Trước những câu hỏi cần có câu trả lời, cần đưa ra chính kiến, sự im lặng thật đáng sợ. Sự im lặng của người tốt đương nhiên là đáng sợ, nhưng những người thông minh, hiểu việc, nắm giữ trọng trách nào đó trong xã hội thì sự im lặng còn đáng sợ và nguy hiểm hơn!
Đề bài: Hãy viết đoạn văn giúp nhà thơ Hữu Thỉnh trả lời cho câu hỏi: "Người sống với người như thế nào?" Bài làm Cơ giáo dạy văn và tác giả bài văn “Sự im lặng đáng sợ của người tốt” đã trị chuyện với chúng tơi bằng nhiều rào đón mà một số người cho rằng "rất chính đáng" trong bối cảnh báo mạng lên ngơi hiện nay Cơ giáo sợ nổi tiếng kể cả nổi tiếng tốt. Cơ giáo sợ sự lao xao của dư luận cuốn cơ trị nhỏ của mình đi xa. Cơ đề nghị khơng nêu tên trên báo, mặc dù chúng tơi nói là rất khó thuyết phục bạn đọc nếu viết về người tốt, việc tốt mà ẩn núp tên tuổi Đây đơn thuần là câu chuyện một bài văn, khơng gây thù chuốc ốn với ai, sao lại để cái tốt đẹp rơi vào thế yếu, khi viết tắt hay giấu tên? Văn chương sẽ chẳng là gì nếu khơng phục vụ cuộc sống. Chúng tơi đặt câu hỏi trực diện vấn đề mà bài văn “Sự im lặng đáng sợ của người tốt” đặt ra đối với cơ giáo và tác giả tại phịng giám hiệu: “Có bao giờ cơ (và tác giả bài văn) chứng kiến sự im lặng đáng sợ của người tốt chưa?” Điều mà chúng tơi, những người thực hiện diễn đàn SỐNG ĐẸP chờ đợi là cơ và trị sẽ kể về những sự im lặng của người tốt và bày tỏ quan điểm mạnh mẽ trước thái độ này Nhưng khơng có chuyện im lặng đáng sợ nào của người tốt được kể ra ngồi những khoảng lặng (chúng tơi rất cảm thơng với cơ giáo) trong câu chuyện ngày hơm đó! Cái đẹp q mong manh hay cái xấu cịn lẩn vào đâu đó khống chế khiến chúng ta khó nói? Trên đường trở về tịa soạn trong đầu tơi xuất hiện sợi dây liên tưởng cũng về sự im lặng và những câu thơ trong bài HỎI của Hữu Thỉnh cứ ngân nga: Tôi hỏi đất: Đất sống với đất như thế nào? Chúng tôi tôn cao nhau/ Tôi hỏi nước: Nước sống với nước như thế nào? Chúng tôi làm đầy nhau/ Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ như thế nào?/ Chúng tôi đan vào nhau/Làm nên những chân trời/Tôi hỏi người: Người sống với người như thế nào? Tơi hỏi người: Người sống với người như thế nào? /Tơi hỏi người: Người sống với người như thế nào? Trong bài thơ của Hữu Thỉnh, hỏi đất, hỏi nước, hỏi cỏ thì dễ và đáp án càng dễ hơn. Đất tơn cao nhau, nước làm đầy nhau, cỏ đan vào nhau làm nên những chân trời! Nhưng hỏi người, điệp ba lần đến nhiều lần nữa (Người sống với người như thế nào?) thì vẫn khó có câu trả lời. Nếu phải trả lời thì đáp án chắc gì đã ngắn gọn, NGƯỜI có thể né, nắn, lịng vịng, uốn lượn. Bởi vậy, NGƯỜI chọn cách im lặng! Trước những câu hỏi cần có câu trả lời, cần đưa ra chính kiến, sự im lặng thật đáng sợ. Sự im lặng của người tốt đương nhiên là đáng sợ, nhưng những người thơng minh, hiểu việc, nắm giữ trọng trách nào đó trong xã hội thì sự im lặng cịn đáng sợ và nguy hiểm hơn! ... ? ?Người? ?sống? ?với? ?người? ?như ? ?thế ? ?nào?? ?Tơi hỏi? ?người: ? ?Người? ?sống? ?với? ?người? ?như ? ?thế nào?? ?/Tơi hỏi? ?người: ? ?Người? ?sống? ?với? ?người? ?như? ?thế? ?nào? Trong bài? ?thơ? ?của? ?Hữu? ?Thỉnh, hỏi đất, hỏi nước, hỏi cỏ thì dễ và đáp án càng dễ hơn. Đất .. .nào?? ? Chúng tơi làm đầy nhau/ Tơi hỏi cỏ: Cỏ? ?sống? ?với? ?cỏ? ?như? ?thế? ?nào?/ Chúng tơi đan vào nhau/Làm nên những chân trời/Tơi hỏi? ?người: ? ?Người? ?sống? ?với? ?người? ?như ? ?thế ? ?nào?? ?Tơi hỏi? ?người: ? ?Người? ?sống? ?với? ?người? ?như. .. đan vào nhau làm nên những chân trời! Nhưng hỏi người, điệp ba lần đến nhiều lần nữa (Người? ?sống? ?với? ?người? ?như? ?thế? ?nào?) thì vẫn khó có? ?câu? ?trả? ?lời. Nếu phải? ?trả? ?lời? ?thì đáp án chắc gì đã ngắn gọn, NGƯỜI có thể né, nắn,