Tiểu luận tìm hiểu tuần hoàn của tư bản; mối quan hệ giữa ba hình thái tuần hoàn của tư bản; ý nghĩa và định hướng vận dụng. Mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý luận tuần hồn của tư bản được C.Mác nghiên cứu trong phần thứ nhất ở quyển II của Bộ Tư bản, với tiêu đề: “Những biến hố hình thái của tư bản và tuần hồn của những biến hố hình thái ấy”. Trong phần này, C.Mác nghiên cứu sự vận động của tư bản cá biệt. Trong sự vận động đó, tư bản lần lượt “mang” những hình thái khác nhau: hình thái tiền; hình thái sản xuất; hình thái hàng hố mà “khốc lấy rồi lần lượt trút bỏ đi trong q trình lặp lại sự tuần hồn của nó”1 Đối tượng nghiên cứu của phần này cũng đã được C.Mác đề cập một cách rõ ràng thơng qua kết cấu gồm 6 chương. Ba chương đầu nghiên cứu ba hình thái tuần hồn của tư bản xét một cách riêng biệt. Chương IV tổng hợp lại nghiên cứu sự vận động của tư bản trong sự thống nhất của cả ba hình thái tuần hồn đó. Ở bốn chương này, C.Mác áp dụng phương pháp trình bày đi từ trừu tượng tới cụ 1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 46 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ thể, từ phân tích tới tổng hợp. Trong bốn chương đầu: sự vận động của tư bản được phân tích qua các hình thái tuần hồn, phân tích về mặt logic; chương V và chương VI cũng phân tích sự vận động tuần hồn của tư bản, nhưng từ một góc độ khác, gần với thực tiễn, phân tích về mặt lịch sử hiện thực. Như vậy, vận động hay tuần hồn của tư bản được phân tích cả từ góc độ logic và lịch sử. Nghiên cứu mỗi hình thái tư bản, mỗi hình thái tuần hồn của tư bản một cách độc lập – để làm sáng tỏ đặc điểm, tính chất độc đáo của tư bản trong mỗi giai đoạn, trong mỗi q trình vận động tuần hồn của tư bản. Nhưng sau khi nghiên cứu mỗi hình thái của tuần hồn một cách riêng biệt, phải nghiên cứu tổng hợp cả ba hình thái của tuần hồn trong mối tương quan, liên hệ lẫn nhau giữa chúng, để tìm ra được đặc điểm chung của các hình thái, vì mỗi hình thái tuần hồn vừa nêu lên đặc điểm, đặc thù của nó, vừa che giấu đặc điểm, đặc thù của hình thái tuần hồn khác. Đồng thời, thơng qua q trình tổng hợp, có thể hiểu được một cách tồn diện đặc điểm tuần hồn của tư bản. Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa ba hình thái tuần hồn của tư bản có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn, để từ đó có những định hướng vận dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh hiện nay Trong phạm vi tiểu luận học phần Q trình lưu thơng Tư bản chủ nghĩa, học viên thực hiện đề tài tiểu luận với chủ đề: “Phân tích mối quan hệ giữa ba hình thái tuần hồn. Ý nghĩa và định hướng vận dụng” Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ PHẦN NỘI DUNG I. TUẦN HỒN CỦA TƯ BẢN 1. Khái niệm Tuần hồn của tư bản Lý luận tuần hồn tư bản nghiên cứu hình thái vận động của tư bản, các giai đoạn và các hình thái của tư bản trong q trình vận động, tức nghiên cứu mặt chất vận động của tư bản Tuần hồn của tư bản nghiên cứu sự vận động của tư bản cá biệt. Trong vận động của mình, tư bản lần lượt “mang” những hình thái khác nhau, mà nó khác lấy rồi lại trút bỏ đi trong q trình lặp lại sự tuần hồn của nó. Sở dĩ, nói tư bản là sự vận động bởi, giá trị tư bản ln ln khốc lấy hình thái này, Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ rồi trút bỏ đi để chuyển sang hình thái khác. Nhưng sự vận động của tư bản là vận động vịng trịn và liên tục, những vịng tuần hồn khơng ngừng nối tiếp nhau. Vì vậy mỗi biến hóa hình thái tư bản có thể vừa là điểm bắt đầu, vừa là điểm giữa, vừa là điểm kết thúc của q trình vận động liên tục của tư bản và q trình vận động liên tục của tư bản đều phải trải qua ba hình thái. Đó là sự vận động tuần hồn của tư bản. Do đó, khơng những có ba hình thái của tư bản mà cịn có ba hình thái tuần hồn của tư bản (mỗi hình thái tư bản đều vận động tuần hồn) Ngồi ra, các hình thái tư bản khơng những nối tiếp nhau, mà cịn tồn tại bên cạnh nhau. Trong mỗi doanh nghiệp tư bản chủ nghĩa, tư bản đồng thời vừa tồn tại dưới hình thái tư bản tiền tệ, vừa dưới hình thái tư bản sản xuất, vừa dưới hình thái tư bản hàng hóa. Tư bản tồn tại dưới các hình thức nói trên đều đang trong trạng thái vận động, tức là đang trong q trình tuần hồn của nó. Đồng thời, q trình tuần hồn của tư bản trải qua ba giai đoạn: hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lưu thơng và một giai đoạn thuộc lĩnh vực sản xuất và chúng thống nhất với nhau, trong đó, lĩnh vực sản xuất giữ vai trị quyết định. Trong mỗi giai đoạn, giá trị tư bản đều nằm trong một hình thái đặc thù tương ứng với một chức năng nhất định. Trong sự vận động ấy, giá trị ứng trước khơng những được bảo tồn, mà cịn lớn lên, cịn tăng thêm về lượng nữa và đến giai đoạn kết thúc, giá trị ứng trước quay trở về chính ngay hình thái ban đầu của nó. Như vậy, tuần hồn của tư bản là q trình vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, mang ba hình thái, thực hiện ba chức năng, để rồi quay trở lại điểm xuất phát ban đầu với giá trị khơng chỉ được bảo tồn mà cịn lớn lên 2. Ba hình thái tuần hồn của tư bản 2.1. Tuần hồn của tư bản tiền tệ + Cơng thức tuần hồn của tư bản tiền tệ: T H Sx H' T' Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ + Đặc điểm của tuần hồn tư bản tiền tệ : Một là, điểm xuất phát là T và kết thúc là T' nói lên rằng: giá trị trao đổi chứ khơng phải giá trị sử dụng, là mục đích tự thân quyết định sự vận động. Chính vì vậy, tuần hồn của tư bản tiền tệ biểu thị một cách rõ rệt nhất: động cơ, mục đích của vận động tư bản là giá trị tăng thêm giá trị, T đẻ ra t Trong tuần hồn này, T là phương tiện ứng ra trong lưu thơng, T' là mục đích đạt được trong lưu thơng, nên hình như lưu thơng đẻ ra giá trị lớn hơn; cịn sản xuất chỉ là một khâu trung gian khơng thể tránh được, một "tai vạ" cần thiết để làm ra T Hai là, trong tuần hồn này, giai đoạn sản xuất biểu hiện như một thủ đoạn đơn thuần để làm cho giá trị ứng trước tăng thêm giá trị; do đó, làm giàu để làm giàu là mục đích tự thân của việc sản xuất Ba là, trong tuần hồn này, việc giá trị đẻ ra giá trị thặng dư (m) khơng những biểu hiện ra thành điểm đầu và điểm cuối của q trình, mà cịn trực tiếp biểu hiện ra dưới hình thái chói lọi của tiền nữa Bốn là, tuần hồn T T' khơng nói lên rằng: khi tuần hồn được lặp lại, thì lưu thơng của t tách rời lưu thơng của T. Vì thế, nếu chúng ta tách riêng một vịng tuần hồn của tư bản tiền tệ mà xét, thì về mặt hình thức, nó chỉ biểu hiện q trình tăng thêm giá trị và q trình tích luỹ mà thơi Như vậy, q trình tuần hồn của tư bản là sự thống nhất giữa lưu thơng và sản xuất. C.Mác khẳng định: tư bản sinh ra trong lưu thơng, đồng thời khơng sinh ra trong lưu thơng. Tuần hồn của tư bản tiền tệ là hình thái phiến diện nhất, che giấu nhất quan hệ bóc lột TBCN; đồng thời nó là hình thái nổi bật nhất và đặc trưng nhất trong các hình thái tuần hồn của tư bản cơng nghiệp. Mục tiêu và động cơ của tuần hồn này: giá trị tăng thêm giá trị, T đẻ ra t trực tiếp bộc lộ ra. Do đó, tuần hồn của tư bản tiền tệ là hình thái mang những đặc điểm chung của tuần hồn của tư bản cơng nghiệp. Nên nó là chìa khóa để hiểu tuần hồn của các hình thái Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ khác. Mác viết “Vì vậy, tuần hồn của tư bản tiền tệ là hình thái phiến diện nhất, và chính do đó mà nó là hình thái nổi bật nhất và đặc trưng nhất trong các hình thái của tuần hồn của tư bản cơng nghiệp ; mục tiêu và động cơ của tuần hồn này – làm tăng thêm giá trị, làm ra tiền và tích lũy tiền – trực tiếp biểu lộ ra trước mắt (mua để bán đắt hơn)”2. Tuần hồn của tư bản tiền tệ chỉ trở thành hình thái đặc thù của tuần hồn tư bản cơng nghiệp trong chừng mực một tư bản mới hoạt động được ứng ra lúc ban đầu bằng T, sau đó thu về cũng dưới hình thái T. Mác đưa ra một kết luận: “Chừng nào mà tuần hồn của tư bản tiền tệ bao giờ cũng bao hàm việc làm cho giá trị ứng trước tăng thêm giá trị, thì tuần hồn đó bao giờ cũng là biểu hiện chung của tư bản cơng nghiệp”3. Tuần hồn của tư bản tiền tệ có thể là tuần hồn đầu tiên của một tư bản nhất định, có thể là tuần hồn cuối cùng, và nó có thể xem là hình thái của tổng tư bản xã hội Tuần hồn của tư bản tiền tệ, mà kết quả là T' = T + t có cái bề ngồi làm người ta dễ bị nhầm lẫn; nó mang một tính chất lừa dối, do chỗ giá trị ứng trước đã tăng thêm, giá trị tồn tại đây dưới hình thái ngang giá của nó là T. Tuần hồn này khơng nhấn mạnh việc giá trị tăng thêm giá trị như thế nào? mà nhấn mạnh hình thái tiền, một lượng T lớn hơn được rút ra từ lưu thơng. Vì vậy, dễ làm người ta lầm lẫn là lưu thơng đẻ ra giá trị lớn hơn Tuần hồn của tư bản tiền tệ lặp đi lặp lại khơng ngừng, thì trong nó đã bao hàm tuần hồn của hình thái tư bản khác. 2.2. Tuần hồn của tư bản sản xuất + Cơng thức chung của tuần hồn tư bản sản xuất: SX H' T' H SX + Đặc điểm của tuần hồn tư bản sản xuất: 2 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 95 3 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 96 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ Một là, phản ánh sự hoạt động lặp đi lặp lại theo chu kỳ của tư bản sản xuất Hai là, nó chỉ rõ tư bản hàng hóa từ q trình sản xuất mà ra, là kết quả trực tiếp của sản xuất, cịn tư bản tiền tệ là kết quả của việc thực hiện tư bản hàng hóa, đồng thời là phương tiện mua, chuẩn bị các yếu tố cho q trình sản xuất mới. Nghĩa là, tư bản tiền tệ chỉ làm mơi giới cho tư bản hàng hóa chuyển hóa thành tư bản sản xuất Ba là, tuần hồn của tư bản sản xuất vạch rõ nguồn gốc của tư bản là q trình sản xuất mà ra. Nhưng nó khơng biểu thị việc sản xuất ra m. Dù là SX' hay SX (mở rộng hay giản đơn) kết cục nó cũng chỉ xuất hiện dưới hình thái cần thiết để làm chức năng tư bản sản xuất, thực hiện q trình tái sản xuất, nó khơng hề chỉ ra mục đích vận động của tư bản là làm tăng giá trị. Do đó, người ta dễ lầm rằng mục đích của nó chỉ là sản xuất, có trao đổi cũng là trao đổi sản phẩm để sản xuất được liên tục 2.3. Tuần hồn của tư bản hàng hóa + Cơng thức chung của tuần hồn tư bản hàng hóa: H' T' H SX H' + Đặc điểm của tuần hồn tư bản hàng hóa: Một là, khác với các hình thái tuần hồn trước, trong tuần hồn của tư bản hàng hóa: tồn bộ lưu thơng với hai giai đoạn của nó mở đầu tuần hồn. Hai là, khi tuần hồn I và II lặp lại, thì ngay cả khi những điểm kết thúc T' và SX' là khởi điểm của tuần hồn mới, người ta cũng khơng cịn thấy hình thái dưới đó T' và SX' đã được sản sinh ra. Cịn tuần hồn III thì điểm xuất phát bao cũng là H', dù là tái sản xuất giản đơn vì tuần hồn của tư bản hàng hóa khơng phải bắt đầu đơn thuần bằng một giá trị tư bản, mà bằng một giá trị tư bản đã được tăng lên và nằm dưới hình thái H. Do đó, ngay từ đầu nó đã bao hàm tuần hồn khơng những của giá trị tư bản dưới hình thái hàng hóa, mà cịn Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ bao hàm cả tuần hồn của m nữa, tức ngay từ đầu nó đã biểu thị là hình thái của sản xuất hàng hóa TBCN Ba là, xuất phát là H', kết thúc cũng là H'. Do đó, đặt ra vấn đề địi hỏi phải thực hiện H', tức địi hỏi phải vận động liên tục Bốn là, trong tuần hồn này khác với 2 tuần hồn trước điểm xuất phát là H' (giá trị tư bản đã được tăng thêm giá trị), chứ khơng phải giá trị tư bản ban đầu cịn đang chờ tăng thêm giá trị. Như vậy, ngay từ điểm xuất phát H', nó đã biểu hiện quan hệ TBCN vì ngay từ đầu tuần hồn đã bao gồm cả tuần hồn của giá trị tư bản lẫn tuần hồn của giá trị thặng dư m Năm là, trong tuần hồn I và II: điểm kết thúc (T' và SX) là kết quả của sự chuyển hóa hình thái tư bản trước đó. Cịn trong tuần hồn III: H' điểm kết thúc tuần hồn là kết quả của sự chuyển hóa khơng những đụng chạm đến hình thái chức năng của tư bản, mà cịn đụng chạm cả đến đại lượng giá trị của tư bản nữa. Sự chuyển hóa là kết quả khơng phải của một sự đổi chỗ thuần t có tính chất hình thức thuộc về q trình lưu thơng, mà là kết quả của một sự chuyển hóa hiện thực mà hình thái sử dụng và giá trị của những thành phần hàng hóa của tư bản sản xuất đã trải qua trong q trình sản xuất Sáu là, trong tuần hồn này (H' T' H SX H') thì H vừa là điểm xuất phát, vừa là mơi giới trung gian, vừa là điểm cuối cùng, điều đó chứng tỏ: sự vận động này khơng phải là của một tư bản hàng hóa, mà là sự vận động xen kẽ của nhiều tư bản hàng hóa cá biệt, nghĩa là sự vận động của tổng tư bản xã hội: các tư bản cá biệt xen kẽ nhau, làm điều kiện cho nhau Bảy là, tuần hồn của tư bản hàng hóa mang tính chất che giấu. Nó là hình thái nổi bật tính liên tục của lưu thơng. Song, do q nhấn mạnh tính liên tục của lưu thơng hàng hóa, nên người ta có ấn tượng rằng: hình như tất cả mọi yếu tố cho sản xuất đều do lưu thơng hàng hóa mà ra và chỉ gồm có hàng hóa mà thơi Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ II. MỐI QUAN HỆ GIỮA BA HÌNH THÁI TUẦN HỒN CỦA TƯ BẢN Trên cơ sở phân tích các hình thái, C.Mác đã dành ra chương 4 trong Quyển II của Bộ Tư bản để tổng hợp 3 hình thái tuần hồn, nhưng ở đây khơng phải là tổng hợp giản đơn, mà là sự thống nhất biện chứng 3 hình thái; đồng thời phát hiện những đặc điểm mới Mác viết: “Nếu lấy Lt để chỉ tổng q trình lưu thơng, thì ba hình thái của tuần hồn có thể được trình bày như sau: I) TH…Sx…H’T’ II) Sx…Lt…Sx III) Lt…Sx(H’) Nếu chúng ta xét tồn bộ cả ba hình thái, thì tất cả các tiền đề của q trình tuần hồn đều là kết quả của nó, là tiền đề do bản thân nó tạo ra. Mỗi một yếu tố đều là điểm xuất phát, điểm q độ và là điểm quay trở lại. Tồn bộ q trình biểu hiện ra thành sự thống nhất của q trình sản xuất và q trình lưu thơng; q trình sản xuất trở thành khâu trung gian của q trình lưu thơng và ngược lại”4 1. Tuần hồn của tư bản cơng nghiệp là sự thống nhất của sản xuất và lưu thơng “Bây giờ chúng ta nghiên cứu tồn bộ vận động TH … SX … H’T’, hay hình thái đầy đủ của nó: SLĐ T H … SX … H’(H+h) T’(T+t) TLSX 4 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 154 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ Ở đây, tư bản là một giá trị thơng qua một chuỗi liên tiếp những biến hố có quan hệ lẫn nhau, quyết định lẫn nhau, một chuỗi những biến hố hình thái cấu thành cũng một chuỗi thời kỳ hay giai đoạn giống như thế trong tổng q trình. Trong các giai đoạn đó, có hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lưu thơng, cịn một giai đoạn nữa thì thuộc lĩnh vực sản xuất. Trong mỗi giai đoạn như vậy, giá trị tư bản đều nằm trong một hình thái đặc thù tương ứng với một chức năng đặc thù, đặc biệt”5 Như vậy, sự vận động này trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn đầu T SX và giai đoạn cuối H’ T’ nằm trong lưu thơng hàng hố, cịn giai đoạn SX H’ thuộc lĩnh vực sản xuất hàng hố TBCN. Cả ba giai đoạn này thống nhất với nhau hay nói cách khác sản xuất và lưu thơng thống nhất với nhau: sản xuất làm trung gian cho lưu thơng và ngược lại C.Mác cịn viết: “Tuần hồn của tư bản chỉ có thể tiến hành một cách bình thường chừng nào các giai đoạn khác nhau của nó khơng ngừng chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác. Nếu tư bản ngừng lại trong giai đoạn thứ nhất T H, thì tư bản tiền tệ sẽ đọng lại thành tiền tích trữ, nếu tư bản ngừng lại trong giai đoạn sản xuất thì một bên, tư liệu sản xuất sẽ nằm im khơng hoạt động và trong khi đó ở bên kia, sức lao động sẽ khơng có việc làm, nếu tư bản ngừng lại trong giai đoạn cuối cùng H’ T’, thì hàng hố khơng bán được bị chất đống lại sẽ làm nghẽn luồng lưu thơng”6 Giai đoạn thứ nhất: giai đoạn mua, là giai đoạn thực hiện hành vi T H: Trong giai đoạn này, tư bản xuất hiện dưới hình thái tiền, tiền khốc áo tư bản và được gọi là tư bản tiền tệ. Trong hành vi T H, ngồi chức năng làm 5 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 8283 6 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 83 10 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ H’ T’ H’ chỉ là điều kiện cho sản xuất. Tuần hồn này chỉ rõ tư bản hàng hố từ q trình sản xuất mà ra, là kết quả trực tiếp của sản xuất, cịn tư bản tiền tệ là kết quả của việc thực hiện tư bản hàng hố, đồng thời là phương tiện mua, chuẩn bị các yếu tố cho q trình sản xuất mới, nghĩa là tư bản tiền tệ chỉ làm mơi giới trung gian cho tư bản hàng hố chuyển biến thành tư bản sản xuất. Từ cơng thức chung của tuần hồn tư bản sản xuất, chúng ta thấy nổi bật hai vấn đề: Một là, tồn bộ q trình lưu thơng của tư bản cơng nghiệp chỉ hình thành một sự gián đoạn và chỉ là khâu trung gian giữa tư bản sản xuất mở đầu tuần hồn và tư bản sản xuất kết thúc tuần hồn đó Hai là, tuần hồn lưu thơng biểu hiện ra dưới hình thái ngược lại với hình thái mà nó mang trong tuần hồn tư bản tiền tệ, tức là về hình thức giống như lưu thơng hàng hố giản đơn Trong tái sản xuất giản đơn tồn bộ giá trị thặng dư sẽ đi vào tiêu dùng cá nhân của nhà tư bản và ra khỏi tuần hồn của tư bản sản xuất nói riêng và ra khỏi lưu thơng tư bản nói chung nhưng vẫn thuộc lưu thơng chung của hàng hố. Bây q trình sản xuất thứ hai được lặp lại theo quy mơ cũ. Tuy nhiên chúng ta thấy rằng H’ T’ là giai đoạn tuần thứ hai của tuần hồn của tư bản sản xuất thì đồng thời cũng là giai đoạn thứ ba của tuần hồn của tư bản tiền tệ và giai đoạn đầu tiên của tuần hồn của tư bản hàng hố Việc tách riêng các hình thái tuần hồn của tư bản chỉ là phương pháp của tư duy để nghiên cứu thực chất của tuần hồn thực tế, cịn trong thực tiễn, ba hình thái tuần hồn này hồ nhập với nhau. Điều đáng lưu ý ở đây là mặc dù đã tách rời nhau nhưng h t h và H T H đều thuộc lĩnh vực lưu thơng hàng hố, vì vậy: 24 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ Một mặt, dễ gây sự nhầm lẫn là sản xuất tư bản chủ nghĩa là nhằm sản xuất ra giá trị sử dụng để trao đổi lẫn nhau. “Cả hai lưu thơng h t h và H T H, xét về hình thái chung, đều thuộc về lưu thơng hàng hố, vì vậy người ta dễ quan niệm như khoa kinh tế tầm thường đã làm rằng q trình sản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ đơn thuần là việc sản xuất ra hàng hố, ra những giá trị sử dụng nhằm thoả mãn một loại tiêu dùng nào đó và do nhà tư bản sản xuất ra để chỉ nhằm đem thay thế chúng bằng những hàng hố có một giá trị sử dụng khác”22 Mặt khác, nếu một sự đình trệ nào đó xảy ra ngay cả với H T H thì tuần hồn của tư bản cũng ảnh hưởng đến lưu thơng chung. Nếu tuần hồn của tư bản bị đình trệ hoặc xảy ra một sự rối loạn nào đó thì khơng phải việc tiêu dùng h mà đồng thời việc tiêu thụ cái loạt hàng hố đem trao đổi với h cũng bị thu hẹp hoặc đình trệ. Trong tái sản xuất mở rộng, giả định tồn bộ giá trị thặng dư được tích luỹ hết thì tuần hồn của tư bản sản xuất sẽ có dạng: SLĐ Sx …H’ T’ H’ … Sx TLSX. Cơng thức này khơng nói lên việc sản xuất giá trị thặng dư mà nói lên việc muốn có tái sản xuất mở rộng phải có tích luỹ, phải có một bộ phận giá trị thặng dư được tư bản hố 22 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 107 109 25 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ Muốn có t bổ sung cho T làm tư bản tiền tệ. Vậy phần t bổ sung là bao nhiêu? Khơng phải tuỳ tiện, mà theo tỷ lệ của điều kiện kỹ thuật, cấu tạo hữu cơ tư bản quy định Muốn có t bổ sung thì giá trị thặng dư phải được tích luỹ lại một phần và tích luỹ đến mức đủ lớn để ném vào q trình sản xuất. Mức đủ lớn ở đây là bao nhiêu do yếu tố kỹ thuật sản xuất, do cấu tạo hữu cơ tư bản quy định. Vì các tỷ lệ theo đó q trình sản xuất có thể mở rộng ra, khơng phải tuỳ tiện mà do kỹ thuật quy định. Cho nên giá trị thặng dư đã thực hiện, tuy đã để dành để tư bản hố, nhưng phải qua một số tuần hồn mới đủ quy mơ làm chức năng tư bản phụ thêm Cơng thức Sx…Sx’ biểu thị một tư bản sản xuất được tái sản xuất trên quy mơ mở rộng. Khi tuần hồn thứ hai bắt đầu, chúng ta thấy sản xuất lại xuất hiện ở điểm xuất phát, nhưng khác ở chỗ quy mơ của nó lớn hơn Cũng giống như trong cơng thức T T’ tuần hồn thứ hai bắt đầu với T’ thì T’ lớn hơn T nhưng làm chức năng như T. Bởi vì khi T…T’ tiến hành xong, và một khi T’ lại bắt đầu trở lại tuần hồn, thì T’ khơng cịn biểu hiện ra thành T, ngay cả trong trường hợp người ta tư bản hố tồn bộ giá trị thặng dư chứa đựng trong T’ Đối với tuần hồn của tư bản sản xuất cũng vậy, Sx’ đã lớn lên, Sx’ lớn hơn Sx, nhưng khi bắt đầu tuần hồn mới, nó cũng xuất hiện với tư cách là Sx giống như Sx trong tái sản xuất giản đơn vậy Tuần hồn của tư bản sản xuất khơng chỉ ra được động cơ, mục đích vận động của tư bản, nhưng lại làm rõ được nguồn gốc của tư bản. Nguồn gốc đó là lao động của cơng nhân tích luỹ lại, là từ trong q trình sản xuất Tuần hồn của tư bản hàng hố: H’ T’ H…Sx…H’. 26 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ Ở đây H’ khơng chỉ là điểm bắt đầu của tuần hồn của tư bản hàng hố mà cịn là giai đoạn thứ ba của tuần hồn của tư bản tiền tệ và giai đoạn thứ hai của tuần hồn của tư bản sản xuất. Nếu tái sản xuất tiến hành trên quy mơ mở rộng, thì H’ ở giai đoạn sau lớn hơn H’ ở điểm bắt đầu Trong hình thái tuần hồn này lưu thơng là giai đoạn mở đầu đã lập tức đã là tư bản hàng hố, tức một khối lượng sản phẩm đã chứa đựng giá trị thặng dư. C.Mác viết: “Trong tất cả mọi trường hợp, H’ thường xun mở đầu tuần hồn với tư cách một tư bản hàng hố = giá trị tư bản ứng trước + giá trị thặng dư”23 H’ trong tuần hồn của tư bản hàng hố ngay điểm xuất phát đã phải mang hai tính chất: H’ là sản phẩm của q trình sản xuất, tức là sự chuyển hố của tư bản sản xuất. Điểm này cho thấy tuần hồn của tư bản sản xuất phải diễn ra với tư cách tiền đề cho tuần hồn của tư bản hàng hố. Mặt khác H’ khơng chỉ gồm tư bản ứng trước mà cịn cả giá trị thặng dư. “Trong tuần hồn đó (của tư bản hàng hố H’ H) H’ tồn tại thành điểm xuất phát, điểm q độ và điểm trở về của vận động, vì vậy, nó bao giờ cũng có mặt. Nó là điều kiện thường xun của q trình sản xuất”24 Mở đầu tuần hồn là tư bản hàng hố H’, sự chuyển hố H’ T’ bao gồm cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân. Do đó, hình thái tuần hồn này khơng là hình thái vận động của tư bản cơng nghiệp cá biệt, mà cịn là hình thái thích hợp để phân tích sự vận động của tư bản xã hội 23 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 137 24 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 137 27 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ “Khơng phải là hình thái chung của tuần hồn, nghĩa là khơng phải chỉ là một hình thái xã hội, trong đó người ta có thể xem xét mỗi một tư bản riêng lẽ, do đó, khơng phải chỉ là một hình thái vận động chung cho mọi tư bản cơng nghiệp cá biệt mà đồng thời cịn là hình thái vận động của tổng số những tư bản cá biệt, tức là của tồn bộ tư bản của giai cấp các nhà tư bản, là một vận động trong đó vận động của mỗi tư bản cơng nghiệp cá biệt chỉ là một vận động bộ phận, chằng chịt với những vận động của các tư bản khác và bị quy định bởi sự vận động này”25. 3. Điều kiện để tư bản có thể vận động liên tục Mặc dù q trình tuần hồn của tư bản là một sự đứt qng khơng ngừng, nhưng sự liên tục là nét đặc trưng của sản xuất tư bản chủ nghĩa; sự liên tục ấy là do cơ sở kỹ thuật của sản xuất tư bản chủ nghĩa quyết định, mặc dù nó khơng phải bao giờ cũng có thể thực hiện được một cách tuyệt đối. Tất cả các bộ phận của tư bản đều lần lượt đi qua q trình tuần hồn, và cùng một lúc nằm ở trong các giai đoạn khác nhau của q trình ấy. “Như vậy là khi khơng ngừng thực hiện tuần hồn của nó, tư bản cơng nghiệp đồng thời tồn tại ở tất cả các giai đoạn của tuần hồn đó và trong tất cả các hình thái chức năng tương ứng với các giai đoạn ấy”26. Đối với bộ phận tư bản lần đầu tiên chuyển hóa từ tư bản hàng hóa thành tiền thì tuần hồn H' H' mới bắt đầu trong khi đó đối với tư bản cơng nghiệp với tư cách là một chỉnh thể đang vận động, thì tuần hồn H' H' đã hồn thành rồi. Tay này ứng tiền ra, thì tay kia lại thu tiền về: bước mở đầu của tuần hồn T T' tại một điểm nào đó đồng thời cũng là sự quay trở về của tiền ở một 25 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 149 26 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 158 28 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ điểm khác. Đối với tư bản sản xuất thì cũng vậy “Vì thế, tuần hồn hiện thực của tư bản cơng nghiệp trong sự liên tục của nó khơng những là sự thống nhất của q trình lưu thơng và q trình sản xuất, mà cịn là sự thống nhất của cả ba tuần hồn của nó nữa”27 Mác chỉ rõ: Nhưng nó chỉ có thể thực hiện được sự thống nhất ấy trong chừng mực mà mỗi một bộ phận khác nhau của tư bản có thể lần lượt đi qua các giai đoạn kế tiếp nhau của tuần hồn, và chuyển từ một giai đoạn này, từ một hình thái chức năng này, sang một giai đoạn khác, một hình thái chức năng khác; do đó, trong chừng mực mà tư bản cơng nghiệp, với tư cách là tổng thể của các bộ phận ấy, đồng thời xuất hiện ở các giai đoạn và các chức năng khác nhau, và do đó, tiến hành cả ba tuần hồn cùng một lúc Ở đây, việc bộ phận này nối tiếp bộ phận kia là do sự tồn tại bên cạnh nhau của các bộ phận ấy quyết định, nghĩa là do sự phân chia của tư bản quyết định. Bản thân sự tồn tại bên cạnh nhau của các bộ phận của tư bản cũng chỉ là kết quả của việc chúng lần lượt nối tiếp nhau mà thơi Mác đã lý giải : Nếu vận động H' T' của một bộ phận tư bản bị ngừng lại và hàng hóa khơng bán được chẳng hạn, thì tuần hồn của bộ phận tư bản ấy sẽ bị đứt qng, nó sẽ khơng được hồn lại bằng các yếu tố sản xuất ra nó; sự thay đổi về mặt chức năng của những bộ phận kế tiếp đang đi ra khỏi q trình sản xuất với tư cách là H', sẽ bị những bộ phận đi trước chúng kìm hãm lại. “Nếu tình hình này kéo dài một thời gian, thì sản xuất sẽ bị thu hẹp lại và tồn bộ q trình sẽ có thể bị dừng lại. Mỗi sự đình trệ trong sự vận động nối tiếp nhau của các bộ phận đều làm rối loạn sự tồn tại bên cạnh nhau của chúng; mỗi một sự đình trệ ở một giai đoạn nào đó, sẽ dẫn đến một sự đình trệ ít nhiều nghiêm 27 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 161 29 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ trọng khơng những trong tồn bộ tuần hồn của bộ phận tư bản bị đình trệ ấy, mà cả trong tuần hồn của tồn bộ tư bản cá biệt nữa”28. Hình thái kế tiếp mà q trình khốc lấy, là hình thái nối tiếp nhau của các giai đoạn: việc tư bản bước vào một giai đoạn mới là do việc nó ra khỏi một giai đoạn khác quyết định. “Vì thế, mỗi một tuần hồn đặc thù đều có một trong các hình thái chức năng của tư bản với tư cách là điểm xuất phát và điểm quay về”29. Mặt khác, với tư cách là một thể thống nhất thì trên thực tế, q trình là thống nhất cả ba tuần hồn, ba tuần hồn này là những hình thái khác nhau biểu hiện sự liên tục của q trình “Đối với mỗi một hình thái chức năng của tư bản, thì tổng tuần hồn biểu hiện ra thành một tuần hồn đặc thù của mỗi một hình thái ấy, hơn nữa, mỗi một tuần hồn ấy quyết định sự liên tục của tồn bộ q trình: vận động vịng trịn của mỗi một hình thái chức năng này quyết định vận động vịng trịn của một hình thái chức năng khác”30. Đối với tổng q trình sản xuất, đặc biệt là đối với tư bản xã hội, thì điều kiện cần thiết là q trình sản xuất đồng thời phải là q trình tái sản xuất, và do đó phải đồng thời là q trình tuần hồn của mỗi một yếu tố của nó. Các phần khác nhau của tư bản đều lần lượt trải qua các giai đoạn và các hình thái chức năng khác nhau. Nhờ thế, mỗi một hình thái chức năng đều thực hiện tuần hồn của bản thân nó cùng một lúc với các hình thái chức năng khác, Ví dụ: 28 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 159 29 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 159 30 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002, tập 24, trang 159 160 30 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ Một bộ phận của tư bản bao giờ cũng thay đổi và khơng ngừng được tái sản xuất ra tồn tại dưới dạng tư bản hàng hóa đang chuyển hóa thành tiền; một bộ phận khác tồn tại dưới dạng tư bản tiền tệ đang chuyển hóa thành tư bản sản xuất; một bộ phận thứ ba tồn tại dưới dạng tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa. Sự có mặt thường xun của cả ba hình thái ấy là kết quả của việc tổng tư bản tiến hành cả ba giai đoạn tư bản ấy trong tuần hồn của nó. Do đó, với tư cách là một chỉnh thể thì tư bản nằm trong các giai đoạn khác nhau của nó cùng trong một lúc, nằm cạnh nhau trong khơng gian Nhưng, mỗi một bộ phận đều khơng ngừng lần lượt chuyển từ một giai đoạn này, một hình thái chức năng này sang một giai đoạn khác, một hình thái chức năng khác, và bằng cách ấy, lần lượt hoạt động trong tất cả mọi hình thái. Như vậy, các hình thái này đều là những hình thái nhất thời, và sự cùng tồn tại của chúng do sự nối tiếp nhau của chúng làm mơi giới. Mỗi một hình thái đều theo sau và đi trước một hình thái khác, thành thử điều kiện cho một bộ phận này của tư bản quay trở về một hình thái nào đó, là một bộ phận khác đã quay trở về một hình thái khác. Mỗi một bộ phận đều khơng ngừng tiến hành vịng chu chuyển của bản thân nó, nhưng trong hình thái đó mỗi lần lại là một bộ phận khác của tư bản, và những vùng chu chuyển đặc thù ấy chỉ cấu thành những yếu tố tồn tại cùng một lúc và kế tiếp nhau của tổng q trình III. Ý NGHĨA VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG 1. Ý nghĩa nghiên cứu về lý luận Nghiên cứu tuần hồn tư bản nói chung và mối quan hệ giữa ba hình thái của q trình tuần hồn nói riêng, đã tạo cơ sở khoa học cho nhận thức mặt chất của sự vận động tư bản cá biệt với tư cách là quan hệ sản xuất đặc trưng. Sự vận động của tư bản với tư cách là giá trị mạng lại giá trị thặng dư được thực 31 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ hiện trong nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở hoạt động của các quy luật của nền kinh tế hàng hóa, đặc biệt là quy luật giá trị, do đó có nhiều biển hiện giống như lưu thơng của hàng hóa. Bản thân tư bản trong q trình vận động ln tồn tại dưới dạng những hình thái cụ thể nhất định như tiền, sản xuất, hàng hóa, đồng thời sự vận động được thực hiện thơng qua việc thực hiện chức năng hai mặt của từng hình thái và sự chuyển hóa từ hình thái này sang hình thái khác Nhờ nghiên cứu chi tiết cụ thể từng hình thái biến hóa của tư bản có thể nhận thức rõ hơn tư bản với tư cách là trình độ phát triển cao của giá trị. Tư bản tiền tệ khơng những phải thực hiện chức năng của tiền, mà đồng thời cịn phải thực hiện được chức năng của tư bản là chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho sản xuất giá trị thặng dư. Tư bản sản xuất khơng những phải sản xuất ra hàng hóa mà cịn phải sản xuất giá trị thặng dư. Tư bản hàng hóa khơng những phải thực hiện giá trị hàng hóa mà cịn phải thực hiện được giá trị tư bản và giá trị thặng dư Nếu như tuần hồn của từng hình thái tư bản cho thấy những phương diện khác nhau của sự vận động về chất của tư bản, thì sự vận động hiện thực của tư bản lại thể hiện là sự thống nhất biện chứng giữa tuần hồn của các hình thái, giữa q trình sản xuất và q trình lưu thơng, giữa tính liên tục khơng ngừng và tính ngắt qng khơng ngừng của sự vận động, thể hiện trình độ phát triển cao của nền kinh tế hàng hóa, đồng thời che mờ bản chất của tư bản với tư cách là quan hệ bốc lột giai cấp cơng nhân làm th Nghiên cứu sự vận động tư bản về chất đã tạo ra cơ sở khoa học cho nhận thức sự vận động của tư bản về lượng và sự vận động của tư bản xã hội với tư cách là tổng thể sự vận động của các tư bản cá biệt trong mối quan hệ biện chứng với nhau 2. Ý nghĩa thực tiễn: 32 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ Sự vận động về chất của tư bản đồng thời thể hiện những u cầu căn bản của hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Nghiên cứu tuần hồn tư bản thơng qua các hình thái tư bản và tuần hồn của các hình thái cho thấy, hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường là sự kết hợp giữa những yếu tố, nhiều khâu có quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau. Do điều kiện để tuần hồn tư bản liên tục khơng ngừng là tổng tư bản phải đồng thời tồn tại cả ba bộ phận (tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa), các bộ phận phải được chuyển đổi đều đặn từ hình thái này sang hình thái kia, kề nhau trong khơng gian và nối tiếp nhau trong thời gian. Vận dụng điều này vào trong sản xuất hiện nay, ta có thể thấy rằng, nhà tư bản có thể tiến hành song song cả 3 giai đoạn trên để nhằm mục đích rút ngắn thời gian chu chuyển tư bản, nhanh tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Như vậy, hoạt động kinh doanh chỉ có thể có hiệu quả khi các yếu tố của q trình kinh doanh như tiền, các yếu tố sản xuất, hàng hóa ln thực hiện được đầy đủ các chức năng của mình một cách kịp thời, tạo điều kiện cho các khâu của q trình có thể thực hiện liên tục, trơi chảy khơng bị gián đoạn. Để làm được việc đó trên quy mơ lớn rất cần phải nhận thức rõ các tất yếu kinh tế của q trình kinh doanh thể hiện trong mối quan hệ giữa ba hình thái của q trình tuần hồn của tư bản. Do vậy, nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa ba hình thái tuần hồn tư bản cũng chính là nghiên cứu cơ sở hình thành hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, nhờ đó mà tạo ra cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu vận dụng về hiệu quả kinh doanh và cơ sở, điều kiện đảm bảo hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tế thị trường Để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường các chủ thể kinh doanh cần phải vận dụng những tri thức về tuần hồn tư bản, đặc biệt 33 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ trong xây dựng và thực thi các chiến lược kinh doanh, học hỏi từ kinh nghiệm kế hoạch hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tư bản chủ nghĩa 3. Định hướng vận dụng Lý luận về tuần hồn của tư bản nói chung và việc nghiên cứu mối quan hệ giữa ba hình thái của tư bản nói riêng khơng chỉ có ý nghĩa đối với xã hội đương thời mà ngày nay vẫn cịn ngun giá trị, đặc biệt đối với các nước đang phát triển xây dựng chủ nghĩa xã theo mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như ở Việt Nam. Đặc biệt, việc nghiên cứu này có ý nghĩa rất to lớn đối với việc quản lý doanh nghiệp của nước ta hiện nay. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mơi trường cạnh tranh hết sức sơi động và gay gắt. Do đó, để tồn tại và đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp cần kết hợp lý thuyết tổng tuần hồn của tư bản với chu chuyển của tư bản. Đặc biệt là cần chú ý đến mối quan hệ giữa ba hình thái tuần hồn của tư bản. Trong điều kiện nước ta hiện nay, để các ngành sản xuất được vận hành liên tục, bình thường, cần phải: Thứ nhất, vốn của đơn vị kinh tế phải được phân ra làm 3 bộ phận, tồn tại đồng thời ở cả 3 hình thái: T; các yếu tố sản xuất và H theo một tỷ lệ thích hợp với ngành sản xuất kinh doanh. Đồng thời, mỗi bộ phận vốn ở mỗi hình thái ấy cũng khơng ngừng liên tục vận động qua 3 giai đoạn, trải qua 3 hình thái, thực hiện 3 chức năng. Chỉ có sự thống nhất của 3 tuần hồn của 3 bộ phận vốn như vậy thì sự liên tục của q trình tổng sản xuất mới thực hiện được. Mặt khác, phải chia vốn thành 3 bộ phận như vậy, mới đảm bảo được sự thay thế nhau, ví dụ, khi một bộ phận vốn rời khỏi q trình sản xuất đi vào q trình lưu thơng thì phải có bộ phận vốn khác thay thế nó ngay vào sản xuất, có như vậy sản xuất mới liên tục. 34 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ Bên cạnh đó, cần có những giải pháp nhằm huy động sử dụng vốn có hiệu quả như: Huy động ở mức cao nguồn vốn trong và ngồi nước đáp ứng nhu cầu vốn cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Phân bổ hợp lý các nguồn vốn, qua đó huy động, sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả; Đảm bảo tính hiệu quả của thị trường vốn để đáp ứng u cầu vốn cho sự nghiệp hóa, hiện đại hóa; Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; Đổi mới chính sách đầu tư… Thứ hai, muốn sản xuất kinh doanh hiệu quả phải thấy được mối quan hệ về chất và lượng hai yếu tố của q trình sản xuất, đó là sức lao động và tư liệu sản xuất. Mối quan hệ này phải có tỷ lệ thích hợp, có như vậy sản xuất mới đạt hiệu quả cao nhất. Do đó, để sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả phải mua tư liệu sản xuất và th sức lao động đúng ngành nghề kinh doanh Thứ ba, phải có dự trữ của q trình sản xuất, đây là vấn đề có tính quy luật cho mọi ngành, mọi địa phương, mọi cơ sở sản xuất và mọi quốc gia. Vì vậy, dự trữ là một bắt buộc, nhằm đảm bảo q trình sản xuất diễn ra một cách bình thường, khơng có sự đứt qng Thứ tư, để q trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả phải thấy được sự thống nhất biện chứng giữa q trình sản xuất và q trình lưu thơng. Muốn vậy, phải đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh, sao cho sản xuất hiệu quả, đồng thời, phải tiến hành nghiên cứu thị trường để nắm được đầu vào, đầu ra của sản phẩm. Để sản xuất được tiến hành một cách hợp lý, hiệu quả tạo ra nhiều hàng hố thì phải mua được các yếu tố đầu vào thuận tiện và hợp lý, đồng thời, khi có sản phẩm phải tiêu thụ nhanh để rút ngắn thời gian vốn quay về thì phải tiến hành tiếp thị, nghiên cứu thị trường để hàng hố thực hiện đựơc nhanh giá trị. Như vậy, để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả phải coi trọng cả sản xuất và lưu thơng. Có sản xuất mới có hàng hố để đi vào lưu thơng, ngược lại, có lưu thơng mới có các yếu tố đầu vào để thực hiện q trình sản xuất và giá trị 35 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ của hàng hố mới được thực hiện và vốn mới quay về cơ sở sản xuất nhanh, nhờ đó, sử dụng vốn mới hiệu quả 36 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ KẾT LUẬN Qua phân tích, ta có thể rút ra được kết luận quan trọng về sự vận sự vận động tuần hồn của tư bản cơng nghiệp là: Thứ nhất, tuần hồn của tư bản cơng nghiệp là sự thống nhất giữa lưu thơng và sản xuất: sản xuất làm trung gian cho lưu thơng và ngược lại; Thứ hai, tuần hồn của tư bản cơng nghiệp là sự vận động biện chứng của ba hình thái tuần hồn: một q trình liên tục khơng ngừng và đứt quảng khơng ngừng. Đồng thời sự vận động của ba hình thái tuần hồn có sự kế tục nhau trong thời gian và sắp xếp kề nhau trong khơng gian hay tồn tại kề nhau trong khơng gian để được liên tục vận động trong thời gian. Vì thế, tuần hồn hiện thực của tư bản cơng nghiệp trong sự liên tục của nó khơng những là sự thống nhất của q trình lưu thơng và q trình sản xuất, mà cịn là sự thống nhất của cả ba tuần hồn của nó nữa Nắm chắc được quy luật vận động cũng như mối quan hệ biện chứng chặt chẽ giữa ba hình thái của tuần hồn tư bản, sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc vận dụng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung. 37 Tiểu luận Q trình lưu thơng TBCN Văn Cơng Vũ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 [2] C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Tập 24, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002 [3] Giáo trình Q trình lưu thơng tư bản chủ nghĩa, Viện Kinh tế chính trị học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2014 [4] PGS.TS. Vũ Văn Phúc, Lý luận tuần hồn, chu chuyển tư bản và vấn đề vốn cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 38 ... học viên thực hiện đề tài? ?tiểu? ?luận? ?với? ?chủ? ?đề: ? ?Phân? ?tích? ?mối? ?quan? ?hệ? ?giữa? ?ba hình? ?thái? ?tuần? ?hồn.? ?Ý? ?nghĩa? ?và? ?định? ?hướng? ?vận? ?dụng? ?? Tiểu? ?luận? ?Q? ?trình? ?lưu? ?thơng TBCN Văn Cơng Vũ PHẦN NỘI DUNG I. TUẦN HỒN CỦA TƯ BẢN... hoạch hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp? ?tư? ?bản? ?chủ? ?nghĩa 3.? ?Định? ?hướng? ?vận? ?dụng Lý? ?luận? ?về? ?tuần? ?hồn của? ?tư? ?bản? ?nói chung? ?và? ?việc nghiên cứu? ?mối? ?quan? ?hệ? ? giữa? ?ba? ?hình? ?thái? ?của? ?tư? ?bản? ?nói riêng khơng chỉ có? ?ý? ?nghĩa? ?đối với xã hội đương ... vận? ?động? ?tuần? ?hồn của? ?tư? ?bản. Do đó, khơng những có? ?ba? ?hình? ?thái? ?của? ?tư? ?bản? ? mà cịn có? ?ba? ?hình? ?thái? ?tuần? ?hồn của? ?tư? ?bản? ?(mỗi? ?hình? ?thái? ?tư? ?bản? ?đều? ?vận? ?động tuần? ?hồn) Ngồi ra, các? ?hình? ?thái? ?tư ? ?bản? ?khơng những nối tiếp nhau, mà cịn tồn tại