Xuat-banpham/Xuat_ban_pham/ (16) http://www.nnmlgm.com/ml_yueban/product/showproduct.asp?productid=52 (17) http://web.fptdata.com/beta-webs/299/web/FD014/?Ccat=4&lg=vn&start=0 (18) http//www.ar.wroc.pl/weber/humic.htm (19) http//www Humic Acid Structure, Properties, and Soil Applications.htm (20) http//www CT HUMIC.htm TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ******** Cần Thơ, ngày 18 tháng năm 2010 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2010 - 2011 Tên đề tài thực hiện: Nghiên cứu chế tạo acid humic khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng ứng dụng phân bón Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Thắng Họ tên cán hướng dẫn: Ts Lê Thanh Phước Đặt vần đề (giới thiệu chung): MSSV: 2064010 Than bùn nguồn tài ngun có giá trị sản xuất nơng nghiệp Vì từ than bùn người ta tổng hợp nên muối humat hịa tan chất kích thích tăng trưởng cho trồng để góp phần điều chế phân bón Với đề tài “ Nghiên cứu chế tạo acid humic khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng ứng dụng phân bón ” giúp hiểu rõ tác dụng phân bón trồng Mục đích yêu cầu: Ly trích acid humic từ than bùn khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng từ điều chế phân bón Địa điểm, thời gian thực hiện: Phịng thí nghiêm Khoa Khoa Học – Trường Đại Học Cần Thơ Giới thiệu thực trạng có liên quan tới vấn đề đề tài: Ở nước ta suất sản lượng trồng năm không ngừng tăng lên đồng thời với lượng phân bón tiêu thụ năm nhiều Qua kết nghiên cứu nước cho thấy hầu hết loại phân bón làm tăng suất trồng Thành phần phân bón gồm 13 nguyên tố bản, nguyên tố đa lượng: N, P, K, S, Ca, Mg nguyên tố vi lượng: Fe, Zn, Cu, Mo, B, Co Dựa sở nguyên tố kể xem thành phần dinh dưỡng trồng, Nhà khoa học nghiên cứu, chế biến nhiều loại phân bón đơn chất, hợp chất, vơ cơ, hữu vi sinh khác như: phân kali, phân lưu huỳnh, phân hữu cơ, phân vi sinh, phân than bùn, phân bón … Mỗi loại phân bón đóng vai trị quan trọng trồng, phải kể đến phân bón Qua nhiều kết nghiên cứu nước cho thấy phân bón ngày có vai trị quan trọng trồng Phân bón khơng nguồn cung cấp acid amin cho trồng, cịn cung cấp bổ sung chất dinh dưỡng để đáp ứng yêu cầu cân dinh dưỡng cho trồng theo thời kỳ sinh trưởng Phân bón coi chất điều hồ sinh trưởng có chứa nhiều chất tăng trưởng, vitamin số vi lượng cần thiết cho trình sinh trưởng Do vai trị quan trọng phân bón u cầu sử dụng ngày cao mà việc sản xuất ngày quan tâm trọng số lượng, chất lượng giá Từ mục tiêu việc lựa chọn nguyên liệu sản xuất quan trọng Có nhiều nguồn nguyên liệu để làm phân bón đặc biệt than bùn Ở nước ta, than bùn xem nguồn tài nguyên phân bố tự nhiên nhiều vùng đất nước Than bùn có ý nghĩa quan trọng số lĩnh vực như: xử lý môi trường đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Than bùn loại nguyên liệu sử dụng nhiều sản xuất phân bón kết nghiên cứu gần cho biết than bùn có acid quan trọng như: acid fuvic, acid humic Trong acid humic nhân tố để điều chế phân bón lá, muối humat có vai trị chất hoạt tính sinh học mang chức điều hịa kích thích tăng trưởng cho trồng Ngồi acid humic cịn có khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng góp phần điều chế phân bón Do vấn đề mà em thực đề tài “ Nghiên cứu chế tạo acid humic khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng ứng dụng phân bón ” nhằm mục đích ly trích acid humic từ than bùn khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng từ điều chế phân bón Các nội dung giới hạn đề tài: Phần Ι: PHẦN TỔNG QUAN I Sơ lược Than bùn I.1 Sự hình thành than bùn I.2 Đặc điểm than bùn I.2.1 Màu sắc than bùn I.2.2 Nước than bùn I.3 Tính chất hóa học than bùn I.3.1 Hợp chất hữu I.3.2 Thành phần nguyên tố I.3.3 Tro hay khoáng chất I.3.4 Chất bốc I.3.5 pH than bùn I.3.6 Chất mùn I.4 Acid humic-thành phần quan trọng than bùn quan điểm sử dụng cho nông nghiệp II Phân bón II.1 Giới thiệu phân bón Lá II.2 Vai trị phân bón trồng II.3 Các nguyên tốt dinh dưỡng trồng II.3.1 Canxi II.3.1.1 Chức sinh lý canxi II.3.1.2 Phân canxi II.3.2 Magiê II.3.2.1 Chức sinh lý magiê II.3.2.2 Phân magiê II.3.3 Sắt II.3.3.1 Chức simh lý sắt II.3.3.2 Phân sắt II.3.4 Đồng II.3.4.1 Chức sinh lý đồng II.3.4.2 Phân đồng Phần II: PHẦN THỰC NGHIỆM I Hóa chất dụng cụ I.1 Hóa chất I.2 Thiết bị dụng cụ II Thực nghiệm – kết II.1 Xác định số tiêu kỹ thuật than bùn II.1.1 pH than bùn II.1.2 Độ ẩm than bùn II.1.3 Hàm lượng chất bốc than bùn II.1.4 Độ tro than bùn II.1.5 Kết II.2 Ly trích acid humic than bùn II.2.1 Quy trình tách acid humic từ than bùn II.2.2 Xác định lượng acid humic với lượng kiềm tối ưu II.2.3 Xác định lượng acid humic pH thay đổi II.2.4 Xác định lượng axít humic thay đổi thời gian ngâm II.2.5 Xác định lượng acid humic với lượng NH3 tối ưu II.3 Khảo sát khả tạo phức acid humic với nguyên tốt dinh dưỡng trồng II.3.1 Tổng hợp phức chất calcium với acid humic II.3.2 Tổng hợp phức chất magiesium với acid humic II.3.3 Khảo sát khả hấp phụ ion Fe3+ acid humic II.3.3.1 Giới thiệu phương pháp phổ UV II.3.3.2 Xây dựng đường hấp phụ đẳng nhiệt II.3.4 Khảo sát khả hấp phụ ion Cu2+của acid humic II.3.4.1 Phương pháp chuẩn độ thể tích II.3.4.2 Xây dựng đường hấp phụ đẳng nhiệt III Điều chế phân bón ứng dụng nhanh cải III.1 Điều chế phân bón III.1.1 Điều chế chất dinh dưỡng vi lượng (Cu, Zn, Mo) III.1.2 Điều chế hỗn hợp dinh dưỡng trung lượng (Ca, Mg) III.1.3 Điều chế chất kích thích sinh trưởng cho trồng III.1.4 Phối trộn chất III.2 Bố trí thí nghiệm ứng dụng phân bón cải Phần III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN I Các thành phần, tính chất đặc trưng than bùn II Phức canxi, magiê với acid humic III khả hấp phụ ion kim loại Fe3+ , Cu2+ acid humic IV Hiệu sử dụng phân bón Phần IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phương pháp thực đề tài: + Phương pháp trích ly rắn lỏng + Phương pháp quang phổ UV 10 Kế hoạch thực hiện: + 9/8/2010 – 16/8/2010: Nghiên cứu tài liệu, xử lý tài liệu, đưa sở lý thuyết + 17/8/2010 – 10/11/2010: Tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu viết + 11/11/2010 – 17/11/2010: Nộp cho cán hướng dấn SINH VIÊN THỰC HIỆN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA HĐLV&TLTN ... Nghiên cứu chế tạo acid humic khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng trồng ứng dụng phân bón ” nhằm mục đích ly trích acid humic từ than bùn khảo sát khả tạo phức với nguyên tố dinh dưỡng. .. M tốt 19 ml ta thu lượng acid humic tối ưu II.3 Khảo sát khả tạo phức acid humic với nguyên tố dinh dưỡng trồng[11,12] II.3.1 Tổng hợp phức chất calcium với acid humic[ 12] + Nguyên tắc Ngâm acid. .. II.2.4 Xác định lượng acid humic thay đổi thời gian ngâm 28 II.2.5 Xác định lượng acid humic với lượng NH3 tối ưu 29 II.3 Khảo sát khả tạo phức acid humic với nguyên tốt dinh dưỡng trồng

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w