Ít có nhà văn lại trăn trở nghĩ suy về ngòi bút của mình như Nam Cao và ông đã gửi gắm những suy nghĩ đó vào tác phẩm như là những tuyên ngôn nghệ thuật của người cầm bút. Từ Trăng sáng (1943) với việc dứt khoát đứng về phía nghệ thuật vị nhân sinh, đến Đời thừa (1943) nhấn mạnh tính sáng tạo trong ngòi bút để làm tròn sứ mạng cao quý của nghề văn, đến Đôi mắt (1948) ông lại đặt ra vấn đề cách nhìn của nhà văn trong sáng tác nghệ thuật ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp mà Tô Hoài đã coi đó là tuyên ngôn nghệ thuật của thế hệ nhà văn lúc bấy giờ.
Đề bài: Dàn ý chi tiết đề: Vì sao tác phẩm Đơi mắt của Nam Cao được coi là "tun ngơn nghệ thuật" của nhiều nhà văn ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp Bài làm DÀN BÀI CHI TIẾT I. Mở bài Ít có nhà văn lại trăn trở nghĩ suy về ngịi bút của mình như Nam Cao và ơng đã gửi gắm những suy nghĩ đó vào tác phẩm như là những tun ngơn nghệ thuật của người cầm bút Từ Trăng sáng (1943) với việc dứt khốt đứng về phía "nghệ thuật vị nhân sinh", đến Đời thừa (1943) nhấn mạnh tính sáng tạo trong ngịi bút để làm trịn sứ mạng cao q của nghề văn, đến Đơi mắt (1948) ơng lại đặt ra vấn đề cách nhìn của nhà văn trong sáng tác nghệ thuật thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp mà Tơ Hồi đã coi đó là tun ngơn nghệ thuật của thế hệ nhà văn lúc bấy giờ II. Thân bài 1. Vì sao Đơi mắt được coi là "Tun ngơn nghệ thuật" của nhiều nhà văn ở thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp? Viết Đơi mắt, Nam Cao đặt ra một vấn đề bức xúc và cốt tử của nhà văn nghệ sĩ lúc bấy giờ: vấn đề cách nhìn, quan điểm. Ở đây là quan điểm đối với cuộc kháng chiến, đặc biệt là đối với nhân dân, những người đã làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám và đang đóng vai trị chủ chốt trong cuộc kháng chiến. Khơng chỉ là cách nhìn, quan điểm mà nội dung tác phẩm cịn đặt vấn đề sâu hơn, gốc gác hơn: Vấn đề lập trường của nhà văn đối với cuộc kháng chiến của dân tộc Vì sao Nam cao lại đặt ra vấn đề cách nhìn vào thời điểm ấy? Và đặt ra cho ai? Đó là lớp văn nghệ sĩ trước 1945, tuy u nước và có tinh thần dân tộc, đi theo cách mạng, nhưng chưa thật hiểu cách mạng, hiểu nhân dân và kháng chiến. Họ cịn nhiều hồi nghi, phân vân, do dự trước cuộc kháng chiến của dân tộc. Như vậy thì làm sao có thể nhìn đúng để viết đúng được, làm sao có thể phục vụ cuộc kháng chiến bằng ngịi bút của mình? Họ đang "tìm đường" và "nhận đường" cho mình. Và Nam Cao đã giúp họ "gỡ nút" bằng truyện ngắn Đơi mắt: xác lập cho họ một chỗ đứng (vấn đề lập trường) và một cách nhìn (vấn đề quan điểm) để giải tỏa những băn khoăn, vướng mắc trong ngịi bút của họ Tun ngơn nghệ thuật của Đơi mắt khơng chỉ là vấn đề bức xúc lúc bấy giờ mà cịn là vấn đề cốt tử, vĩnh hằng của văn nghệ sĩ: "thế giới quan quyết định sáng tác nghệ thuật". Có nghĩa là, cách nhìn hiện thực đúng thì sẽ đem lại những tác phẩm tốt, có ích cho đời, và ngược lại. (Dĩ nhiên, nhà văn phải có tài năng nghệ thuật tương xứng). Và, để có cách nhìn đúng đắn, thì điều tiên quyết là nhà văn phải có một chỗ đứng đúng đắn: giữa cuộc sống cách mạng của nhân dân, của đất nước 2. Vấn đề Đơi mắt được Nam Cao đặt ra như thế nào trong tác phẩm? Nam Cao đã đặt ra vấn đề cốt tử này khơng phải bằng lí luận khơ khan trừu tượng, mà bằng một hình tượng nghệ thuật sóng đơi hấp dẫn, sinh động với hai nhân vật có lập trường và cách nhìn đối lập nhau: Hồng và Độ. Văn sĩ Hồng là tiêu biểu cho loại người có cách nhìn sai lệch, phiến diện (Nam Cao gọi là"nhìn một phía") với thái độ hằn học, khinh miệt quần chúng và khơng tin tưởng vào cuộc kháng chiến của nhân dân: ơng ta chỉ chăm chăm nhìn vào hiện tượng bên ngồi mà khơng thấy được bản chất tốt đẹp bên trong của người nơng dân u nước kháng chiến. Ngược lại là Độ nhà văn có cách nhìn đúng đắn, tồn diện (thấy được cả mặt tích cực, mặt hạn chế tồn tại, và đâu là bản chất của người nơng dân) với thái độ thơng cảm và tin tưởng. Trước sự việc anh nơng dân vác tre đi rào làng kháng chiến, Hồng chỉ thấy đó là một con người "ngố và nhặng xị", một con vẹt đọc thuộc lịng ba giai đoạn kháng chiến; nhưng Độ lại thấy ở anh một tấm lịng u nước thật hồn nhiên và vơ tư Cách nhìn khác nhau ấy, suy cho cùng, là do chỗ đứng khác nhau của hai nhà văn quyết định. Sống một cuộc sống cá nhân, ích kỉ, hưởng lạc, xa rời nhân dân, tách biệt hẳn cuộc sống kháng chiến như Hồng thì khơng thể có cách nhìn giống như Độ một nhà văn của nhân dân, sống hịa mình cùng quần chúng, sẵn sàng "làm anh tun truyền nhãi nhép" phục vụ kháng chiến. Ở văn sĩ Hồng, cái chính là vấn đề lập trường. Lập trường quyết định "đơi mắt", quyết định cách nhìn. Đây là cách nhìn của một nhà văn cịn đứng ngồi cuộc kháng chiến của dân tộc III. Kết bài Đơi mắt xứng đáng là "tun ngơn nghệ thuật" của một lớp văn nghệ sĩ hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Đây là tun ngơn về lập trường kháng chiến của nhà văn, về cách nhìn đúng đắn hiện thực để sáng tạo nghệ thuật, cũng là tun ngơn về khuynh hướng mĩ học mới: cái đẹp là thuộc về nhân dân lao động, những con người bình thường mà vĩ đại nhân vật chính của nền văn học mới ... cuộc? ?kháng? ?chi? ??n? ?của? ?dân tộc III. Kết bài Đơi? ?mắt? ?xứng đáng? ?là? ?"tun ngơn? ?nghệ ? ?thuật" ? ?của? ?một lớp? ?văn? ?nghệ sĩ hồi? ?đầu? ?cuộc? ? kháng? ?chi? ??n? ?chống? ?Pháp. Đây? ?là? ?tun ngơn về lập trường? ?kháng? ?chi? ??n? ?của? ?nhà? ?văn, về cách nhìn đúng đắn hiện thực để... phục vụ? ?kháng? ?chi? ??n.? ?Ở? ?văn? ?sĩ Hồng, cái chính? ?là? ?vấn đề lập trường. Lập trường quyết định "đơi? ?mắt" , quyết định cách nhìn. Đây? ?là? ?cách nhìn? ?của? ?một? ?nhà? ?văn? ?cịn đứng ngồi cuộc? ?kháng? ?chi? ??n? ?của? ?dân tộc...phân vân, do dự trước? ?cuộc? ?kháng? ?chi? ??n? ?của? ?dân tộc. Như vậy thì làm? ?sao? ?có thể nhìn đúng để viết đúng? ?được, làm? ?sao? ?có thể phục vụ ? ?cuộc? ?kháng? ?chi? ??n bằng ngịi bút? ?của? ? mình? Họ đang "tìm đường" và "nhận đường" cho mình. Và? ?Nam? ?Cao? ?đã giúp họ "gỡ nút"