1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích mối quan hệ kế thừa – phát triển giữa con người “kẻ sĩ hiện đại” với con người Nho sĩ truyền thống

7 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 362,39 KB

Nội dung

Lịch sử dân tộc là một dòng chảy liên tục giữa các thế hệ, các giai đoạn theo quy luật kế thừa – phát triển. Từ hình thái nhà nước phong kiến đến hình thái nhà nước xã hội chủ nghĩa là quá trình vận động phát triển không ngừng và luôn luôn thay đổi về chất. Tuy nhiên, có nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp vẫn được trân trọng giữ gìn. Không biết tự bao giờ, vai trò của kẻ sĩ đã luôn được đề cao và tôn vinh, dù lịch sử luôn đổi thay với nhiều biến cố, thăng trầm. Điểu này có nghĩa kẻ sĩ – trí thức là thành phần quan trọng của xã hội, góp phần làm nên giá trị văn hóa, văn minh cho cộng đồng, quốc gia. Vì thế xem xét vai trò, đặc điểm của mối quan hệ kế thừa – phát triển giữa con người “kẻ sĩ hiện đại” với con người Nho sĩ truyền thống là một việc làm cần thiết, giúp các – “kẻ sĩ hiện đại” – có một cái nhìn khách quan hơn về giá trị của mình.

Đề bài: Phân tích mối quan hệ kế thừa – phát triển giữa con người “kẻ sĩ hiện đại”  với con người Nho sĩ truyền thống Bài làm Lịch sử dân tộc là một dịng chảy liên tục giữa các thế hệ, các giai đoạn theo quy luật kế  thừa – phát triển. Từ  hình thái nhà nước phong kiến đến hình thái nhà nước xã hội chủ  nghĩa là q trình vận động phát triển khơng ngừng và ln ln thay đổi về  chất. Tuy  nhiên, có nhiều giá trị  truyền thống tốt đẹp vẫn được trân trọng giữ  gìn. Khơng biết tự  bao giờ, vai trị của kẻ  sĩ đã ln được đề  cao và tơn vinh, dù lịch sử  ln đổi thay với  nhiều biến cố, thăng trầm. Điểu này có nghĩa kẻ sĩ – trí thức là thành phần quan trọng của   xã hội, góp phần làm nên giá trị  văn hóa, văn minh cho cộng đồng, quốc gia. Vì thế  xem  xét vai trị, đặc điểm của mối quan hệ  kế  thừa – phát triển giữa con người “kẻ  sĩ hiện  đại” với con người Nho sĩ truyền thống là một việc làm cần thiết, giúp các – “kẻ sĩ hiện   đại” – có một cái nhìn khách quan hơn về giá trị của mình “Nho sĩ truyền thống” và “kẻ  sĩ hiện đại” được dùng để  chỉ  đối tượng trí thức trong xã   hội ở những thời đại lịch sử khác nhau. “Nho sĩ” là cách gọi tầng lớp trí thức sống trong  chế độ phong kiến, chịu sự chi phối bởi hệ tư tưởng phong kiến. Mọi giá trị làm nên bản   sắc của Nho sĩ được gói trọn trong ba khái niệm: tu thân, xử thế và chữ nhân. “Kẻ sĩ hiện   đại” là tầng lớp trí thức của xã hội Việt Nam thời hiện đại Như  chúng ta đã biết, nhà nước phong kiến sở dĩ duy trì được lâu dài trong lịch sử  là vì   các triều đình đã tạo dựng uy quyền trên nền tảng của hai yếu tố: đó là kỉ cương nghiêm  ngặt và sự trọng dụng hiền tài. Trong nhiều thế kỉ, hệ thống tư tưởng, ln lý phong kiến   dựa trên cơ  sở  tư  tưởng của Nho giáo đã thấm nhuần rất sâu vào đời sống tinh thần   người Việt Trong chế  độ  phong kiến ngày xưa, tầng lớp Nho sĩ được coi là tinh hoa của xã hội, là   ngun khí quốc gia. Đối với họ thì các tố chất như kỉ cương và tài đức là vơ cùng quan  trọng. Nho sĩ là người qn tử trên thờ trời đất, thờ vua ; dưới thờ cha mẹ ; trong thương  u anh em, vợ con; ngồi tín nghĩa với bạn bè, làng xóm Nhà Nho tơn thờ Trời nên làm bất cứ việc gì họ cũng phải cân nhắc có hợp đạo Trời hay  khơng. Đạo Trời   đây là những quy luật khách quan của vũ trụ  mà con người cần tn  thủ. Nhà Nho đặt lịng trung thành với vua lên hàng đầu vì theo quan niệm Nho giáo thì  vua là Thiên tử (con Trời), thay Trời hành đạo Trung qn ái quốc là lí tưởng cao q của tầng lớp Nho sĩ, dù là trong bất cứ tình huống  nào, lúc thuận cũng như lúc nghịch, lúc hưng cũng như lúc phố. Thậm chí vua bắt chết là   phải chết, khơng được phép chống lệnh: Qn xử thần tử thần bất tử bất trung (Vua bắt   bề  tơi chết mà bề  tơi khơng chết là khơng trung thành). Trung qn theo quan niệm của  Nho giáo là trung thành với bậc Thiên tử  đứng đầu bách tính, cai trị  thiên hạ. Lí tưởng   trung qn thơi thúc kẻ  sĩ sẵn sàng xả  thân vì vua, vì nước. Trung qn gắn liền với ái   quốc. Gương sáng của lịng trung qn ái quốc có thể  kể  đến Tơ Hiến Thành, Trần Thủ  Độ, Trần Bình Trọng, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi… Hay như  Lê   Lai đã liều mình cứu chúa để Lê Lợi thốt khỏi tình thế hiểm nguy nơi trận mạc Các nhà Nho ngày xưa đề cao đạo hiếu. Trên thì trung với vua, dưới thì hiếu với cha mẹ.  Nguyễn Đình Chiểu ra kinh  ứng thí, trước ngày thi thì nhận được tin mẹ  mất, đã bỏ  thì  quay về chịu tang. Dọc đường, do thương khóc mẹ q nhiều nên bị mù cả  hai mắt. Nhà   Nho cũng rất có trách nhiệm với gia đình, thương u, lo lắng cho vợ con. Khi khơng làm   gì giúp ích được cho vợ con thì buồn bực, day dứt và tự trách mình: Cha mẹ thói đời ăn ở  bạc, Có chồng hờ hững cũng như  khơng… (Thương vợ  – Tú xương). Nhà Nho coi trọng   tình bạn gắn bó, tri âm tri kỉ. Giai thoại về  chàng Dương Lễ  để  vợ  đi ni bạn là Lưu   Bình, tạo điều kiện cho bạn mình học hành, đỗ đạt cịn lưu truyền đến tận ngày nay. Bài   thơ  Khóc Dương Kh của Tam ngun n Đổ  Nguyễn Khuyến thể  hiện tình bạn sâu  sắc và cảm động: Bác Dương thơi đã thơi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta! Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước, Bác với tơi, tơi bác cùng nhau… Bạn thân giờ  đã mất, để  lại một khoảng trống rất lớn trong tâm hồn Nguyễn Khuyến,   khơng gì bù đắp được: Rượu ngon khơng có bạn hiền, Khơng mua khơng phải khơng tiền khơng mua Câu thơ nghĩ đắn đo khơng viết, Viết đưa ai, ai biết mà đưa; Giường kia treo cũng hững hờ, Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn… Tuy nhiên, do sống trong thời đại phong kiến, chịu sự chi phối của hệ tư tưởng văn hóa   phong kiến nên nho sĩ truyền thống có những đặc điểm riêng tạo thành nét đẹp văn hóa  truyền thống. Đó là lối sống khép mình vào lễ  nghĩa, là sự  tu dưỡng cơng phu, trở  thành  mẫu mực trong mọi quan hệ  xã hội, rèn khả  năng kiềm chế, nghiêm khắc với mình (tu   thân). Trong xử thế, “Nho sĩ truyền thống” chú trọng đề cao lối sống theo đạo lí và bằng   cách đó khẳng định nhân cách của mình. Người “Nho sĩ truyền thống” coi trọng ý thức  trách nhiệm, bổn phận với gia đình, cộng đồng và cao hơn tất thảy là Tổ  quốc. Kết quả  của ý thức trách nhiệm đó là Nho sĩ được đảm bảo và tơn vinh về  danh dự. Khi nói tới   con người “Nho sĩ truyền thống”, cịn một điểm nữa khơng thể  khơng nhắc đến, đó là   mục đích của việc học. Nho sĩ truyền thống coi việc học hành, thi cử và đỗ đạt phải gắn   liền với con đường hoạn lộ, tức là làm quan. Học để giúp vua, giúp nước. Học để có địa   vị, chức tước, uy thế trong xã hội Các nhà Nho xưa ngày đêm quan tâm lo lắng tới việc dân việc nước. Trong thời loạn, họ  sẵn sàng xả thân phị vua đánh giặc. Trong thời bình, họ giúp vua xây dựng giang sơn gấm  vóc với tinh thần: Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc (lo trước thiên  hạ, vui sau thiên hạ). Nguyễn Trãi phị chủ  tướng Lê Lợi suốt mười năm kháng chiến  đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi Đại Việt. Sau khi đất nước hịa bình, ơng tiếp tục làm  qn sư cho vua Lê xây dựng nghiệp lớn, mặc dù cuộc đời riêng phải chịu nhiều oan trái   Nguyễn Bỉnh Khiêm, quan Trạng ngun dẫu tuổi đã ngoại chín mươi vẫn ngày đêm lo  lắng cho sự an nguy của xã tắc. Nhà Nho Nguyễn Cơng Trứ  một đời ngang dọc để  thực   hiện trọn vẹn nghĩa vụ  của một trang nam nhi với vua, với nước, bởi  ơng quan niệm   rằng: Vũ trụ nội mạc phi phận sự (Trong vũ trụ, khơng có việc gì mà khơng phải là việc  của ta), ơng cùng với dân mở rộng làng mạc, khai khẩn đất hoang, đào kênh trị thuỷ. Sau   khi qua đời, Nguyễn Cơng Trứ được dân chúng nhiều nơi lập đền thờ, tơn là “phúc thần” Các nhà Nho xưa coi những câu tục ngữ như: Tốt danh hơn lành ảo, Chết trong hơn sống   đục, Chết vinh hơn sống nhục làm phương châm sống vì ý nghĩa của nó giống với đạo lí  mà họ  tiếp thu được từ  chốn cửa Khổng sân Trình, từ  sách vở  của thánh hiền, Vì vậy,  những ai được coi là “kẻ sĩ” đều có phẩm chất, tiết tháo của người qn tử: Phú q bất   năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất (Giàu sang khơng thể  mua chuộc,   nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khơng thể khuất phục). Những  ẩn dụ nghệ thuật  tượng trưng cho khí tiết trung thực, thanh cao của người qn tử  là hình  ảnh cây trúc:   Trúc dẫu cháy tiết ngay vẫn để, hoặc cây thơng: Một mình lạt thủa ba đơng, Lâm tuyền ai rặng già làm khách, Tài đống lương cao ắt cả dùng (Nguyễn Trãi)… Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ  viết từ thế  kỉ XVI đã đề  cao tinh   thần khẳng khái, trung thực, dám đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác, trừ hại cho dân của  một kẻ  sĩ tên là Ngơ Tử  Văn; đồng thời thể  hiện niềm tin vào cơng lí chính nghĩa nhất  định sẽ thắng gian tà. Ngơ Tử  Văn đã châm lửa đốt ngơi đền mà hồn ma tên tướng giặc  phương Bắc họ  Thơi chiếm giữ  để  trừ  hại cho dân lành trong vùng. Hồn ma tên tướng   giặc kiện chàng dưới Minh ti (Âm phủ). Trước Diêm vương, chàng vẫn khơng hề sợ hãi,   tìm mọi cách vạch trần bộ  mặt giả  dối và bản chất thâm hiểm của kẻ  bất lương. Cuối   truyện, tác giả bình luận: Than ơi! Người ta thường nói: “Cứng q thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo   khơng cứng cỏi được, cịn gãy hay khơng là việc của trời. Sao lại sợ gãy mà chịu đổi cứng  ra mềm? Ngơ Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại u ma,   làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vụ ở Minh  ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ khơng nên kiêng sợ sự cứng cỏi Nguyễn Dữ đã mượn lời bình để một lần nữa khẳng định khí tiết cương trực, bất khuất   đáng ca ngợi của người qn tử Trong chế độ phong kiến, việc chiêu hiền đãi sĩ được quan tâm hàng đầu. Trong Bài kí đề  danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba do tác giả Thân Nhân Trung biên  soạn theo lệnh của vua Lê Thánh Tơng có câu: Hiền tài là ngun khí của quốc gia,   ngun khí thịnh thì thế  nước mạnh, rồi lên cao, ngun khí suy thì thế  nước yếu rồi   xuống thấp. Trong Chiếu cầu hiền mà Ngơ Thì Nhậm thay mặt Quang Trung Nguyễn  Huệ soạn ra sau khi đánh tan hai mươi vạn qn Thanh, lập nên triều đình nhà Nguyễn có   đoạn mang nội dung khẳng định những kẻ sĩ chân chính, những bậc hiền tài phải mang tài   đức ra phị vua giúp nước, góp phần xây dựng đất nước thái bình thịnh trị: Từng nghe nói  rằng: Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngơi sao sáng trên trời cao Sao sáng ắt chầu về ngơi Bắc Thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tù. Nếu như che   mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà khơng được đời dùng, thì khơng phải là ý trời sinh   ra người hiền vậy… Trong khoảng trời đất, hiền tài cịn  ẩn náu, trước đây thì nên như  thế. Nay trời trong sáng, đất thanh bình, chính là lúc người hiền gặp hội gió mây, những ai   có tài đức hãy cùng cố  gắng lên, ghi tên tại triều đình, cùng nhau cung kính, cùng nhau  hưởng phúc lành tơn vinh Lí tưởng chung của kẻ sĩ là: tu thân, tề  gia, trị  quốc, bình thiên hạ. Kẻ  sĩ coi trọng năm   đức: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (Nhân để thành người tốt. Nghĩa để thu phục lịng người, Lễ  để  luyện tâm chính. Trí để  được thành danh. Tín để  gặt thành cơng) và coi đó là quy tắc   sống bất di bất dịch. Dù là đệ tử thánh hiền nhưng sống khơng đúng với chuẩn mực đạo  đức trên thì cũng khơng xứng danh là kẻ sĩ chân chính “Kẻ  sĩ hiện đại” đã kế  thừa và phát huy phẩm chất cao đẹp của Nho sĩ ngày xưa. Họ  chính là tầng lớp trí thức được giáo dục và đào tạo theo đường lối xã hội chủ nghĩa và lý   tưởng cách mạng của Đảng, của Bác Hồ. Họ đang hoạt động trong nhiều lĩnh vực xã hội   Với trình độ hiểu biết và nắm vững khoa học kĩ thuật, các trí thức đã đem hết nhiệt tình,  khả  năng để  cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước giàu mạnh, văn  minh, hiện đại. Họ  mạnh dạn xóa bỏ  cái cũ lạc hậu, xây dựng cái mới tiến bộ. Muốn   cuộc sống trở nên thực sự có ý nghĩa, những “kẻ sĩ hiện đại” cũng đã xác định cho mình  một lý tưởng và mục đích sống đúng đắn, cao đẹp. Lịng trung qn, ái quốc của các nhà  Nho xưa giờ đây chuyển thành trung với nước, hiếu với dân. Bên cạnh đó, phần lớn “kẻ  sĩ hiện đại” cũng vẫn giữ  được truyền thống đạo đức của các nhà Nho xưa trong hồn   cảnh mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy cán bộ, Đảng viên phải: cần, kiệm, liêm, chính,  chí cơng, vơ tư và cố gắng rèn luyện cho mình quan điểm sống: Mình vì mọi người, mọi   người vì mình Bên cạnh đó, “kẻ  sĩ hiện đại” khơng ngừng phát huy cái dũng của kẻ  sĩ đó là tinh thần  dám nghĩ dám làm và thái độ  thắng khơng kiêu, bại khơng nản trong học tập, trong làm  việc. Câu nói: Khoa học đi đơi với dũng khí rất chính xác bởi dũng khí là tố chất cơ bản   của người làm cơng tác nghiên cứu khoa học. Nó giúp cho họ giữ vững lập trường, quyết   tâm thực hiện đến cùng lý tưởng mà mình theo đuổi Ngày xưa, các nhà Nho “trên thơng thiên văn, dưới tường địa lý”, thì ngày nay, tầng lớp trí   thức tiếp cận được khoa học cơng nghệ  tiên tiến, hiện đại của thế  giới như  cơng nghệ  sinh học, cơng nghệ hóa chất, cơng nghệ  vật liệu mới và cơng nghệ  tin học v.v… Ngày  xưa, ơng cha chúng ta lên trời, xuống biển bằng thần thoại, cổ tích ; cịn ngày nay, thế hệ  trẻ  bay vào khoảng khơng vũ trụ, lặn xuống đáy đại dương, thám hiểm lịng đất… bằng  khoa học kĩ thuật. Trí thức ngày nay có những hồi bão, ước mơ lớn lao và khả năng thực   hiện mà tầng lớp Nho sĩ xưa khơng có được. Đây là cái khác cơ bản của “kẻ sĩ hiện đại”  với Nho sĩ truyền thống Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta mở cửa giao lưu và hội nhập với thế giới, nền kinh   tế  thị  trường tồn cầu tác động mạnh mẽ  tới mọi mặt của xã hội Việt Nam. Dân tộc ta  bước vào vận hội mới với bao khó khăn, thách thức. Muốn ngẩng cao đầu tự  tin vững   bước, tầng lớp “kẻ  sĩ hiện đại” cần phải nhìn nhận và đánh giá bản thân một cách   nghiêm túc để  thấy rõ mặt yếu cần khắc phục, mặt mạnh cần phát huy. Cố  gắng vươn  lên học tập cái hay, cái tốt của thế  giới với thái độ  khiêm tốn, cầu tiến, tự  chủ và sáng  tạo. Điều quan trọng là vẫn gìn giữ  và phát huy truyền thống tốt đẹp của “kẻ  sĩ Việt  Nam” chân chính. Nho sĩ ngày xưa, “kẻ sĩ hiện đại” hơm nay, tuy tên gọi khác nhau nhưng   cái gốc của tài đức vẫn giống nhau. Phẩm chất cao đẹp của nhà Nho xưa thật đáng trân   trọng. Ngày nay, chúng ta phải cố gắng học tập, làm việc noi gương các bậc tiền bối để  cống hiến thật nhiều cho q hương, đất nước   ... khoa học kĩ thuật. Trí thức ngày nay có những hồi bão, ước mơ lớn lao và khả năng thực   hiện? ?mà tầng lớp? ?Nho? ?sĩ? ?xưa khơng có được. Đây là cái khác cơ bản của? ?“kẻ? ?sĩ? ?hiện? ?đại”? ? với? ?Nho? ?sĩ? ?truyền? ?thống Trong giai đoạn? ?hiện? ?nay, đất nước ta mở cửa giao lưu và hội nhập? ?với? ?thế giới, nền kinh...  danh dự. Khi nói tới   con? ?người? ?? ?Nho? ?sĩ? ?truyền? ?thống? ??, cịn một điểm nữa khơng thể  khơng nhắc đến, đó là   mục đích của việc học.? ?Nho? ?sĩ? ?truyền? ?thống? ?coi việc học hành, thi cử và đỗ đạt phải gắn   liền? ?với? ?con? ?đường hoạn lộ, tức là làm? ?quan.  Học để giúp vua, giúp nước. Học để có địa... sống bất di bất dịch. Dù là đệ tử thánh hiền nhưng sống khơng đúng? ?với? ?chuẩn mực đạo  đức trên thì cũng khơng xứng danh là kẻ? ?sĩ? ?chân chính “Kẻ ? ?sĩ? ?hiện? ?đại”? ?đã? ?kế ? ?thừa? ?và? ?phát? ?huy phẩm chất cao đẹp của? ?Nho? ?sĩ? ?ngày xưa. Họ  chính là tầng lớp trí thức được giáo dục và đào tạo theo đường lối xã hội chủ nghĩa và lý

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w