Một số cây trồng xen trong vườn chè có tác dụng che bóng cho cây chè, giữ ẩm, giữ nhiệt cho đất, chống xói mòn đất, quản lí cỏ dại. Sử dụng muồng lá nhọn làm cây che bóng cho chè với mật độ 250 cây/ha có tác dụng làm giảm mật độ rầy xanh, bọ trĩ và nhện đỏ hại chè.
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Schütz H., Holzapfel-Pschorn A., Conrad R., Rennenberg H., Seiler W., 1989 A three years continuous record on the influence of daytime, season and fertilizer treatment on methane emission rates from an Italian rice paddy field J Geophys Res 94: 16405-16416 Yagi K., Minami K., 1990 Effects of organic matter application on methane emission from Japanese paddy fields, in: Bouwman A.F (Ed.), Soil and the Greenhouse Effects, John Wiley Pp: 467-473 Effect of rice straw treatment of greenhouse gas emission in Bac Giang Le Xuan Anh, Vu Duong Quynh, Bui Huy Hien, Tran Duc Toan Abstract Treating properly rice production residue can increase crop yield and reduce chemical fertilizer application However, the assessment of greenhouse gas (GHG) emission levels of different treatment solutions of post-harvest rice residue in order to identify the most suitable and efficient way for supplement organic sources to soil and greenhouse gas emission reduction has not been well studied The study on the use of rice-straw for paddy rice on Acrisols in Bac Giang province showed that buried rice straw was the highest GHG emission reduction (152 - 194% reduction in CO2 emissions compared to NPK); the rice yield also increased by 14 - 15% compared with control and could completely replace the manure Thus, the proper use of rice-straw increases crop yields, improves soil fertility and significantly reduces GHG emissions and therefore, contributes to environmental protection in agricultural production Keywords: Greenhouse gas (GHG), CH4, N2O, rice-straw, wastewater after biogas, manure Ngày nhận bài: 23/9/2018 Ngày phản biện: 15/10/2018 Người phản biện: TS Vũ Dương Quỳnh Ngày duyệt đăng: 10/12/2018 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÂY CHE BÓNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI CHỦ YẾU TRÊN CHÈ TẠI PHÚ THỌ Vũ Ngọc Tú1, Nguyễn Văn Toàn1, Lê Tất Khương2 TÓM TẮT Một số trồng xen vườn chè có tác dụng che bóng cho chè, giữ ẩm, giữ nhiệt cho đất, chống xói mịn đất, quản lí cỏ dại Sử dụng muồng nhọn làm che bóng cho chè với mật độ 250 cây/ha có tác dụng làm giảm mật độ rầy xanh, bọ trĩ nhện đỏ hại chè Cây che bóng cịn ảnh hưởng đến khối lượng, đến thành phần giới búp chè, khối lượng trung bình tăng 1,52%; khối lượng tăng 2,63% khối lượng tăng 2,29% so với chè nơi che bóng, mật độ búp đạt 1756,5 búp/m2/năm, qua làm suất chè tăng 7,07% Từ khóa: Cây che bóng, bọ trĩ, bọ xít muỗi, muồng nhọn, nhện đỏ, rầy xanh I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây che bóng giúp cải thiện trì độ phì đất, ảnh hưởng đến độ ẩm đất, hàm lượng chất dinh dưỡng đất đặc tính sinh học đất Lá rơi từ che bóng (hoạt động bơm dinh dưỡng) có tác động tốt đến chất hữu đất, điều quan trọng đa dạng mật độ quần thể vi sinh vật đất (Lehmann-Danzinger H, 2000) Khi nghiên cứu che bóng cho cà phê, Souza cộng tác viên (2012) tổng số chất hữu đất, khoáng hoá nitơ hoạt động vi sinh vật đất cao diện tích trồng cà phê kết hợp che bóng so với khu vực trồng cà phê, chất lượng đất xét mặt sinh học hố học khơng khác biệt so với diện tích trồng cà phê khơng có che bóng sau 13 năm Ảnh hưởng che bóng đến chè nhiều tác giả giới nghiên cứu Cây che bóng khơng ảnh hưởng đến suất chất lượng chè mà tác động đến loài sinh vật hại chè Tác giả Mkwaila B (1982) có báo cáo loại bỏ che bóng cho chè làm gia tăng mật độ bọ trĩ Scirtothrips aurantti gây hại Trung Phi (Malawi) Ở vùng trồng chè thấp, che bóng cho chè trọng Ngồi lợi ích tăng hiệu suất quang hợp, từ tăng suất, chất lượng chè Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng - Bộ Khoa học Công nghệ 81 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 che bóng rụng xuống làm tăng hàm lượng chất hữu đất, cải thiện chất lượng đất trồng chè Cây che bóng cịn tạo đạo điều kiện thuận lợi cho loài thiên địch phát triển, từ làm giảm sâu hại (Muraleedharan N., 1992) Cây che bóng chè có nhiều phổ biến muồng nhọn (Indigofera teysmannii Miq.) Theo Nguyễn Văn Thiệp (1998), dùng muồng nhọn làm che bóng, tỉ lệ búp chè bị hại rầy xanh bọ trĩ giảm Đối với rầy xanh, 50,15% búp bị hại khơng có che bóng tỉ lệ giảm xuống 34,16% có che bóng Đối với bọ trĩ, tỉ lệ búp bị hại có che bóng 27,28% khơng có che bóng tỉ lệ tăng gần gấp lần (52,63%) Tác giả Lê Thị Nhung (2001) xác định tác dụng trồng bóng mát đồi chè thâm canh có tác dụng làm giảm mật độ rầy xanh, nhện đỏ nâu, bọ cánh tơ bệnh chấm xám chè, đồng thời làm tăng mật độ thành phần lồi sâu có ích Nhưng bóng mát làm tăng phá hại bọ xít muỗi Ngồi muồng nhọn, gần mạch môn dùng trồng xen nương chè Theo Nguyễn Thế Hinh cộng tác viên (2012) mạch mơn khơng phải kí chủ loài sâu bệnh hại chè Trồng xen mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall) vườn chè non giống Kim Tuyên (1 - tuổi) làm thay đổi điều kiện ánh sáng, độ ẩm độ che phủ đất tác động đến phát sinh gây hại loài sâu bệnh hại chè khác nhau, cụ thể làm tăng mật độ tỷ lệ gây hại rầy xanh, bọ xít muỗi bệnh đốm nâu, làm giảm mật độ tỷ lệ gây hại bọ cánh tơ, nhện đỏ chè II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Cây chè: Các thí nghiệm thực diện tích giống chè LDP1, trồng năm 2000 Giống LDP1 chiếm 25% diện tích trồng nước, giống chè lai Viện khoa học kĩ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc chọn tạo, công nhận giống trồng (giống quốc gia) năm 2002 - Cây che bóng: Cây muồng nhọn (Indigofera teysmannii Miq.) tuổi - 5, che bóng tầng cao (xoan Melia azedarach L.) trồng theo đường biên - Đối tượng nghiên cứu: Một số loài sâu hại chủ yếu chè bao gồm nhện đỏ, bọ xít muỗi, rầy xanh, bọ cánh tơ (bọ trĩ) 82 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm Các cơng thức thí nghiệm gồm: Cơng thức (CT1): Khơng có che bóng vườn chè; Cơng thức (CT2): Sử dụng che bóng muồng nhọn, mật độ 250 cây/ha; Công thức (CT3): Sử dụng che bóng muồng nhọn với mật độ 150 cây/ha che bóng tầng cao (xoan) trồng dọc đường biên Khoảng cách che bóng: Cây cách 10 - 12 m, hàng cách hàng - 10 m, đường kính tán khoảng 10 - 12 m2, chiều cao - m Thí nghiệm theo lớn khơng nhắc lại Quy mơ thí nghiệm 500 m2 2.2.2 Các tiêu theo dõi - Mật độ rầy xanh, bọ trĩ, bọ xít muỗi, nhện đỏ - Thành phần giới búp chè: tôm (gam), (gam), (gam), (gam) - Các yếu tố cấu thành suất chè: khối lượng búp (gam), mật độ búp (búp/m2), suất (tấn/ha) 2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu - Điều tra mật độ rầy xanh: Định kỳ điều tra - 10 ngày/lần điều tra Dùng khay kim loại (nhôm, khay tráng men) có kích thước 35 ˟ 25 ˟ cm, đáy tráng lớp mỏng dầu mazut đặt khay gầm, rìa tán chè nghiêng 450 so với thân cây, dùng tay đập mạnh tán chè đập thẳng góc với khay, sau đếm số rầy khay Tổng số đếm Mật độ rầy xanh = (con/khay) Tổng số khay điều tra - Điều tra mật độ bọ cánh tơ: Điều tra định kỳ - 10 ngày /1 lần, vào buổi sáng Hái điểm, điểm 20 - 25 búp cho vào túi PE đem phòng đếm số bọ trĩ búp phân cấp bị hại, tính theo cơng thức: ∑ bọ cánh tơ đếm Mật độ bọ cánh tơ = (con/búp) ∑ búp điều tra - Điều tra mật độ nhện đỏ: Hái điểm, điểm 20 bánh tẻ, già, cho vào túi PE phịng đếm số nhện phân cấp độ hại, tính: ∑ số nhện (con/lá) Mật độ nhện đỏ = ∑ số điều tra - Điều tra bọ xít muỗi: Điều tra theo điểm, điểm hái ngẫu nhiên 20 - 25 búp, cho vào túi PE phịng đếm số búp có vết bọ xít muỗi hại, tính tỉ lệ % búp bị hại theo cơng thức: Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Búp bị hại (%) = ∑ số búp bị hại ∑ số búp điều tra + Vị trí điều tra diện tích có che bóng: xung quanh gốc cây, điểm cách gốc từ - m ˟ 100 - Phương pháp theo dõi tiêu cho chè: + Mật độ búp/m2/lứa: Dùng khung vuông m2 chia thành 16 ô, đặt tán chè đại diện cho thí nghiệm, lần nhắc lại quan trắc điểm, khung vuông đếm số búp ô vuông (theo đuờng chéo khung), đếm tất búp đủ tiêu chuẩn hái (kể búp mù xoè), lấy trị số trung bình nhân với 16 quy mật độ búp/m2/lứa quy mật độ búp/m2/năm + Khối lượng búp (g): Trên ô thí nghiệm chọn điểm đại diện, điểm hái lấy ngẫu nhiên khoảng 300 gam, khối lượng búp tính theo công thức: P (gr) p (búp) = N Trong đó: p khối lượng búp trung bình; P tổng khối lượng búp; N số búp điều tra + Năng suất chè búp tươi (tấn/ha): Cân trực tiếp ô thí nghiệm + Tỷ lệ chè A + B; chè C chè D: Theo dõi trực tiếp đánh giá chất lượng suất lần hái thí nghiệm 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Các phân tích thống kê thực phần mềm R [90] Để xác định liệu cơng thức thí nghiệm có khác mặt thống kê, so sánh Tukey (P < 0,05) sử dụng để kiểm tra khác biệt giá trị trung bình 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ năm 2013 - 2015 xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng che bóng đến số sâu hại chè 3.1.1 Diễn biến số lượng rầy xanh nương chè thí nghiệm Sự phát sinh rầy xanh qua tháng nương chè trồng che bóng khơng trống che bóng theo dõi kết trình bày bảng Bảng Diễn biến số lượng rầy xanh hại chè che bóng (con/khay) Thí nghiệm CT1 CT2 CT3 Tháng 5,27a 5,50a 5,33a 6,60a 6,28a 6,47a 8,07a 6,63b 7,36ab 8,20a 6,61b 7,21b 10,40a 11,08a 10,65a 20,80a 14,40b 16,38b 18,30a 9,85b 13,62b 10 8,00a 6,55b 7,29a 11 4,50a 4,25a 4,56a Ghi chú: Các chữ khác có ý nghĩa công thức với độ tin cậy P < 0,05 Kết điều tra diễn biến số lượng rầy xanh cho thấy, mật độ rầy xanh cao suốt thời kỳ chè sinh trưởng từ tháng đến tháng 10 Tuy nhiên, số lượng rầy xanh xuất CT2 CT3 so với CT1, đặc biệt hai tháng 8, Cụ thể, số lượng rầy xanh đạt 20,8 con/khay vào tháng 18,3 con/ khay vào tháng CT1, số lượng rầy xanh 14,4 con/khay vào tháng 9,85 con/ khay vào tháng CT2, 16,38 con/khay vào tháng 13,62 con/khay vào tháng CT3 Sự khác số lượng rầy xanh hai tháng hai cơng thức thí nghiệm có trồng che bóng cơng thức đối chứng (khơng trồng che bóng) có ý nghĩa thống kê Tại cơng thức có che bóng, mật độ rầy xanh giảm rõ rệt tháng 5, 6, 8, 10 so với công thức khơng có che bóng, khoảng thời gian cho lứa chè vụ năm Các khoảng thời gian khác năm, mật độ rầy xanh khơng có khác biệt cơng thức che bóng hay khơng che bóng 3.1.2 Diễn biến số lượng bọ trĩ nương chè thí nghiệm che bóng Ảnh hưởng che bóng đến số lượng bọ trĩ nương chè nghiên cứu Kết theo dõi diễn biến bọ trĩ hại chè qua tháng năm trình bày bảng Diễn biến số lượng bọ trĩ theo dõi từ tháng đến tháng 11 cho thấy bọ trĩ tồn liên tục thời gian chè sinh trưởng từ tháng đến tháng 10, thời gian búp chè phát triển, thức ăn dồi Bọ trĩ gây hại nặng thời điểm nắng nóng kéo dài, độ ẩm thấp (thời tiết khô), điều kiện làm cho chè dễ bị tổn thương 83 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Bảng Diễn biến bọ trĩ hại chè qua tháng (con/búp) Thí nghiệm CT1 CT2 CT3 1,61a 1,37a 1,42a 3,92a 3,31a 3,67a 5,44a 2,91b 4,18c 2,87a 2,26b 2,65ab Tháng 3,66a 3,43a 3,49a 3,55a 2,85b 3,16ab 2,36a 1,75a 1,89a 10 1,97a 1,18b 1,53a 11 0,74a 0,65a 0,61a Ghi chú: Các chữ khác có ý nghĩa công thức với độ tin cậy P < 0,05 tháng tương ứng Mật độ bọ trĩ CT2 đạt cao vào tháng (3,43 con/búp), CT3 đạt cao vào tháng (4,18 con/búp) thấp so với cao điểm CT1 vào tháng (5,44 con/búp) Ở thời điểm tháng 5, mật độ bọ trĩ hai cơng thức có trồng che bóng (CT2 CT3) thấp so với đối chứng, số lượng bọ trĩ xuất CT3 (4,18 con/búp) nhiều số lượng bọ trĩ CT2 (2,91 con/búp) khác có ý nghĩa Các khoảng thời gian khác năm, mật độ bọ trĩ chè CT2 CT3 ln thấp so với CT1 Bọ trĩ có xu hướng thích ánh sáng mạnh, thường tập trung phát triển mặt tán chè vào khoảng thời gian có chiếu sáng nhiều ngày, nơi có điều kiện không bị che sáng (Mkwaila B., 1982) Do vậy, kết cho thấy mật độ bọ trĩ thấp cơng thức trồng che bóng tác động tích cực che bóng mang lại, làm giảm cường độ sáng nhiệt độ nương chè, yếu tố bất lợi cho phát triển loại sâu hại Ở tháng cao điểm năm (tháng 5), mật độ bọ trĩ thấp CT2 nghiệm thức có mật độ trồng muồng nhọn thích hợp (250 cây/ha) Cùng thời điểm này, mật độ bọ trĩ CT3 thấp so với đối chứng, cao so với mật độ bọ trĩ CT2 Kết mật độ trồng muồng nhọn thưa (150 cây/ha) dù có thêm che bóng tầng cao trồng dọc đường biên chưa đủ tạo mơi trường hồn tồn bất lợi cho phát triển bọ trĩ 3.1.3 Diễn biến bọ xít muỗi nương chè thí nghiệm che bóng Kết điều tra bọ xít muỗi hại chè cơng thức thí nghiệm cho thấy tỷ lệ búp chè bị bọ xít muỗi hại CT2 cao so với CT1 Từ kết thí nghiệm, thấy bọ xít muỗi hại tập trung từ tháng đến cuối kỳ sinh trưởng chè, hại nhiều vào tháng - 11, giai đoạn mùa mưa có sương làm cho búp chè dễ bị ảnh hưởng nặng Tỉ lệ búp bị hại cao vào tháng 11 ba công thức (với 26,54% CT2 24,87% CT3 - cơng thức có che bóng 22,93% CT1 - khơng có che bóng Các tháng 8, 9, 10 có tỉ lệ búp bị hại cao CT2 (hơn 15%) cao so với CT1 (tỉ lệ búp bị hại từ - 13%) Bảng Tỷ lệ búp chè bị hại (%) qua thời gian năm Phú Hộ Thí nghiệm CT1 CT2 CT3 0,56a 2,75b 2,15c 0,56a 2,31b 1,87b 2,97a 5,28b 4,56b Tháng 6,16a 9,23a b 11,89 16,89b 10,84b 14,62c 10,37a 19,09b 17,39b 10 13,08a 18,18b 16,6b 11 22,93a 26,54a 24,87a Ghi chú: Các chữ khác có ý nghĩa thống kê công thức tháng, với độ tin cậy P < 0,05 Kết thí nghiệm khẳng định việc sử dụng che bóng cho chè phần tác động tiêu cực đến mật độ bọ xít muỗi, làm cho nương chè bị hại nhiều Việc trồng xen che bóng nương chè làm giảm cường độ ánh sáng tăng độ ẩm nương chè, tạo điều kiện thuận lợi cho phát sinh phát triển bọ xít muỗi Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thế Hinh cộng tác viên (2012) trồng xen 84 mạch mơn làm che bóng vườn chè dẫn đến làm tăng mật độ tỉ lệ gây hại bọ xít muỗi 3.1.4 Diễn biến số lượng nhện đỏ hại chè nương chè thí nghiệm che bóng Nhện đỏ đối tượng gây thiệt hại nặng sản xuất chè, nhện đỏ thường xuất gặp điều kiện thời tiết thuận lợi nắng nóng, khơ hạn kéo dài Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 Bảng Diễn biến mật độ nhện đỏ thí nghiệm che bóng Phú Hộ (con/lá) Thí nghiệm CT1 CT2 CT3 1,21a 0,76a 1,04a 4,04a 1,25b 2,17c 7,89a 4,32b 4,54b 4,42a 4,19a 4,05a Tháng 5,01a 4,27b 4,48ab 7,92a 5,64b 6,72c 8,16a 5,54b 7,11c 10 4,25a 2,46b 3,67ab 11 8,15a 5,35b 5,42b Ghi chú: Các chữ khác có ý nghĩa thống kê công thức tháng, với độ tin cậy P < 0,05 Kết cho thấy nhện đỏ thường tập trung vào tháng 4-5 tháng 7-9 với đợt nắng nóng Mật độ nhện đỏ cao CT1 8,16 con/lá vào tháng 9, CT2 5,64 con/lá vào tháng CT3 7,11 con/lá vào tháng Mật độ nhện đỏ hại chè CT2 thấp so với mật độ nhện đỏ CT1 (từ 1,20 - 8,16 con/lá), mật độ nhện đỏ CT3 thấp so với đối chứng cao so với mật độ nhện CT2, đặc biệt tháng Tuy nhiên, đến tháng 10 tháng 11, mật độ nhện đỏ có xu hướng tăng trở lại ba cơng thức thí nghiệm Các kết theo dõi biến động rầy xanh, bọ trĩ, bọ xít muỗi nhện đỏ cho thấy việc trồng che bóng có tác động tích cực tiêu cực đến phát sinh loài sinh vật hại Ở nương chè có trồng che bóng, số lượng rầy xanh, bọ trĩ nhện đỏ giảm so với nương chè khơng trồng che bóng Tuy nhiên, che bóng lại làm tăng tỉ lệ búp bị hại bọ xít muỗi Kết phù hợp với kết nghiên cứu trước tác giả Nguyễn Văn Thiệp (1998) thấy tỉ lệ búp chè bị hại rầy xanh bọ trĩ giảm Ngược lại, tỉ lệ búp chè bị hại bọ xít muỗi lại cao so với công thức không trồng che bóng 3.2 Ảnh hưởng che bóng đến thành phần giới búp chè Chè ưa ánh sáng tán xạ ngừng sinh trưởng nhiệt độ mơi trường >35oC Vì vậy, trồng che bóng nương chè giúp giảm nhiệt độ vào mùa hè giảm ánh sáng trực tiếp từ mặt trời tác động tới chè Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng che bóng đến thành phần giới búp chè (tôm chè non, phận chịu ảnh hưởng mạnh môi trường vô sinh thay đổi) theo dõi phân tích vối kết đạt sau: Bảng Thành phần giới búp chè giống LDP1 (1 tơm lá) thí nghiệm che bóng Phú Hộ Chỉ tiêu Khối lượng Tôm Lá Lá Lá Cuộng CT1 CT2 CT3 Gam 0,9 0,9 0,9a % so CT1 Gam 100,00 1,97a 100,00 2a 100 1,99a % so CT1 100,00 101,52 101 Gam % so CT1 Gam % so CT1 Gam % so CT1 3,8a 100,00 6,55a 100,00 6,8a 100,00 3,9b 102,63 6,7b 102,29 7,2b 105,88 3,89b 102,3 6,65ab 101,5 7,18b 105,58 a a Ghi chú: Các chữ khác có ý nghĩa cơng thức với độ tin cậy P < 0,05 Bảng cho thấy thành phần giới búp chè giống LDP1 có khác biệt cơng thức thí nghiệm có che bóng khơng có che bóng Đối với tơm chè, khơng có khác biệt cơng thức thí nghiệm, khối lượng tôm chè đạt 0,9 gam/tôm Về khối lượng lá: Lá 1, cơng thức khơng sử dụng che bóng có khối lượng nhỏ so với cơng thức có che bóng, khác biệt có ý nghĩa hai công thức khối lượng Khối lượng 1, 2, CT1 1,97 gam/30 lá; 3,8 gam/30 lá; 6,55 gam/30 lá; CT2 khối lượng trung bình tăng 1,52%; khối lượng tăng 2,63% khối lượng tăng 2,29% so với công thức CT1 Ở CT3, khối lượng tăng so với CT1 khác biệt có ý nghĩa thống kê Mặc dù, khối lượng CT2 CT3 nặng so với CT1 hai cơng thức sử dụng che bóng khơng khác Có thể nhận thấy, phạm vi thí nghiệm, việc sử dụng che bóng cho chè góp phần tăng khối lượng búp chè thông qua tác động đến khối lượng Nhận định rõ 85 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 phân tích ảnh hưởng che bóng đến yếu tố cấu thành suất phù hợp với nghiên cứu có tác dụng che bóng việc thay đổi suất chè 3.3 Ảnh hưởng che bóng đến yếu tố cấu thành suất suất chè Cây chè có nguồn gốc từ vùng rừng rậm nhiệt đới nên có tính chịu bóng râm lớn, thường quang hợp chè diễn tốt điều kiện ánh sáng tán xạ Ánh sáng trực xạ điều kiện nhiệt độ khơng khí cao có hại cho sinh trưởng quang hợp chè Trong điều kiện dinh dưỡng cân đối (đặc biệt yếu tố đạm) yếu tố nhiệt độ, ẩm độ khơng khí thích hợp, thời gian chiếu sáng ngày dài xem yếu tố để chè đạt suất tối đa Kết theo dõi ảnh hưởng che bóng đến yếu tố cấu thành suất chè trình bày bảng Bảng Cây che bóng yếu tố cấu thành suất giống chè LDP1 Chỉ tiêu Khối lượng búp* Mật độ búp NS lý thuyết NS thực thu Đơn vị tính Gam % so CT1 Búp/m2 % so CT1 Tấn/ha % so CT3 Tấn/ha % CT1 CT1 0,67a ± 0,011 100 1686,6a ± 96,5 100 11,31a ± 0,33 100 9,55a ± 0.39 100 CT2 0,69a ± 0,015 102,99 1756,5a ± 55,1 104,14 12,11b ± 0,42 107,07 10,59b ± 0.31 110,89 CT3 0,69a 102,99 1748,3a ± 61,4 103,6 12,06ab ± 0,56 106,6 10,07ab ± 0,47 105,4 Ghi chú: * Thực đo đếm tôm NS - Năng suất Các chữ khác có ý nghĩa cơng thức với độ tin cậy P < 0,05 Các yếu tố cấu thành suất gồm: khối lượng búp (1); mật độ búp/m2 (2); diện tích tán m2 (3) Năng suất lý thuyết (tấn/ha/lứa hái) = (1) ˟ (2) ˟ (3) Kết bảng cho thấy: - Mật độ búp chè CT1 1686,6 búp/m2/năm, CT2 CT3 1756,5 búp/m2/năm 1748,3 búp/m2/năm, tăng so với công thức CT1 4,14% 3,6% - Năng suất lý thuyết có sai khác với độ tin cậy 95% cơng thức có trồng che bóng (CT2 CT3) cơng thức đối chứng (CT1), cụ thể suất lý thuyết cao CT2 CT3 so sánh với CT1 Năng suất lý thuyết công thức 11,31 tấn/ha (CT1); 12,11 tấn/ha (CT2); 12,06 tấn/ha (CT3) tăng so với CT1 7,07% 6,6% - Năng suất thực thu khác công thức, CT1 đạt 9,55 tấn, suất CT2 10,59 tấn/ha CT3 10,07 tấn/ha, tăng so với CT1 10,89% 5,4% Như vậy, sử dụng che bóng cho chè, yếu tố cấu thành suất chè bị tác động theo hướng nâng cao khối lượng trung bình búp, mật độ búp/m2 từ góp phần nâng cao suất chè Kết phản ánh mối quan hệ che bóng, sâu hại chè sinh trưởng, phát triển chè Các kết trình bày phần cho thấy, trồng che bóng có tác động tích cực 86 việc hạn chế phát sinh số loài sâu hại rầy xanh, bọ trĩ nhện đỏ, cụ thể làm giảm số lượng sinh vật hại nương chè Khi loại sâu hại bị hạn chế, chè phát triển điều kiện tốt hơn, tơm non bị sâu hại công, suất chè tăng so với đối chứng IV KẾT LUẬN Trồng che bóng cho chè có ảnh hưởng đến số sâu hại chè suất chè Trồng muồng nhọn với mật độ 250 cây/ha kết hợp trồng xoan đường làm che bóng nương chè góp phần làm giảm mật độ rầy xanh, bọ cánh tơ nhện đỏ hại chè Trồng che bóng cho chè tác động đến yếu tố cấu thành suất khối lượng búp, mật độ búp/m2, góp phần tăng suất chè từ 6,6 - 7,0% so với khơng trồng che bóng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Hinh, Nguyễn Đình Vinh, Nguyễn Văn Tuất, 2012 Ảnh hưởng trồng xen mạch mơn phân bón đến cỏ dại, sâu bệnh hại vườn chè non Tạp chí Khoa học Phát triển, 10 (7): 949-955 ... gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ năm 2013 - 2015 xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng che bóng đến số sâu hại chè 3.1.1 Diễn biến số lượng rầy... nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 phân tích ảnh hưởng che bóng đến yếu tố cấu thành suất phù hợp với nghiên cứu có tác dụng che bóng việc thay đổi suất chè 3.3 Ảnh hưởng che bóng đến yếu tố cấu thành... loại sâu hại bị hạn chế, chè phát triển điều kiện tốt hơn, tôm non bị sâu hại công, suất chè tăng so với đối chứng IV KẾT LUẬN Trồng che bóng cho chè có ảnh hưởng đến số sâu hại chè suất chè Trồng