Câu chuyện được chính người trong cuộc kể lại trong một chiếc lán giữa rừng. Nó bập bùng nhóm lên như ngọn đèn dầu tâm tình, tâm sự. Nói với đồng đội trong trung đội lái xe mà cũng là nói với chính mình, nó như một độc thoại nội tâm. Cái riêng đã hòa nhập vào cái chung, do vậy có sự lan tỏa, đồng vọng ngân nga. Hiện tượng này là phổ biến trong chiến tranh: Những người sát cánh, sẻ chia cái sống, cái chết từng giờ. Không có gì là sở hữu riêng. Ngay đến một bức thư, giữa chốn rừng núi heo hút ấy, nó cũng xem như của chung của mọi người, nỗi buồn, niềm vui của bất kỳ ai cũng thuộc về tất cả. Vì vậy giữa người kể chuyện và người nghe chuyện, giữa kênh phát với kênh thu có cùng một tần số. Cái ăng ten giao cảm này tạo nên sự gắn bó giữa những con người và đẩy cho câu chuyện cứ thế lăn đi trên cái mạch khi liên tục, lúc ngắt ngừng của nó...
ần được n tĩnh anh là nhu cầu của việc xác thực hóa giấc mơ vì giấc mơ q lớn. Trong tâm thế rất con người này, anh nhận ra cuộc sống này chứa bao điều anh chưa hiểu nổi. Chiếc cầu với ba nhịp phía bên này đổ sập xuống, những phiến đá xanh lớn rơi ngổn ngang dưới lịng sơng, chỉ cịn hai hàng trụ đứng trơ vơ giữa trời kia là có thực. Vậy có thực hay khơng cái nghịch lý: "Qua bấy nhiêu năm tháng sống giữa cảnh bom đạn và tàn phá những cái q giá do chính bàn tay mình xây dựng nên, vậy mà Nguyệt vẫn khơng qn tơi sao?". Sự thật hiện ra dưới dạng khẳng định thì đó là sự thật bình thường. Cịn sự thật lung linh dưới dạng tồn nghi, sự thật ấy là kì diệu. Sự thống nhất giữa cái bình thường và cái kì diệu phải chăng là một quy luật của mn đời? Kể cả trong chiến tranh. Và nếu thế thì "cái mảnh trăng khuyết đứng n ở cuối trời, sáng trong như một mảnh bạc" mà Lãm nhìn thấy một lần phải đâu là ảo ảnh? Câu chuyện kể của người lính lái xe dù đã khép lại rồi, nhưng ấn tượng của chúng ta, niềm tin của chúng ta đến lượt mình từ từ vỗ cánh trong một giấc mơ, khơng chỉ trong mơ Xung quanh giá trị của Mảnh trăng cuối rừng có một ý kiến rất đáng suy ngẫm. Đó là lời cảnh tỉnh của Nikulin trong Lời bạt truyện Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành. Ý kiến rất đáng quan tâm đó như sau: "Nhà văn thời ấy đã khá triệt để trong việc thi vị hóa nhân vật. Đây vừa là chỗ mạnh của anh 'ta, lại vừa là chỗ yếu: niềm tin vào tính bất khả chiến thắng của cái đẹp tinh thần, của cái thiện đã được khúc xạ chỗ anh đã "tắm rửa sạch sẽ" các nhân vật của mình, họ giống như được bao bọc trong một bầu khơng khí vơ trùng". Ý kiến đó là một nhắc nhở sáng suốt để ngăn chặn sự lỡ trớn của một chặng đường văn học, đặng ngừa phịng sự thiếu chân thật của một quan điểm thẩm mĩ, văn chương. Song, vấn đề là chỗ: trong cả một nền văn chương, làm sao có thể khiên cưỡng đến mức bình qn hóa mọi sáng tạo độc đáo của người cầm bút? Mức độ nặng nhẹ khơng đồng đều giữa cái hùng và cái hài, cái bi và cái lạc chẳng hạn là rất tự nhiên trong cảm hứng, trong ngẫu hứng của cái phút xuất thần khám phá. Văn chương là hình ảnh của cuộc đời nhưng khoảng cách ấy đâu phải là một cự ly khơng đổi? Vậy thì nếu có một nhà văn nào đó, ở vào một phát hiện nào đó, ý tưởng sáng tạo lóe lên hướng vào cái cao cả khác thường thì có gì là lạ? Ở vào cái phút đặc biệt của sự thăng hoa, nếu "nhà văn dường như vượt lên khỏi cái hàng ngày và hướng về cái đẹp dường như được giải thốt khỏi gánh nặng của cái xấu, bay vượt lên khỏi cái thường nhật" (sách đã dẫn) thì có gì phải băn khoăn? Cái đẹp đích thực ln vào một cái thế khơng dàn đều, hầu hết đều cực đoan, và điều này khơng có gì khó hiểu. Trên ý nghĩa đó, Mảnh trăng cuối rừng khơng phải được viết bằng giọng điệu đại ngơn. Ngược lại nó rất chân thành đến trong suốt với cái ý nghĩ lặng thầm mà xốn xang trước cái đẹp không thể nào lường trước của cuộc đời, kể cả ở vào cái thời điểm khắc nghiệt nhất: chiến tranh ... thấy một lần phải đâu là ảo ảnh? Câu chuyện kể? ?của? ?người lính lái xe dù đã khép lại rồi, nhưng ấn tượng? ?của? ?chúng ta, niềm tin? ?của? ?chúng ta đến lượt mình từ từ vỗ cánh trong một giấc mơ, khơng chỉ trong mơ Xung quanh giá trị? ?của? ?Mảnh? ?trăng? ?cuối? ?rừng? ?có một ý kiến rất đáng suy ngẫm. Đó là lời ... diệu phải chăng là một quy luật? ?của? ?mn đời? Kể cả trong chiến tranh. Và nếu thế thì "cái? ?mảnh? ?trăng? ?khuyết đứng n ở? ?cuối? ?trời, sáng trong như một? ?mảnh? ?bạc" mà Lãm nhìn thấy một lần phải đâu là ảo ảnh? Câu chuyện kể? ?của? ?người lính lái xe dù đã khép lại rồi,... vật. Đây vừa là chỗ mạnh? ?của? ?anh 'ta, lại vừa là chỗ yếu: niềm tin vào tính bất khả chiến thắng? ?của? ?cái đẹp tinh thần,? ?của? ?cái thiện đã được khúc xạ chỗ anh đã "tắm rửa sạch sẽ" các nhân vật? ?của? ?mình, họ