1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tân Lang

5 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 342,33 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tân Lang được chia sẻ dưới đây giúp các em hệ thống kiến thức đã học, nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng làm bài tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất. Mời các em cùng tham khảo.

GIỚI HẠN ƠN TẬP HỌC KÌ 1 MƠN GDCD KHỐI 10 Giới hạn ơn tập: Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất Bài 7: Thực tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội Gợi ý một số câu hỏi minh họa I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm) Câu 1: Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng? A. An cư lạc nghiệp B. Mơi hở rang lạnh C. Đánh bùn sang ao D. Tre già măng mọc Câu 2: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự  nhiên tồn tại khách quan,  khơng ai sáng tạo ra là quan điểm của A. Thế giới quan duy tâm B. Thế giới quan duy vật C. Thuyết bất khả tri D. Thuyết nhị ngun luận Câu 3: Thế  giới quan duy tâm có quan điểm thế  nào về  mối quan hệ  giữa vật chất và ý  thức? A. Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức B. Ý thức là cái có trước và sản sinh ra giới tự nhiên C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện D. Chỉ tồn tại ý thức Câu 4: Câu tục ngữ nào nói đến quan điểm duy tâm? A. Khơng ai giàu ba họ, khơng ai khó ba đời B. Sống chết có mệnh, giàu sang do trời C. Phú q sinh lễ nghĩa D. Ở hiền gặp lành Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý kiến nào dưới đây là đúng? A. Mọi sự biến đổi của sự vật hiện tượng là khách quan B. Mọi sự biến đổi đều là tạm thời C. Mọi sự biến đổi của sự vật, hiện tượng xuất phát từ ý thức của con người D. Mọi sự vật, hiện tượng khơng biến đổi Câu 6: Hình thức vận động nào dưới đây là cao nhất và phức tạp nhất? A. Vận động cơ học B. Vận động vật lí C. Vận động hóa học       D. Vận động xã hội Câu 7: Ý kiến nào dưới đây về vận động là khơng đúng? A. Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng B. Vận động là mọi sự biến đổ  nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên   và đời sống xã hội C. Triết học Mác – Lênin khái qt có năm hình thức vận động cơ bản trong thế giới   vật chất D. Trong thế  giới vật chất có những sự  vật, hiện tượng khơng vận động và phát   triển Câu 8: Sự biến đổi của cơng cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động   nào dưới đây? A. Cơ học       B. Vật lí C. Hóa học     D. Xã hội Câu 9: Sự biến đổi nào dưới đây được coi là sự phát triển? A. Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào B. Sự thối hóa của một lồi động vật theo thời gian C. Cây khơ héo mục nát D. Nước đun nóng bốc thành hơi nước Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử ­ xã hội của con người  nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là A. lao động      B. thực tiễn C. cải tạo      D. nhận thức Câu 11: Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự  vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngồi của chúng là  A. nhận thức lí tính B. nhận thức cảm tính C. nhận thức biện chứng D. nhận thức siêu hình Câu 12: Nội dung nào dưới đây khơng thuộc hoạt động thực tiễn? A. Hoạt động sản xuất của cải vật chất B. Hoạt động chính trị xã hội C. Hoạt động thực nghiệm khoa học D. Trái Đất quay quanh mặt trời Câu 13: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động   khác là hoạt động  A. kinh doanh hàng hóa B. sản xuất vật chất C. học tập nghiên cứu D. vui chơi giải trí Câu 14: Câu nào dưới đây thể hiện vai trị của thực tiễn là cơ sở của nhận thức? A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa B. Con hơn cha, nhà có phúc C. Gieo gió gặt bão D. Ăn cây nào rào cây ấy Câu 15: Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phịng bệnh và đưa vào sản xuất. điều này thể  hiện vai trị nào dưới đây của thực tiễn? A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí Câu 16: Con người thám hiểm vịng quanh trái Đất và chụp  ảnh trái đất từ  vệ  tinh. Điều  này thể hiện vai trị nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức? A. Tiêu chuẩn của chân lí B. Động lực của nhận thức C. Cơ sở của nhận thức D. Mục đích của nhận thức Câu 17: Chủ thể nào dưới đây sáng tạo ra lịch sử xã hội lồi người? A. Thần linh       B. Thượng đế C. Lồi vượn cổ       D. Con người Câu 18: Lịch sử xã hội lồi người được hình thành khi con người biết A. Chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động B. Trao đổi thơng tin C. Trồng trọt và chăn ni D. Ăn chín, uống sơi Câu 19: Yếu tố nào dưới đây là giá trị vật chất mà con người sáng tạo nên? A. Vịnh Hạ Long B. Truyện Kiều của Nguyễn Du C. Phương tiện đi lại D. Nhã nhạc cung đình Huế Câu 20: Hành động nào dưới đây là vì con người? A. Sản xuất bom ngun tử B. Sản xuất thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh C. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc D. Chơn lấp rác thải y tế Câu 21:  Hành động nào dưới đây  khơng  góp phần vào sự  tiến bộ  và phát triển của đất   nước? A. Học tập để trở thành người lao động mới B. Tham gia bảo vệ mơi trường C. Chung tay đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS D. Chỉ thích tiêu dùng hàng ngoại Câu 22: Hiện nay, một số  hộ  nơng dân sử  dụng hóa chất cấm trong chăn ni. Em đồng  tình với ý kiến nào dưới đây? A. Việc làm này giúp người nơng dân tăng năng suất lao động B. Việc làm này giúp người nơng dân rút ngắn thời gian chăn ni C. Việc làm này đi ngược lại với mục tiêu phát triển của chủ nghĩa xã hội D. Việc làm này giúp người nơng dân mua được thực phẩm rẻ hơn Câu 23: Trong cuộc tranh luận, A và H cho rằng sự phát triển diễn ra quanh co, phức tạp,   khơng dễ dàng nên cần vững niềm tin và  ủng hộ  cái mới, cái tiến bộ. C lại cho rằng cần  giữ ngun những đặc điểm của cái cũ vì cái cũ cũng là cái mới tại thời điểm trước đó. D   khơng đồng ý với C mà cho rằng cần loại bỏ  hồn tồn cái cũ vì cái cũ đã lạc hậu. Quan   điểm của những ai đúng khi bàn về phát triển? A. D.      B. A và H C. A, H, C D. A, H ,D Câu 24: Việc làm nào dưới đây khơng phải là hoạt động sản xuất vật chất A. Sáng tạo máy bóc hành tỏi B. Nghiên cứu giống lúa mới C. Chế tạo rơ­bốt làm việc nhà D. Qun góp ủng hộ người nghèo Câu 25: Câu nào dưới đây thể hiện vai trị của thực tiễn là cơ sở của nhận thức? A. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa B. Con hơn cha, nhà có phúc C. Gieo gió gặt bão D. Ăn cây nào rào cây ấy II. PHẦN TỰ LUẬN  Câu 1: Bạn Hùng là một học sinh thơng minh nhưng lười học. Đến gần kì thi vào cấp THPT  mà Hùng vẫn mải mê đi chơi khơng học bài. Thấy vậy, Bình khun Hùng nên tập trung vào  việc ơn thi nhưng Hùng cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, khơng nhất thiết phải   học giỏi mới đỗ vào cấp THPT.      a) Suy nghĩ và biểu hiện của Hùng thuộc thế  giới quan nào? Em có nhận xét gì về  suy   nghĩ của Hùng?     b) Vận dụng kiến thức đã học em hãy đưa ra lời khun với Hùng Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Lí luận mà khơng liên hệ  với thực tiễn là lí luận   sng”     a) Câu nói trên thể hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức?     b) Chúng ta đã vận dụng câu nói của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh vào ngun lí giáo dục  nào? Hãy liên hệ với q trình học tập của bản thân em Câu 3:  Trình bày khái niệm nhận thức và các giai đoạn của q trình nhận thức? Câu 4:  Bà A đi xem bói, thầy bói phán số bà sắp giàu, bà chỉ cần về chờ vận may đến. Bà A  mừng q, về thờ cung linh đình cầu vận may, khơng bn bán làm ăn nữa a) Cho biết quan điểm của em về suy nghĩ và việc làm của bà A?  b) Em có đồng ý với khẳng định: “Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình” khơng?  Vì sao?  ... II. PHẦN TỰ LUẬN  Câu? ?1:  Bạn Hùng là một? ?học? ?sinh thơng minh nhưng lười? ?học.  Đến gần? ?kì? ?thi vào cấp? ?THPT? ? mà Hùng vẫn mải mê đi chơi khơng? ?học? ?bài. Thấy vậy, Bình khun Hùng nên? ?tập? ?trung vào  việc ơn thi nhưng Hùng cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, khơng nhất thiết phải... D. Chơn lấp rác thải y tế Câu  21:   Hành động nào dưới đây  khơng  góp phần vào sự  tiến bộ  và phát triển của đất   nước? A.? ?Học? ?tập? ?để trở thành người lao động mới B. Tham gia bảo vệ mơi? ?trường C. Chung tay đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS... D. Trái Đất quay quanh mặt trời Câu? ?13 : Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động   khác là hoạt động  A. kinh doanh hàng hóa B. sản xuất vật chất C.? ?học? ?tập? ?nghiên cứu D. vui chơi giải trí

Ngày đăng: 23/10/2020, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN