1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ bố trí cây trồng tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk

5 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 188,44 KB

Nội dung

Huyện Krông Bông có 44.892,1 ha đất nông nghiệp, chiếm 35,7% diện tích tự nhiên. Để có cơ sở bố trí cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, việc nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai đã được thực hiện trong thời gian 2015 - 2016, thông qua phân tích đặc điểm địa hình và tính chất đất, bản đồ đơn vị đất đai huyện Krông Bông đã được xây dựng.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ BỐ TRÍ CÂY TRỒNG TẠI HUYỆN KRƠNG BƠNG, TỈNH ĐẮK LẮK Nguyễn Văn Bình1, Trình Cơng Tư1 TĨM TẮT Huyện Krơng Bơng có 44.892,1 đất nơng nghiệp, chiếm 35,7% diện tích tự nhiên Để có sở bố trí trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, việc nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai thực thời gian 2015 - 2016, thơng qua phân tích đặc điểm địa hình tính chất đất, đồ đơn vị đất đai huyện Krông Bông xây dựng Kết cho thấy địa bàn huyện có nhóm đất chính, với 37 đơn vị đất đai khác chủng loại đất, địa hình, tầng dày, độ phì nhiêu, khả tưới tiêu nước, hình thành nên 11 kiểu thích nghi khác trồng Theo đó, khu vực phía đơng huyện thích nghi với lúa vụ nhờ nước trời (kiểu thích nghi số 10), khoanh nuôi bảo vệ rừng, phát triển rừng trồng (kiểu thích nghi số 11); Phía tây đất glây, thích hợp cho phát triển lúa nước vụ (kiểu thích nghi số 1); Các loại cơng nghiệp dài ngày có rễ ăn sâu, kén dinh dưỡng bố trí phía bắc huyện (kiểu thích nghi số 3, 4); Các loại ngắn ngày ngô, sắn, thuốc lá, đậu đỗ loại phù hợp với kiểu thích nghi số 2, 5, 6, 7, 8, 9, tập trung khu vực trung tâm, phần phía đơng đơng bắc huyện Từ khóa: Bố trí trồng, đơn vị đất đai, kiểu thích nghi, nhóm đất chính, nơng nghiệp I ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2 Phương pháp nghiên cứu Huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk nơi có chế độ nhiệt lượng xạ dồi dào, lượng mưa khá, phù hợp cho phát triển loại trồng nhiệt đới Song, phần lớn diện tích huyện Krơng Bơng đồi núi, phân cắt mạnh, độ phì nhiêu đất khơng cao Chế độ mưa phân bố tập trung theo mùa nên thường gây hạn hán mùa khô, ngập lụt xói lở mùa mưa, ảnh hưởng đến chất lượng mùa màng Trong trình độ kinh nghiệm thâm canh trồng sản xuất hàng hóa nông dân huyện, đồng bào dân tộc thiểu số chưa cao (UBND huyện Krông Bông, 2015) Việc chọn lựa bố trí các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp cịn nhiều lúng túng, thiếu sở khoa học nên thường bị rủi ro thiên tai biến động thị trường Do đó, để tăng hiệu canh tác trồng cho địa phương, việc đánh giá thích nghi đất đai phục vụ bố trí trồng hụn Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk cần thiết - Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA), điều tra hiệu sử sụng đất 200 hộ nông dân địa bàn huyện quy mô canh tác, chi phí đầu tư ban đầu, đầu tư hàng năm, suất, sản lượng, giá bán sản phẩm Cụ thể: lúa: 40 hộ; ngô: 40 hộ; đậu đỗ: 20 hộ; sắn: 20 hộ; cà phê: 20 hộ; hồ tiêu: 20 hộ; thuốc lá: 10 hộ; điều: 10 hộ; ca cao: 10 hộ; cao su: 10 hộ II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Các tài liệu khí hậu, thủy văn, địa hình, thổ nhưỡng, trạng sử dụng đất, điều kiện kinh tế, xã hội dạng các báo cáo bảng số liệu, ảnh, sơ đồ thu thập từ Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Đắk Lắk, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Krông Bông - Nền đồ gốc làm sở cho điều tra, phúc tra xây dựng đồ đơn tính lấy từ đồ trạng sử dụng đất huyện Krông Bông năm 2010 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa 72 - Lấy phân tích bổ sung 200 mẫu đất theo Quy phạm điều tra lập đồ đất tỷ lệ lớn Bộ Nông nghiệp (Tiêu chuẩn Ngành 10 TCN 68-84) Xây dựng đồ đơn vị đất đai (1/50.000) đồ thích nghi đất đai theo 10 TCN 343-98 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), ISSS/ISRIC/ FAO (1998) Sổ tay điều tra, phân loại, lập đồ đất đánh giá đất đai Hội Khoa học Đất Việt Nam (2015) - Đánh giá thích nghi trồng theo FAO (FAO, 1993): - Sử dụng phân vị bậc: S1: thích hợp; S2: Thích hợp; S3: Ít thích hợp; N: Khơng thích hợp, làm tiêu chí xây dựng kiểu thích nghi - Xây dựng, biên tập, chồng ghép trình bày đồ theo hệ thống thông tin địa lý (GIS) với phần mềm Mapinfo ArcGIS 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực năm (2015 2016), diện tích đất nơng nghiệp huyện Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 3.1.1 Các tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai - Loại đất: theo hệ thống phân loại FAOUNESCO-WRB, địa bàn huyện Krông Bơng có nhóm đất sau: + Nhóm đất glây có diện tích 2.257,0 ha; chiếm 5,0% diện tích khảo sát, tạo thành vật liệu phù sa không bồi hàng năm, phân bố địa hình thấp, trũng, bị ngập nước mực nước ngầm nông tạo trạng thái khử thường xuyên Các chất Fe, Mn bị khử di chuyển đất, tích tụ lại hình thành nên tầng glây Đất có hình thái phẫu diện đặc trưng kiểu ABC + Nhóm đất phù sa có diện tích 4.592,8 ha; chiếm 10,2% diện tích khảo sát, hình thành qua q trình bồi lấp hệ thống sơng ngịi kết hợp với lắng đọng phù sa hàng năm + Nhóm đất đỏ có diện tích 368,1 ha; chiếm 0,8% diện tích khảo sát, hình thành phong hóa loại đá mẹ bazan, xuất dạng địa hình đồi núi thấp có độ dốc thoải Q trình phong hóa đá, biến đổi khống sét tích tụ Al+++, Fe+++ xảy tương đối mạnh, tạo cho đất có mầu đỏ thẫm đỏ vàng đặc trưng Tầng đất dày đồng Hình thái phẫu diện đặc trưng kiểu A-Bs A-Bs-C Trong đó, tầng tích tụ sắt nhơm (tầng Bs) thường có màu đỏ thẫm + Nhóm đất đen có diện tích 416,6 ha; chiếm 0,9% tổng diện tích khảo sát, hình thành q trình tích luỹ sản phẩm dốc tụ loại đá mẹ giàu kiềm, có tầng B - Argic Nhóm phân bố địa hình phẳng với độ dốc - 80 + Nhóm đất xám có diện tích 37.105,1 ha; chiếm 82,7% diện tích khảo sát, hình thành chỗ, phân bố nhiều dạng địa hình khác nhau, từ dạng thấp đến dốc núi cao Q trình rửa trơi sét cation kiềm xẩy mạnh, tạo cho đất có tầng tích tụ sét với dung tích hấp thu độ no bazơ thấp Đất có hình thái phẫu diện kiểu A-Bt A-Bt-C - Độ dốc: Trên địa bàn huyện Krông Bông, diện tích đất có độ dốc - 3o 16.901,7 ha, chiếm 37,6% diện tích khảo sát Đây vùng đất nằm vị trí thấp trũng, mùa mưa thường bị ngập, khai thác trồng lúa nước vụ Cấp độ dốc - < 8o chiếm 15,3% diện tích khảo sát, với 6.861,0 Đây vùng trồng màu chủ lực địa phương; Độ dốc - < 150 có 1.976,9 ha, chiếm 4,4% diện tích khảo sát; Cấp độ dốc từ 150 trở lên chiếm đến 42,7% diện tích khảo sát - Độ dày tầng đất mặt: Tồn huyện có 14.802,4 đất có độ dày tầng mặt > 90 cm, chiếm 33,0% diện tích khảo sát Đây cấp tầng dày thích hợp cho hầu hết loại trồng Tầng dày 70 - < 90 cm gồm 2.363,7 ha, chiếm 5,3% diện tích khảo sát, phân bố rải rác địa bàn; Tầng dày 50 - < 70 cm gồm 4.573,6 ha, chiếm 10,2%; Tầng dày 30 -

Ngày đăng: 23/10/2020, 16:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai - Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ bố trí cây trồng tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk
Bảng 1. Các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (Trang 2)
Bảng 2. Thống kê diện tích và thuộc tính các đơn vị đất đai - Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ bố trí cây trồng tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk
Bảng 2. Thống kê diện tích và thuộc tính các đơn vị đất đai (Trang 3)
Hình 1. Bản đồ đơn vị đất đai - tỷ lệ 1:50.000 - Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ bố trí cây trồng tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk
Hình 1. Bản đồ đơn vị đất đai - tỷ lệ 1:50.000 (Trang 4)
Bảng 3. Tổng hợp các kiểu thích nghi đất đai - Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ bố trí cây trồng tại huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk
Bảng 3. Tổng hợp các kiểu thích nghi đất đai (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w