1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 482,86 KB

Nội dung

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi học kì, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí dưới đây. Hi vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

I. PHẦN LÍ THUYẾT Bài 2 1. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật a) Khái niệm thực hiện pháp luật:  Là q trình hoạt động có mục đích, làm cho  những quy định của PL đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá   nhân, tổ chức b) Các hình thức thực hiện pháp luật Gồm 4 hình thức sau: Người  Hình thức Nội dung Ví dụ thực hiện Sử  dụng đúng đắn các quyền của  Quyền tự do kinh  Sử dụng  mình,   làm       PL   cho   phép  doanh, lựa chọn ngành  PL làm nghề… Cá nhân,  Thực hiện đầy đủ    nghĩa vụ, chủ  Nghĩa vụ nộp thuế… Thi hành  tổ chức động làm những gì PL qui định phải  PL làm Tn thủ  Khơng làm những điều PL cấm Khơng bn bán hàng  PL cấm… Cơ quan,  Căn cứ  PL ra quyết định làm phát  ­  Cấp giấy chứng nhận  công chức  sinh,   chấm   dứt,   thay   đổi   việc   t/h  kết hôn Áp dụng  nhà nước  quyền,   nghĩa   vụ   cụ   thể     cá  ­ QĐ xử phạt VP     về  PL có thẩm  nhân, tổ chức thuế quyền * Giống nhau: đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào đời sống, trở  thành   hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức * Khác nhau: Trong hình thức sử dụng PL thì chủ thể PL có thể thực hiện hoặc khơng   thực hiện quyền được PL cho phép theo ý chí của mình khơng bị  ép buột phải thực   2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a) Vi phạm pháp luật * Thứ nhất: Là hành vi trái PL ­ Hình thức thể hiện + Hành vi có thể là hành động cụ thể, làm những việc khơng được làm theo quy định  PL VD: Bn bán và sử dụng ma t, giết người   + Hành vi khơng hành động: Khơng làm những việc phải làm theo quy định PL VD: Khơng tố giác tội phạm ­ Hậu quả: Xâm hại tới các quan hệ XH được PL bảo vệ * Thứ 2: Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện  Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt  một độ tuổi nhất định theo  quy định của PL, có  thể nhận thức và điều khiển được hành vi và tự quyết định cách   xử sự  của mình * Thứ 3: Người vi phạm PL phải có lỗi     Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái PL, có thể gây hậu   quả khơng tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vơ tình để mặc cho sự việc xảy ra =>  Vi phạm PL là hành vi trái PL, có lỗi,  do người có năng lực trách nhiệm pháp lí   thực hiện xâm hại các quan hệ XH được PL bảo vệ b) Trách nhiệm pháp lí * Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ  mà cá nhân hoặc tổ  chức phải gánh chịu hậu quả  bất lợi từ hành vi vi phạm PL của mình * Mục đích:  + Buộc các chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành vi trái PL ;  + Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế   những việc làm trái  PL c) Các loại VPPL và trách nhiệm pháp lí Các loại   vi phạm  Vi phạm  hình sự  Vi phạm  hành chính Khái niệm Trách nhiệm pháp   lí Là   hành   vi   nguy  hiểm   cho   XH,   bị  coi     tội   phạm,    qui   định   tại  BLHS Chịu hình phạt và các  biện   pháp   tư   pháp  được  quy   định   trong  bộ luật hình sự Là   hành   vi   vi  phạm   PL   có   mức  độ  nguy hiểm cho  XH   thấp     tội  phạm,   xâm   phạm  các qui tắc quản lí  của Nhà nước Đối tượng áp dụng ­   Người   đủ   14   tuổi   đến  dưới 16 tuổi chịu TNHS về  tội   phạm    nghiên   trọng  do cố  ý hoặc tộ  phạm  đặc  biệt nghiêm trọng ­   Người   từ   đủ   16   tuổi   trở  lên phải chịu  TNHS về mọi   tội phạm Chịu các hình thức  xử  ­   Người   đủ   14   tuổi   đến  lí   hành       cơ  dưới 16 tuổi bị xử  phạt HC   quan  Nhà   nước  có  về VPHC do cố ý thẩm quyền áp dụng ­ Người đủ 16 tuổi trở lên bị  xử   phạt   HC       vi  phạm do mình gây ra  Vi phạm  dân sự Là   hành   vi   vi  phạm   PL,   xâm  phạm các quan hệ  tài   sản,   quan   hệ  nhân thân Chịu     biện   pháp  nhằm   khơi    phục   lại  tình trạng ban đầu của  các quyền dân sự bị vi  phạm Người đủ  6 tuổi đến dưới  18   tuổi     tham   gia   các  quan   hệ   dân     phải   có  người đại diện  Vi phạm  kỷ luật Là   vi   phạm   PL  xâm   phạm   các  quan hệ  lao động,  cơng vụ nhà nước Chịu các hình thức kỷ  luật: Khiển trách,  cảnh cáo, hạ bậc  lương, buộc thơi  việc,  do thủ trưởng  CQ, đơn vị áp dụng  Cán bộ, CNV vi phạm KL => KL: Trong 4 loại trách nhiệm trên thì trách nhiệm hình sự  là trách nhiệm pháp lí   nghiêm khắc nhất mà Nhà nước buộc người có hành vi vi phạm phải thực hiện Bài 4. Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình a) Thế nào là bình đẳng trong hơn nhân và gia đình    Bình đẳng trong HN&GĐ là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa   các thành viên trong gia đình trên cơ sở ngun tắc dân chủ, cơng bằng, tơn trọng lẫn  nhau, khơng phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội b) Nội dung bình đẳng trong hơn nhân và gia đình * Bình đẳng giữa vợ và chồng  Luật HN&GĐ  ở  nước  ta quy định: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ  và   quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình”. Thể  hiện trong quan hệ nhân thân và  quan hệ tài sản ­ Trong quan hệ nhân thân:  + Vợ, chồng có quyền ngang nhau lựa chọn nơi cư trú;  + Tơn trọng, giữ gìn nhân phẩm, danh dự, uy tín của nhau;  + Tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo;  + Giúp đỡ, tạo đk cho nhau phát triển về mọi mặt, KHHGĐ, chăm sóc con   ­ Trong quan hệ tài sản:  + Vợ, chồng có quyền ngang nhau về sở hữu tài sản chung (quyền chiếm hữu, quyền   sử dụng và quyền định đoạt);  + Những tài sản thuộc sở hữu chung của vợ, chồng mà Pl quy định phải đăng kí QSH  thì  trong giấy chứng nhận QSH phải ghi tên cả vợ và chồng.  + Vợ chồng có quyền có tài sản riêng Ý nghĩa: Tạo cơ sở củng cố tình u vợ chồng, sự bền vững hạnh phúc gia đình,   phát huy truyền thống dân tộc; khắc phục tư tưởng trọng nam khinh nữ * Bình đẳng giữa cha mẹ và con:  + Cha mẹ  (cả  bố  dượng, mẹ  kế) có quyền và nghĩa vụ  ngang nhau đối với các con,  thương u, ni dưỡng, chăm sóc  Khơng được phân biệt, đối xử, ngược đãi, hành   hạ con (cả con ni) Con trai, con gái phải chăm sóc, GD, tạo ĐK như nhau + Con phải u q, kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ *  Bình đẳng giữa ơng bà và các cháu:  + Ơng bà chăm sóc, giáo dục, là tấm gương tốt cho các cháu;  + Các cháu kính trọng, phụng dưỡng ơng bà * Bình đẳng giữa anh, chị em: u thương chăm sóc giúp đỡ lẫn  nhau, ni dưỡng   nhau khi khơng cịn cha mẹ 2. Bình đẳng trong lao động a) Thế nào là bình đẳng trong lao động     Là Bình đẳng giữa mọi cơng dân trong thực hiện quyền LĐ thơng qua tìm việc làm;  bình đẳng giữa người sử  dụng LĐ và người LĐ thơng qua hợp đồng LĐ; bình đẳng  giữa LĐ nam và LĐ nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước b) Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động * Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động: ­ QLĐ là quyền của cơng dân tự  do sử  dụng SLĐ của mình trong việc tìm kiếm, lựa   chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất cứ người sử dụng LĐ nào, bất cứ  nơi nào  mà PL khơng cấm, nhằm mang lại thu nhập cho bản thân, gia đình và lợi ích cho XH ­ Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là: M ọi người đều có quyền làm  việc, lựa chọn việc làm, nghề  nghiệp phù hợp với khả  năng, khơng bị  phân biệt đối  xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo ­ Người LĐ nếu đủ tuổi theo QĐ của BLLĐ, có khả năng LĐ và giao kết HĐLĐ, đều   có quyền tìm việc làm cho mình. Người có chun mơn, kỹ thuật cao được Nhà nước  ưu đãi, tạo ĐK thuận lợi để phát triển tài năng * Cơng dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động ­ HĐLĐ là sự  thoả  thuận giữa người LĐ và người SDLĐ về  việc làm có trả  cơng,   ĐKLĐ, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động ­ Ngun tắc giao kết HĐLĐ: Tự do, tự nguyện, bình đẳng, khơng trái PL và thoả ước   lao động tập thể, giao kết trực tiếp giữa người LĐ và người SDLĐ ­ Ý nghĩa của HĐLĐ: là cơ sở  pháp lí để bảo vệ  quyền và lợi ích hợp pháp của cả  2   bên, đặc biệt là người LĐ *  Bình đẳng giữa LĐ nam và nữ ­ Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm;  ­ Bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng; ­ Được đối xử  bình đẳng tại nơi làm việc về  việc làm, tiền cơng, tiền thưởng, bảo  hiểm XH, ĐK LĐ và các ĐK làm việc khác.  3. Bình đẳng trong kinh doanh a) Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh ­ KN kinh doanh: là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của  q trình đầu tư từ SX đến  tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị  trường  nhằm mục đích sinh lời ­ Để q trình kinh doanh phát triển cần phải tạo ra một mơi trường kinh doanh tự do,   bình đẳng trên cơ sở của PL ­ Bình đẳng  trong kinh doanh:  Là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ   kinh tế, từ  việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ   chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ  trong q trình  SX, KD đều   bình đẳng theo quy định PL b) Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh (5 nội dung) ­ Thứ nhất: Mọi cơng dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.  ­  Thứ  2: Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự  chủ  đăng kí kinh doanh trong những  ngành, nghề mà PL khơng cấm khi có đủ ĐK theo quy định PL ­ Thứ 3: Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều bình   đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh ­ Thứ  4: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về  quyền chủ  động mở  rộng quy mơ và  ngành, nghề  kinh doanh; chủ   động tìm kiếm thị  trường, khách hàng và kí kết hợp   đồng; tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức KT trong và ngồi nước theo quy định   PL; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh ­ Thứ 5: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong q trình hoạt động SX,   KD Bài 5 1. Bình đẳng giữa các dân tộc a) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc       Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là: Các dân tộc trong một quốc gia khơng phân  biệt đa số  hay thiểu số, trình độ  văn hố, khơng phân biệt chủng tộc, màu da   được Nhà nước và PL tơn trọng, bảo vệ và tạo ĐK phát triển b) Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc Quyền bình đẳng Nội dung VD Chính trị ­ Quyền tham gia quản lý Nhà  nước, XH ­   Tham   gia   vào     máy   Nhà  nước ­   Tham   gia   thảo   luận,   góp   ý    vấn   đề   chung     cả  nước ­   ĐBQH   khoá   XIVcó   496đại  biểu, trong đó có 86 ĐB dân tộc  thiểu số … ­ Bà Tịng Thị Phóng – Ngun Bí   thư   TW   Đảng,   PCT   Quốc  Hội là người dân tộc Thái   (Quyền này   được thực  hiện  theo 2 hình   thức dân chủ  trực   tiếp và dân chủ gián tiếp) Kinh tế Văn hố – giáo dục ­ Chính sách KT của Nhà nước  không phân biệt giữa các DT ­   Nhà   nước   đầu   tư   phát  triển  kinh tế vùng sâu, vùng xa, đồng  bào dân tộc ­   Ban   hành     chương   trình  phát triển  KT­XH   đối  với các  xã   đặc   biệt   khó   khăn,   vùng  đồng bào dân tộc, miền núi… ­ Có quyền dùng tiếng nói, chữ  viết riêng ­ Giữ  gìn, khơi phục, phát huy  phong   tục,   tập   quán,   truyền  thống VH tốt đẹp ­ Nhà nước tạo mọi đk để  CD  thuộc     DT   khác     đều  được bình đẳng về  cơ  hội học  tập ­ Chương trình 135 ­ Phát triển KT trọng điểm Tây  Ngun ­ Chương trình thời sự nói tiếng  DT ­ Xây dựng Bảo tàng DT học ­   Văn   hoá   cồng   chiêng   Tây  Nguyên     UNESCO   công  nhận là “Kiệt tác truyền khẩu  và phi vật thể của nhân loại” c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc ­ Là cơ sở đồn kết giữa các dân tộc và đại đồn kết tồn dân tộc.  ­ Là sức mạnh bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước 2. Bình đẳng giữa các tơn giáo a) Thế nào là bình đẳng giữa các tơn giáo ­ Tín ngưỡng: là niềm tin tuyệt đối, khơng chứng minh vào sự tồn tại của những bản   chất siêu nhiên ­Tơn giáo là hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự  tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy ­ Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo là: Các tơn giáo   VN đều có quyền hoạt động  tơn giáo trong khn khổ của PL, bình đẳng trước PL. Những nơi thờ tự tín ngưỡng ,   tơn giáo đều được PL bảo hộ b) Nội dung bình đẳng giữa các tơn giáo ­ Các tơn giáo được Nhà nước cơng nhận đều bình đẳng trước PL, có quyền hoạt  động tơn giáo theo QĐ của PL ­ Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo QĐ của PL được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở  tơn giáo hợp pháp được PL bảo hộ  c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tơn giáo ­ Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đồn kết dân tộc ­ Thúc đẩy tinh thần đồn kết keo sơn gắn bó nhân dân VN ­ Tạo thành sức mạnh của cả dân tộc trong cơng cuộc xây dựng đất nước II. MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO Câu 1: Ơng H là Phó Giám đốc sở X nhờ anh P nhân viên dưới quyền làm giả  bằng đại học   cho anh K hàng xóm đang thất nghiệp. Phát hiện anh P giao bằng giả cho anh K, anh M đã làm   đơn tố  cáo nên bị  anh K th anh N là người làm nghề  tự  do đánh trọng thương. Những ai   dưới đây phải chịu trách nhiệm kỉ luật? A. Anh K và anh N.                                                      B. Anh P, anh N và ơng H C. Ơng H và anh P.                                                       D. Ơng H, anh K và anh P.  Câu 2: Bà S cùng chồng là ơng M tự ý bày hoa tràn ra hè phố để bán đồng thời giao cho chị T   pha chế  phẩm màu nhuộm hoa trong nhà. Thấy chị  P bị  dị   ứng tồn thân khi giúp mình pha   chế phẩm màu, chị T đã đưa chị P đi bệnh viện. Sau đó, cơ quan chức năng đã kiểm tra và kết  luận tồn bộ số phẩm màu mà bà S dùng để nhuộm hoa đều do bà N tự pha chế và cung cấp  khi chưa có giấy phép sản xuất. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính? A. Bà S, ơng M và chị T.                                             B. Bà S, chị T và bà N C. Bà S, bà N và ơng M.                                              D. Bà S, ơng M, chị T và bà N Câu 3: Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng chồng là   anh Q lên xe. Bị  ép phải ngồi ghép ghế  để  nhường chỗ  cho chị  H, anh P là hành khách kịch   liệt phản đối, địi lại tiền vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do anh N khơng   cho ngồi cùng ghế  nên anh Q đã đấm vào mặt anh N. Những ai dưới đây phải chịu trách   nhiệm pháp lí? A. Anh T, anh P và anh Q.                                           B. Anh K, anh T, anh Q và anh N C. Anh K, anh P và anh T                                            D. Anh K, anh T và anh Q Câu 4: Ơng A tự ý sử dụng lịng đường làm bãi trơng giữ xe và để mất xe đạp của chị N. Tại   nhà ơng A, do tranh cãi về  mức tiền bồi thường, Anh M chồng chị N đã đập vỡ  lọ  hoa của  ơng A nên bị anh Q con trai ơng A đuổi đánh. Anh M lái xe mơtơ vượt đèn đỏ  bỏ  chạy và bị  CSGT xử phạt. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành chính vừa phái chịu trách   nhiệm dân sự? A. Ơng A và anh M.                                                    B. Ơng A, anh M và anh Q C. Ơng A, anh M và chị N.                                         D. Anh M và chị N.   Câu 5: Có tiền sau khi bán cho ơng X chiếc xe máy vừa lấy trộm được, anh N rủ anh S và anh  K là bạn học cùng trường đại học đi ăn nhậu. Sau đó, anh S về nhà cịn anh K và anh N tham  gia đua xe trái phép. Bị mất lái, anh N đã đâm xe vào anh B đang đi bộ trên vỉa hè. Những ai  dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí? A. Ơng X, anh N và ơng B.                                         B. Ơng X, anh N và anh K C. Anh K, anh N và anh S.                                          D. Anh K, anh N và ơng B Câu 6: Trên đường chở vợ và con gái 10 tuổi về q, xe mơ tơ do anh K điều khiển đã va quệt   và làm rách phơng rạp đám cưới do ơng M dựng lấn xng lịng đường. Anh P và em rể ơng   M đã đập nát xe mơ tơ và đánh anh K gãy tay. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành   chính? A. Anh K, ơng M và anh P.                                         B. Anh K và ơng M C. Anh K và anh P.                                                      D. Vợ chồng anh K, ơng M và anh P Câu  7:  Ơng K nhận một trăm triệu đồng tiền đặt cọc để  chuyển nhượng quầy hàng kinh  doanh của mình cho bà B. Vì được trả  giá cao hơn nên ơng A đã chuyển nhượng quầy hàng   trên cho anh H và trả lại tồn bộ tiền đặt cọc cho bà B. Búc xúc, bà B cùng chồng là ơng P đón  đường đập nát xe mơ tơ của ơng A và đánh ơng A trọng thương khiến ơng A phải nhập viện   điều trị một tháng. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hình sự vừa phải chịu trách  nhiệm dân sự? A. Ơng A và anh H.                                                      B. Bà B và ơng P C. Ơng A, anh H, bà B, ơng P.                                     D. Ơng A, bà B và ơng P Câu 8: Trên đường đến cơ  quan, do sử  dụng điện thoại khi đang lái xe mơ tơ, anh H đã va   chạm với xe đạp điện của chị M đang dừng chờ  đèn đỏ  khiến chị M ngã gãy tay. Đang cùng   vợ là bà S bán hàng rong dưới lịng đường gần đó, ơng K đến giúp đỡ chị M và vơ tình đẩy đổ  xe máy của anh H làm gương xe bị  vỡ. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành   chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự? A. Bà S và ơng K.                                                         B. Anh H, bà S và chị M C. Anh H, bà S và ơng K.                                              D. Anh H và ơng K Câu 9: Do nghi ngờ  chị  N bịa đặt nói xấu mình nên chị  V cùng em gái là chị  D đưa tin đồn  thất thiệt về vợ chồng chị N lên mạng xã hội khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng   Chồng chị  N tức giận đã xơng vào nhà chị  V mắng chửi nên bị  chồng chị  V đánh gãy chân.  Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí? A. Vợ chồng chị N và chị D.                                     B. V ợ ch ồng ch ị V, v ợ ch ồng ch ị N và chị   D C. Vợ chồng chị V, chồng chị N và chị D.                   D. Vợ chồng chị V và chị D Câu  10:  Vào ca trực của mình tại trạm thủy nơng, anh A rủ  anh B, anh C, anh D đến liên  hoan. Ăn xong anh A và anh B say rượu nên nằm ngủ ngay trên sàn nhà, cịn anh C và anh D  thu dọn bát đĩa. Thấy nhiều đèn nhấp nháy, anh C tị mị bấm thử, khơng ngờ chạm phải cầu   giao vận hành cửa xả lũ. Lượng nước lớn, tốc độ xả nhanh đã gây ngập làm thiệt hại nghiêm   trọng về người và tài sản quanh vùng. Hoảng sợ, anh C và anh D bỏ trốn. Những ai dưới đây   phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Anh A, anh B, anh C và anh D.                               B. Anh C và anh D C. Anh A, anh C và anh D.                                           D. Anh B, anh C và anh D Câu 11:  Thấy chị  M thường xuyên đi làm muộn nhưng cuối năm vẫn nhận chế  độ  khen  thưởng hồn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chị B nghi ngờ chị M có quan hệ  tình cảm với giám  đốc K nên đã báo cho vợ giám đốc biết. Do ghen tng, vợ giám đốc u cầu trưởng phịng P  theo dõi chị  M và bắt chồng đuổi việc chị. Nể  vợ, giám đốc K ngay lập tức sa thải chị  M.  Những ai dưới đây đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động? A. Giám đốc K và chị M.                                      B. Vợ chồng giám đốc K và trưởng phịng P C. Giám đốc K, chị M và trưởng phịng P.           D. Vợ chồng giám đốc K, chị  M và trưởng  phịng P Câu 12: Sau khi cùng vợ nộp đơn thuận tình li hơn ra Tịa án, anh B bàn với chị K kế hoạch tổ  chức tiệc cưới. Được tin này, vốn đã nghi ngờ chị K có ý đồ chiếm đoạt tài sản của gia đình,   lại được bà nội tên S đã nhiều lần xúi giục nên con trai anh B đã đón đường lăng mạ, sỉ nhục  bố và chị K. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình? A. Bà S và con trai anh B.                                            B. Bà S và bố con anh B C. Anh B và chị K.                                                        D. Chị K và bố con anh B Câu 13: Hai quầy thuốc tân dược của chị  T và chị  D cùng bán một số  biệt dược khơng có   trong danh mục được cấp phép nhưng khi kiểm tra, cán bộ chức năng P chỉ xử phạt chị D, cịn   chị  T được bỏ  qua vì trước đó chị  đã nhờ  người quen tên M là em gái của cán bộ  P giúp đỡ.  Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Chị T, chị M và cán bộ P.                            B. Chị T, chị M, chị D và cán bộ P C. Chị T, chị M và chị D.                                 D. Chị T, chị D và cán bộ P Câu  14: Trong thời gian chờ  quyết định li hơn của Tịa án, chị  A nhận được tin đồn anh B   chồng chị đang tổ  chức tiệc cưới với chị H tại nhà hàng X. Vốn đã nghi ngờ từ  trước, chị A   cùng con rể đến nhà hàng, bắt gặp anh B đang vui vẻ với các đồng nghiệp, hai mẹ con lao vào  sỉ nhục anh thậm tệ. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình? A. Chị A, anh B và chị H.                                 B. Chị A, anh B và con rể C. Chị A, anh B, con rể và chị H.                     D. Chị A và con rể Câu 15: Bức xúc về  việc anh H tự  ý rút tồn bộ  tiền tiết kiệm của hai vợ  chồng để  cá độ  bóng đá, chị M vợ anh bỏ đi khỏ nhà. Thương cháu nội mới 2 tuổi thường xun khóc đêm vì   nhớ mẹ, bà S mẹ anh H gọi điện xúc phạm thơng gia đồng thời ép con trai bỏ vợ. Khi chị M   nhận quyết định li hơn, ơng G bố  chị  đến nhà bà S gây rối nên bị  chị  Y con gái bà đuổi về.  Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình? A. Anh H, chị M và ơng G.                                           B. Chị M, bà S, ơng G và chị Y C. Anh H, chị M và bà S.                                              D. Anh H, chị M, bà S và ơng G Câu 16: Vì con trai là anh C kết hơn đã nhiều năm mà chưa có con nên bà G mẹ anh đã thuyết   phục con mình bí mật nhờ chị  D vừa li hơn mang thai hộ. Phát hiện việc anh C sống chung   như vợ chồng với chị D là do bà G sắp đặt, chị H vợ anh đã tự ý rút tồn bộ số tiền tiết kiệm   của gia đình rồi bỏ đi khỏi nhà. Thương con, bà T mẹ chị H sang nhà thơng gia mắng chửi bà  G. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình? A. Bà G, anh C, bà T, và chị H.                                    B. Bà G, anh C, chị D, và chị H C. Bà G, chị D và anh C.                                               D. Bà G, anh C và chị H Câu 17: Chị  N lãnh đạo cơ  quan chức năng tiếp nhận hai bộ  hồ  sơ xin mở  văn phịng cơng   chứng của ơng A và ơng B. Nhận của ơng A năm mươi triệu đồng, Chị  N đã loại hồ sơ đầy   đủ của ơng B theo u cầu của ơng A rồi cùng anh V nhân viên dưới quyền làm giả thêm giấy   tờ  bổ sung vào hồ  sơ  và cấp phép cho ơng A. Phát hiện anh V được chị  N chia tiền để  làm   việc này, ơng B tung tin bịa đặt chị  N và anh V có quan hệ  tình cảm khiến uy tín của chị  N  giảm sút. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Ơng A, anh V, chị N và ơng B.                                B. Ơng A, chị N và ơng B C. Ơng A, anh V và chị N.                                            D. Anh V, chị N và ơng B ...  gìn, khơi phục, phát huy  phong   tục,   tập   quán,   truyền  thống VH tốt đẹp ­ Nhà nước tạo mọi đk để  CD  thuộc     DT   khác     đều  được bình đẳng về  cơ  hội? ?học? ? tập ­ Chương trình? ?13 5 ­ Phát triển KT trọng điểm Tây ... Chịu các hình thức  xử  ­   Người   đủ   14   tuổi   đến  lí   hành       cơ  dưới? ?16  tuổi bị xử  phạt HC   quan  Nhà   nước  có  về VPHC do cố ý thẩm quyền áp dụng ­ Người đủ? ?16  tuổi trở lên bị  xử   phạt... Đối tượng áp dụng ­   Người   đủ   14   tuổi   đến  dưới? ?16  tuổi chịu TNHS về  tội   phạm    nghiên   trọng  do cố  ý hoặc tộ  phạm  đặc  biệt nghiêm trọng ­   Người   từ   đủ   16   tuổi   trở  lên phải chịu  TNHS về mọi

Ngày đăng: 23/10/2020, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Khái ni m và các hình th c th c hi n pháp lu tệ ậ - Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
1. Khái ni m và các hình th c th c hi n pháp lu tệ ậ (Trang 1)
Ch u hình ph t và các ạ  bi n   pháp   t   phápệư  được  quy   đ nh   trongị  b  lu t hình sộ ậự. - Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
h u hình ph t và các ạ  bi n   pháp   t   phápệư  được  quy   đ nh   trongị  b  lu t hình sộ ậự (Trang 2)
Ch u các hình th c k ỷ lu tậ: Khi n trách, ể c nh cáo, h  b c ảạ ậ lương, bu c thôi ộ vi c,... ệdo th  trủ ưởng  CQ, đ n v  ơịáp d ng ụ.. - Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
h u các hình th c k ỷ lu tậ: Khi n trách, ể c nh cáo, h  b c ảạ ậ lương, bu c thôi ộ vi c,... ệdo th  trủ ưởng  CQ, đ n v  ơịáp d ng ụ (Trang 3)
­Tôn giáo là hình th c tín ng ứ ưỡ ng có t  ch c v i nh ng quan ni m, giáo lí th  hi n s ự  tín ngưỡng và nh ng hình th c l  nghi th  hi n s  sùng bái tín ngữứ ễể ệ ựưỡng  y.ấ - Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
n giáo là hình th c tín ng ứ ưỡ ng có t  ch c v i nh ng quan ni m, giáo lí th  hi n s ự  tín ngưỡng và nh ng hình th c l  nghi th  hi n s  sùng bái tín ngữứ ễể ệ ựưỡng  y.ấ (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN