Nó đã phản ánh đúng quy luật tâm lí tình cảm của nhà thơ nói riêng và mỗi người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế nói chung: dù biết Bác đã mãi mãi đi xa nhưng không ai có thể nhìn thẳng vào sự thật đau đớn ấy. Trong bài thơ, nhà thơ thể hiện rất rõ ý thức của bản thân về việc Bác đã ra đi (điều đó trước hết thể hiện ở tiêu đề bài thơ: “Viếng lăng Bác” - nhà thơ dùng từ “viếng” không, phải từ “thăm” hay “đến”, “vào”,...). Nhưng sau đó, ông lại dùng từ “thăm” và cụm từ “giấc ngủ bình yên”. Điều đó không hề mâu thuẫn với nhau, nó đã phản ánh đúng quy luật tâm lí tình cảm của nhà thơ nói riêng và mỗi người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế nói chung: dù biết Bác đã mãi mãi đi xa nhưng không ai có thể nhìn thẳng vào sự thật đau đớn ấy. Nhà thơ dùng từ “thăm”, “giấc ngủ” để làm vơi đi nỗi đau mất mát. Không chỉ vậy, từ “thăm” vẫn thể hiện được tình cảm chân thành, yêu kính đối với Bác. Và cụm từ “giấc ngủ bình yên” đã làm đẹp thêm cho hình ảnh tuyệt vời cùa Bác trong lăng. Trích: loigiaihay.com
Nó đã phản ánh đúng quy luật tâm lí tình cảm của nhà thơ nói riêng và mỗi người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế nói chung: dù biết Bác đã mãi mãi đi xa nhưng không ai có thể nhìn thẳng vào sự thật đau đớn ấy. Trong bài thơ, nhà thơ thể hiện rất rõ ý thức của bản thân về việc Bác đã ra đi (điều đó trước hết thể hiện ở tiêu đề bài thơ: “Viếng lăng Bác” - nhà thơ dùng từ “viếng” không, phải từ “thăm” hay “đến”, “vào”,...). Nhưng sau đó, ông lại dùng từ “thăm” và cụm từ “giấc ngủ bình yên”. Điều đó không hề mâu thuẫn với nhau, nó đã phản ánh đúng quy luật tâm lí tình cảm của nhà thơ nói riêng và mỗi người dân Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế nói chung: dù biết Bác đã mãi mãi đi xa nhưng không ai có thể nhìn thẳng vào sự thật đau đớn ấy. Nhà thơ dùng từ “thăm”, “giấc ngủ” để làm vơi đi nỗi đau mất mát. Không chỉ vậy, từ “thăm” vẫn thể hiện được tình cảm chân thành, yêu kính đối với Bác. Và cụm từ “giấc ngủ bình yên” đã làm đẹp thêm cho hình ảnh tuyệt vời cùa Bác trong lăng. Trích: loigiaihay.com