I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Đo được lực bằng lực kế. 2. Kỹ năng : Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. Vận dụng được công thức P = 10m. 3. Thái độ : Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên Tính tập thể trong thực hành. 4. Nội dung trọng tâm Đo lực bằng lực kế, viết và vận dụng công thức P = 10m. 5. Phát triển năng lực. NL chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hợp tác, Năng lực tính toán. Năng lực chuyên biệt : NhómNLTP Năng lực thành phần M.tả Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý K1: Trình bày được KT về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL cơ bản, các phép đo, các hằng số VL. K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức VL. K3: Sử dụng được KT VL để thực hiện các nhiệm vụ học tập. K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…’ KTVL. Nhóm NLTP về phương pháp ‘tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa’ P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện VL. P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ VL và chỉ ra các quy luật VL trong hiện tượng đó. P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập VL. P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng KTVL. P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập VL. P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện tượng VL. P7: Đề xuất được giả thuyết, suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được. P8 : Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết quả TN và rút ra n.xét. P : Biện luận tính đúng đắn của kết quả TN và tính đúng đắn các k.luận được khái quát hóa từ kquả TN này. Nhóm NLTP trao đổi thông tin X1: Trao đổi KT và ứng dụng VL bằng ngôn ngữ VL và các cách diễn tả đặc thù của VL. X2: Phân biệt được những mô tả các ht tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ VL. X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. X4: Mô tả được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ. X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động VL của mình ‘ nghe giảng, tìm kiếm thông tin, TN, làm việc nhóm…’ một cách phù hợp. X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập VL của mình mọt cách phù hợp. X7: Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn VL. X8 : Tham gia hoạt động nhóm trong học tập VL. Nhóm NLTP liên quan đến cá thể C1: XĐ được trình độ hiện có về KT, kỹ năng, thái độ của cá nhân trong học tập VL. C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập VL nhằm nâng cao trình độ bản thân. C3: Chỉ ra được vai trò ‘cơ hội’ và hạn chế của các quan điểm vật lý đối với các trường hợp cụ thể trong môn VL và ngoài môn VL. C4: So sánh và đánh giá được dưới khía cạnh VL các giải pháp kỹ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. C5: Sử dụng được KTVL để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của TN, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại. C6: Nhận ra được ảnh hưởng VL lên các mqh xã hội và lịch sử. II. Chuẩn bị. 1. GV: Lực kế lò xo, bảng phụ. 2. HS: Chuẩn bị bài III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra. 3. Bµi míi : (31 ph) A. Khởi động HĐ1. Tình huống xuất phát (2 ph)’ Mục tiêu: tạo tình huống để HS phát hiện vấn đề Phương pháp: vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề Nội dung: Tại sao khi đi mua, bán người ta có thể dùng một cái lực kế để làm một cái cân? B. Hình thành kiến thức và luyện tập Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế. (7 ph) Mục tiêu: HS biết được lực kế là gì, cấu tạo của lực kế. Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung NLHT H: Lực kế dùng để làm gì? Giới thiệu lực kế. Phát cho mỗi nhóm 2 lực kế lò xo. H: Mô tả cấu tạo lực kế? Yêu cầu hoàn thành câu C1 Yêu cầu các nhóm xác định GHĐ, ĐCNN của lực kế các nhóm Nhận xét. Để đo lực qs, nhận biết các loại lực kế. Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm Qs, mô tả cấu tạo. N.xét. Hoàn thành C1 Các nhóm xác định GHĐ, ĐCNN Đại diện nhóm đọc kết quả Lắng nghe I.Tìm hiểu lực kế. 1. Lực kế là gì. Lực kế là dụng cụ để đo lực. 2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản. C1. ‘1’ lò xo, ‘2’. Kim chỉ thị. ‘3’. Bảng chia độ K1, K3, P3, X3, X4, X6, X7, X8 Hoạt động 3: (10 ph) Đo một lực bằng lực kế. Mục tiêu: HS biết cách đo lực bằng lực kế. Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm Yêu cầu hoạt động nhóm làm C3 (3ph) Yêu cầu các nhóm tiến hành đo trọng lượng cuốn sách. Họat động các nhóm tiến hành, chỉnh sửa cách sử dụng lực kế. Nhận xét. H: Vì sao phải phải đặt lực kế ở tư thế thẳng đứng ? HĐ nhóm đọc, lựa chọn cụm từ điền vào chổ trống. Hoạt động nhóm tiến hành đo trọng lượng Ghi kết quả vào bảng nhóm. Treo bảng nhóm Nêu ý kiến. Vì lực cần đo là trọng lực II. Đo một lực bằng lực kế. 1. Cách đo lực. 2. Thực hành đo lực. K3, P3, X3, X6, X7, X8, C1, C5 Hoạt động 4: (14 ph). Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Mục tiêu: HS nắm đc công thức P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ. Treo bảng phụ C6. Yêu cầu làm việc cặp đôi (3ph) Nhận xét → công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. H: Trọng lượng của 1 vật 5, 10kg là bao nhiêu? H: 1 vật có trọng lượng 15N thì vật có khối lượng là bao nhiêu? Đọc thông tin C6. Thảo luận cặp đôi. Đại diện nhóm trình bày Nhận xét. P = 10.m = 10.5 = 50N P = 10.m = 10.10 = 100N P = 10.m → m = P10 = 1510 = 1,5kg. III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. P = 10.m Trong đó: P là trọng lượng (N) m là khối lượng (kg) K3, P3, X3, X6, K4 C. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng Hoạt động 5: (5 ph)Vận dụng Mục tiêu: HS vận dụng được công thức P = 10m. Phương pháp: vấn đáp, tìm tòi, sáng tạo, tổng hợp. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: sgk Yêu cầu học sinh làm C9 Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt đề Yêu cầu đổi đơn vị H: Trọng lượng của 1 vật 3200 kg là bao nhiêu? Làm việc cá nhân làm C9 Lên bảng m = 3,2 tấn = 3200 kg P = 10.m = 10. 3200 = 32000N IV. Vận dụng. C9: Tóm tắt: m = 3,2 tấn = 3200 kg Tính: P = ? Giải: m = 3,2 tấn = 3200 kg P = 10.m = 10. 3200 = 32000 (N) K3, K4 D. Hướng dẫn học ở nhà(2 ph) Học thuộc nội dung ghi nhớ, làm bài tập C7,C8 Đọc phần Có thể em chưa biết. Chuẩn bị bài mới E. Nội dung các câu hỏi, bài tập 1.Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức. ND Nhận biết Thông hiểu Vận dụng K1 K3, K4 K1. Dụng cụ dùng để đo lực là gì? ?K3, K4. vật có khối lượng 2,5kg; 0,03kg; 0,4 kg có trọng lượng là bao nhiêu? ?Vật có trọng lượng 12N; 5N; 100N thì có khối lượng là bao nhiêu?
Ngày soạn: 08/11/2017 Tuần :11 Ngày dạy: 10/11/2017 Tiết :11 Bài 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: Kiến thức : - Đo lực lực kế Kỹ : - Viết cơng thức tính trọng lượng P = 10m, nêu ý nghĩa đơn vị đo P, m Vận dụng công thức P = 10m Thái độ : - Có ý thức tìm tịi quy luật vật lý qua tượng tự nhiên - Tính tập thể thực hành Nội dung trọng tâm - Đo lực lực kế, viết vận dụng công thức P = 10m Phát triển lực * NL chung: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác, Năng lực tính tốn * Năng lực chun biệt : NhómNLTP Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý Nhóm NLTP phương pháp ‘tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa’ Nhóm NLTP trao đổi thơng tin Nhóm NLTP liên quan đến cá thể Năng lực thành phần - K1: Trình bày KT tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL bản, phép đo, số VL - K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức VL - K3: Sử dụng KT VL để thực nhiệm vụ học tập - K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp,…’ KTVL - P1: Đặt câu hỏi kiện VL - P2: Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ VL quy luật VL tượng - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập VL - P4: Vận dụng tương tự mơ hình để xây dựng KTVL - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập VL - P6: Chỉ điều kiện lý tưởng tượng VL - P7: Đề xuất giả thuyết, suy hệ kiểm tra - P8 : Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý kết TN rút n.xét - P : Biện luận tính đắn kết TN tính đắn k.luận khái quát hóa từ kquả TN - X1: Trao đổi KT ứng dụng VL ngôn ngữ VL cách diễn tả đặc thù VL - X2: Phân biệt mô tả ht tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ VL - X3: Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác - X4: Mô tả cấu tạo, nguyên tắc hoạt động thiết bị kỹ thuật, công nghệ - X5: Ghi lại kết từ hoạt động VL ‘ nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, TN, làm việc nhóm…’ cách phù hợp - X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập VL mọt cách phù hợp - X7: Thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn VL - X8 : Tham gia hoạt động nhóm học tập VL C1: XĐ trình độ có KT, kỹ năng, thái độ cá nhân học tập VL - C2: Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập VL nhằm nâng cao trình độ thân - C3: Chỉ vai trò ‘cơ hội’ hạn chế quan điểm vật lý trường hợp cụ thể mơn VL ngồi mơn VL - C4: So sánh đánh giá - khía cạnh VL - giải pháp kỹ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường - C5: Sử dụng KTVL để đánh giá cảnh báo mức độ an toàn TN, vấn đề sống công nghệ đại - C6: Nhận ảnh hưởng VL lên mqh xã hội lịch sử II Chuẩn bị GV: Lực kế lò xo, bảng phụ HS: Chuẩn bị III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sỉ số M.tả Kiểm tra cũ : khơng kiểm tra Bµi míi : (31 ph) A Khởi động HĐ1 Tình xuất phát (2 ph)’ - Mục tiêu: tạo tình để HS phát vấn đề - Phương pháp: vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề - Nội dung: Tại mua, bán người ta dùng lực kế để làm cân? B Hình thành kiến thức luyện tập Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế (7 ph) - Mục tiêu: HS biết lực kế gì, cấu tạo lực kế - Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm - Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung H: Lực kế dùng để làm gì? - Để đo lực I.Tìm hiểu lực kế - - Giới thiệu lực kế -q/s, nhận biết loại lực kế Lực kế - Phát cho nhóm lực kế lị - Đại diện nhóm lên nhận Lực kế dụng cụ để đo lực xo dụng cụ thí nghiệm H: Mơ tả cấu tạo lực kế? - Q/s, mô tả cấu tạo N.xét Mơ tả lực kế lị xo đơn - Yêu cầu hoàn thành câu C1 - Hoàn thành C1 giản - Yêu cầu nhóm xác định - Các nhóm xác định GHĐ, C1 ‘1’ lị xo, ‘2’ Kim thị GHĐ, ĐCNN lực kế ĐCNN ‘3’ Bảng chia độ nhóm - Đại diện nhóm đọc kết - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động 3: (10 ph) Đo lực lực kế - Mục tiêu: HS biết cách đo lực lực kế - Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, đồ dùng thí nghiệm - u cầu hoạt động nhóm làm C3 - HĐ nhóm đọc, lựa chọn II Đo lực lực kế (3ph) cụm từ điền vào chổ trống Cách đo lực - Yêu cầu nhóm tiến hành đo - Hoạt động nhóm tiến hành trọng lượng sách đo trọng lượng Thực hành đo lực - Họat động nhóm tiến hành, - Ghi kết vào bảng nhóm chỉnh sửa cách sử dụng lực kế - Treo bảng nhóm - Nhận xét - Nêu ý kiến H: Vì phải phải đặt lực kế tư - Vì lực cần đo trọng lực thẳng đứng ? Hoạt động 4: (14 ph) Công thức liên hệ trọng lượng khối lượng - Mục tiêu: HS nắm đc công thức P = 10m, nêu ý nghĩa đơn vị đo P, m - Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Treo bảng phụ C6 - Đọc thông tin C6 III Công thức liên hệ - Yêu cầu làm việc cặp đôi (3ph) - Thảo luận cặp đôi trọng lượng khối lượng - Đại diện nhóm trình bày NLHT K1, K3, P3, X3, X4, X6, X7, X8 K3, P3, X3, X6, X7, X8, C1, C5 K3, P3, - Nhận xét → công thức liên hệ trọng lượng khối lượng H: Trọng lượng vật 5, 10kg bao nhiêu? H: vật có trọng lượng 15N vật có khối lượng bao nhiêu? - Nhận xét - P = 10.m = 10.5 = 50N - P = 10.m = 10.10 = 100N - P = 10.m → m = P/10 = 15/10 = 1,5kg P = 10.m Trong đó: - P trọng lượng (N) - m khối lượng (kg) X3, X6, K4 C Vận dụng, tìm tịi, mở rộng Hoạt động 5: (5 ph)Vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng công thức P = 10m - Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Yêu cầu học sinh làm C9 - Làm việc cá nhân làm C9 - Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt - Lên bảng đề m = 3,2 = 3200 kg P = 10.m = 10 3200 = - Yêu cầu đổi đơn vị 32000N H: Trọng lượng vật 3200 kg bao nhiêu? IV Vận dụng C9: Tóm tắt: m = 3,2 = 3200 kg Tính: P = ? Giải: m = 3,2 = 3200 kg P = 10.m = 10 3200 = 32000 (N) D Hướng dẫn học nhà(2 ph) - Học thuộc nội dung ghi nhớ, làm tập C7,C8 - Đọc phần Có thể em chưa biết - Chuẩn bị E Nội dung câu hỏi, tập 1.Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức ND Nhận biết K1 Thông hiểu Vận dụng K3, K4 K1 Dụng cụ dùng để đo lực gì? ?K3, K4 vật có khối lượng 2,5kg; 0,03kg; 0,4 kg có trọng lượng bao nhiêu? ?Vật có trọng lượng 12N; 5N; 100N có khối lượng bao nhiêu? K3, K4 Ngày soạn: 15/11/2017 12 Ngày dạy: 17/11/2017 12 Tuần : Tiết : Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG BÀI TẬP I Mục tiêu : Kiến thức : - Phát biểu định nghĩa khối lượng riêng (D) viết công thức: D m V - Nêu đơn vị đo khối lượng riêng Kỹ : - Tra bảng khối lượng riêng chất - Vận dụng cơng thức tính khối lượng riêng Thái độ : - Thích thú tìm hiểu khối lượng riêng Nội dung trọng tâm - Cơng thức tính khối lượng riêng tập áp dụng Phát triển lực * NL chung: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác, Năng lực tính tốn * Năng lực chun biệt : NhómNLTP Năng lực thành phần - K1: Trình bày KT tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL Nhóm NLTP bản, phép đo, số VL liên quan - K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức VL đến sử dụng - K3: Sử dụng KT VL để thực nhiệm vụ học tập kiến thức vật - K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp, lý …’ KTVL Nhóm NLTP - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để pp‘tập giải vấn đề học tập VL trung vào nl - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập VL t.nghiệm nl mơ hình hóa’ - X3: Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác - X5: Ghi lại kết từ hoạt động VL ‘ nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, TN, làm việc nhóm…’ cách phù hợp Nhóm NLTP - X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập VL mọt cách phù trao đổi hợp thông tin - X7: Thảo luận kết cơng việc vấn đề liên quan góc nhìn VL - X8 : Tham gia hoạt động nhóm học tập VL Nhóm NLTP C1: XĐ trình độ có KT, kỹ năng, thái độ cá nhân học tập liên quan VL đến cá thể II Chuẩn bị GV: Lực kế lò xo, bảng phụ HS: Học bài, chuẩn bị M.tả III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: không Bài (36ph) A Khởi động HĐ1 Tình xuất phát (2 ph)’ - Mục tiêu: tạo tình để HS phát vấn đề - Phương pháp: vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề - Nội dung: Khối lượng lít nước khối lượng lít rượu có khơng? Làm so sánh ta không dùng cân? Bài học hơm cho ta giải đáp B Hình thành kiến thức luyện tập Hoạt động 2: Khối lượng riêng Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng.(20 ph) - Mục tiêu: + Phát biểu định nghĩa khối lượng riêng (D) viết công thức: D m V + Nêu đơn vị đo khối lượng riêng Nêu cách xác định khối lượng riêng chất + Tra bảng khối lượng riêng chất - Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, tranh ảnh - Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng NLHT I Khối lượng riêng Tính khối -Đọc sách giáo khoa trả lời lượng vật theo khối ghi vào lượng riêng K1, X5 - Trả lời ghi vào Khối lượng riêng - Khối lượng mét khối chất gọi khối lượng riêng - Xem bảng SGK chất Đơn vị : Kilôgam mét khối - Trả lời 7800 kg/m ( kg/m3 ) Bảng khối lượng riêng - Tra bảng trả lời chất: (SGK) K3 - Đọc trả lời V = 0,9 m , khối lượng riêng sắt 7800 kg /m3 m= 7800 0,9 = 7020 (Kg) 3.Tính khối lượng vật theo khối luợng riêng K3, P3, P5, X3, X5, - Trả lời: K2, C1 m = 2600 0,5 = 1300 (Kg) - Yêu cầu đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi H: khối lượng riêng chất? H: Đơn vị khối lượng riêng? - Thông báo bảng khối lượng riêng số chất H: Khối lượng riêng sắt kg/m3? - Hỏi thêm số chất khác(nước , nhôm, ) - Trở lại hình vẽ đầu hướng dẫn học sinh đọc tìm hướng giải quyết?( Gợi ý học sinh trả lời) Người ta tính khối lượng trụ theo khối lượng riêng chất làm nên trụ - Tương tự tính khối lượng khối đá tích 0,5 m3? (khối lượng riêng đá 2600 Kg/m ) D V m= - Thơng báo: kí hiệu, đơn vị -Trả lời ghi vào m đại lượng có cơng m = D V => D = thức V - Hướng dẫn trả lời câu C3 - Từ công thức m = D V=>D =? - HS trả lời dựa vào công H: Khối lượng riêng gì? thức Hoạt động 3: (14 ph) Bài tập - Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính khối lượng riêng - Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp - Phương tiện dạy học: sgk H: Yêu cầu học sinh tóm tắt - Lên bảng tóm tắt đề - Yêu cầu làm tập học - Thảo luận theo cặp sinh cặp ( 3ph) m H: Ta có cơng thức khối lượng -D= riêng dầm sắt gì? v Trong đó: D:Khối lượng riêng(kg/m3) m:khối lượng (kg) V: Thể tích ( m3 ) II Bài tập Bài 1: Một dầm sắt tích 40 m3 có khối lượng 1600 kg a Hãy tính khối lượng riêng dầm sắt ? b Tính trọng lượng dầm sắt ? Giải: a Khối lượng riêng dầm sắt là: K3, K4, P5, X6, X7, X8, C1 H: Ta có cơng thức trọng lượng dầm sắt - P = 10.m m 1600 gì? D= = = 40 (kg /m3 ) - Y/c lên bảng đại diện trình - Lên bảng v 40 bày b Trọng lượng dầm sắt là: - Chú ý nhận xét - Làm vào P = 10.m = 10 1600 - Nhận xét = 16000 (N) C .Củng cố (6 ph): ND Nhận biết Thông hiểu Vận dụng K1.Ta có cơng thức tính khối lượng riêng K4 miếng nhơm tích gì? 1,4m3 tích bao nhiêu? K1: Khối lượng riêng gì? D Dặn ḍị (2 ph) - Học thuộc ghi nhớ phần khối lượng riêng sách giáo khoa - Hoàn chỉnh tập vào tập - Chuẩn bị tiết sau 11 “ Trọng lượng riêng – Bài tập” - Đọc trước trọng lượng riêng gì? Cơng thức tính trọng lượng riêng ? Ngày soạn: 22/11/2017 13 Ngày dạy: 24/11/2017 13 Tuần : Tiết : Bài 11: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG BÀI TẬP I Mục tiêu : Kiến thức : - Phát biểu định nghĩa trọng lượng riêng (d) viết công thức: d = P/V - Nêu đơn vị đo trọng lượng riêng Kỹ : - Tra bảng khối lượng riêng chất - Vận dụng công thức tính trọng lượng riêng Thái độ : - Thích thú tìm hiểu trọng lượng riêng Nội dung trọng tâm - Cơng thức tính trọng lượng riêng tập áp dụng Phát triển lực * NL chung: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác, Năng lực tính tốn * Năng lực chun biệt : NhómNLTP Năng lực thành phần - K1: Trình bày KT tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL Nhóm NLTP bản, phép đo, số VL liên quan - K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức VL đến sử dụng - K3: Sử dụng KT VL để thực nhiệm vụ học tập kiến thức vật - K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp, lý …’ KTVL - P1: Đặt câu hỏi kiện VL Nhóm NLTP - P2: Mơ tả tượng tự nhiên ngôn ngữ VL quy pp ‘tập luật VL tượng trung vào nl - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để t.nghiệm giải vấn đề học tập VL nl mơ hình - P4: Vận dụng tương tự mơ hình để xây dựng KTVL hóa’ - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ toán học phù hợp học tập VL - X3: Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác - X5: Ghi lại kết từ hoạt động VL ‘ nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, TN, làm việc nhóm…’ cách phù hợp Nhóm NLTP - X6: Trình bày kết từ hoạt động học tập VL mọt cách phù trao đổi hợp thông tin - X7: Thảo luận kết cơng việc vấn đề liên quan góc nhìn VL - X8 : Tham gia hoạt động nhóm học tập VL C1: XĐ trình độ có KT, kỹ năng, thái độ cá nhân học tập Nhóm NLTP VL lq đến cá thể II Chuẩn bị M.tả GV: Lực kế lò xo, bảng phụ HS: Học bài, chuẩn bị III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp (1ph): Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ ( ph) Viết cơng thức tính khối lượng riêng ? Giải thích đơn vị có công thức ? Bài (32ph) A Khởi động HĐ1 Tình xuất phát (2 ph)’ - Mục tiêu: tạo tình để HS phát vấn đề - Phương pháp: vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề - Nội dung: Trong tiết trước ta học biết cách tính khối lượng riêng chất Trong tiết tìm hiểu đại lượng trọng lượng riêng chất B Hình thành kiến thức luyện tập Hoạt động 2: Khối lượng riêng Tính khối lượng vật theo khối lượng riêng.(20 ph) - Mục tiêu: + Phát biểu định nghĩa trọng lượng riêng (D) viết công thức: d = P/V + Nêu đơn vị đo khối lượng riêng + Tra bảng khối lượng riêng chất - Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, tranh ảnh - Nội dung: Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn đọc sách giáo khoa trả lời trọng lượng riêng gì? H: Đơn vị trọng lượng riêng? - Hướng dẫn học sinh hoàn thành câu C4d?= P V công thức - Hướng dẫn suy P=? từ công thức d = P V Hoạt động học sinh - Hoạt động cá nhân - Trả lời - Đọc trả lời,ghi vào -Trả lời P =d V => d = P V Nội dung ghi bảng NLHT I Trọng lượng riêng : - Trọng lượng mét K1, X5 khối chất gọi trọng lượng riêng chất - Đơn vị:niutơn mét khối ( N/m3 ) K3, K1, X5, K2 d: Trọng lượng riêng (N/m3) P: Trọng lượng ( N ) V: Thể tích (m3.) H: Viết công thức quan hệ - P = 10 m trọng lượng khối lượng? - Ghi vào - Dựa vào cơng thức P=10.m -Tính trọng lượng riêng theo ta tính trọng lượng riêng d khối lượng riêng theo khối lượng sau: d = 10 D P = 10 m, mà P = d V Mặt khác ta có m = D.V Do đó: P = 10 m d.V = 10.D.V : d = 10 D - D =1000 Kg/m3 H: Khối lượng riêng nước Kg/m3? - d = 10 1000 = 10000 - Trọng lượng riêng nước bao (N/m3) nhiêu N/m3? H: Một vật chưa biết khối - Thảo luận nhóm trả lời lượng riêng làm xác định trọng lượng riêng vật ấy? K3, X3, X6, X7, X8, C1 Hoạt động 3: (14 ph) Bài tập - Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính khối lượng riêng - Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp - Phương tiện dạy học: sgk H: Yêu cầu học sinh tóm tắt - Lên bảng tóm tắt đề - Thảo luận theo cặp - Yêu cầu làm tập học sinh cặp ( 3ph) m H: Ta có cơng thức khối lượng -D= riêng sỏi gì? v II Bài tập Bài 1: Trong xác định khối lượng riêng sỏi, học sinh thu kết sau đây: Khối lượng m = kg, thể tích K3, K4, P3, v = 10 m P5, X3, X6, a Tính khối lượng riêng X7, X8, C1 sỏi? b Từ kết khối lượng riêng vừa tính trên, tính trọng lượng riêng dầm sắt ? Giải: a Khối lượng riêng sỏi là: H: Ta có cơng thức Trọng - d = 10.D m lượng riêng sỏi ? D= = = 0,5 (kg /m3 ) - Yêu cầu lên bảng đại diện - Lên bảng v 10 trình bày b Trọng lượng riêng sỏi - Chú ý nhận xét là: - Nhận xét - Làm vào d = 10.D = 10 0,5 = 50 N/m3 C Củng cố (4 ph): ND Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng K1.? Ta có cơng thức tính H: Muốn tính trọng lượng riêng trọng lượng riêng gì? vật ta tính nào? D =2700 Kg/m3 d = ? ( N/ m3) D Dặn ḍò (2 ph) - Học thuộc ghi nhớ phần trọng lượng riêng sách giáo khoa - Hoàn chỉnh tập vào tập - Chuẩn bị tiết sau 12 “ Thực hành xác định khối lượng riêng sỏi ” Ngày soạn: 30/11/2017 Tuần :14 Ngày dạy: 01/12/2017 14 Bài 12: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I Mục tiêu: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa khối lượng riêng (D) viết công thức: D Tiết : m V - Nêu đơn vị đo khối lượng riêng Nêu cách xác định khối lượng riêng chất - Tra bảng khối lượng riêng chất Phát biểu định nghĩa trọng lượng riêng (d) viết công thức d P Nêu đơn vị đo trọng lượng riêng V Kỹ : - Đo khối lượng cân - Đo lực lực kế - Tra bảng khối lượng riêng chất - Vận dụng công thức D = m V Thái độ : - Cẩn thận, xác giữ gìn vệ sinh chung Nội dung trọng tâm - Đo thể tích, khối lượng tính khối lượng riêng sỏi Phát triển lực * NL chung: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác, Năng lực tính tốn * Năng lực chuyên biệt : NhómNLTP Năng lực thành phần Nhóm NLTP - K1: Trình bày KT tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí VL liên quan bản, phép đo, số VL đến sử dụng - K3: Sử dụng KT VL để thực nhiệm vụ học tập kiến thức vật - K4: Vận dụng ‘giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp, lý …’ KTVL Nhóm NLTP - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để pp ‘tập giải vấn đề học tập VL trung vào nl - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập VL t.nghiệm nl mô hình hóa’ Nhóm NLTP - X3: Lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác trao đổi - X5: Ghi lại kết từ hoạt động VL ‘ nghe giảng, tìm thơng tin kiếm thơng tin, TN, làm việc nhóm…’ cách phù hợp M.tả - Nhận xét - Đưa kết luận chung đông đặc -Giới thiệu bảng nhiệt độ nóng chảy số chất -Yêu cầu HS so sánh đặc điểm nóng chảy đơng đặc Kết luận chung : + Sự chuyển từ thể lỏng sang thể K1, rắn gọi đông đặc + Phần lớn chất đông đặc X5, K3 nhiệt độ xác định + Trong suốt thời gian đông đặc -So sánh đặc điểm nhiệt độ vật khơng thay đổi nóng chảy + Nhiệt độ đông đặc chất đông đặc nhiệt độ nóng chảy chất - Đọc C4 -Ghi -Lắng nghe -Ghi -Quan sát C Vận dụng, tìm tịi, mở rộng Hoạt động 4: Vận dụng (5 ph) - Mục tiêu: Làm số tập liên quan - Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Nội dung: - Hướng dẫn học sinh thảo luận - Thảo luận nhóm nhóm trả lời câu hỏi C5, C6, C7 trả lời câu hỏi C5,C6, C7 -C6:+Đồng nóng chảy từ thể rắn sang thể lỏng trình đun lị +Đồng lỏng đơng đặc từ thể lỏng sang thể rắn nguội khn -C7:+Vì nhiệt độ xác định không thay đổi qúa trình nước đá tan III Vận dụng: -C5:+đây thay đổi nhiệt độ q trình nóng chảy nước đá +Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ nước đá tăng dần thể rắn +Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ nước đá không thay đổi 00C thể rắn lỏng +Từ phút thứ4 đến phút thứ nhiệt độ nước tăng thể lỏng D Củng cố: (5 phút) - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ phần em chưa biết ND Nhận biết Thông hiểu Sự chuyển thể Hiểu trình chuyển thể chất cụ thể ? Khi đốt nến có q trình chuyển thể chất ? MĐ2 E Dặn dò (1 phút) - Học Làm tập 24-25.2 24-25.8/ Sbt - Chuẩn bị tiết sau K3, K4, P3, X7, X8 C1 Vận dụng Ngày soạn: 07/04/2018 Tuần: 31 Ngày dạy: 09/04/2018 Bài 26 SỰ BAY HƠI - SỰ NGƯNG TỤ Tiết : 31 I Mục tiêu: Kiến thức: - Mơ tả q trình bay ngưng tụ - Nêu phương pháp tìm hiểu phụ thuộc tốc độ bay vào yếu tố: nhiệt độ, gió diện tích mặt thống Kĩ năng: - Nêu dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến bay xây dựng phương án TN đơn giản để kiểm chứng tác dụng yếu tố - Vận dụng kiến thức bay ngưng tụ để giải thích số tượng đơn giản Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lý Nội dung trọng tâm: - Mô tả nêu đặc điểm bay - Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống Phát triển lực * NL chung: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác, Năng lực tính tốn * Năng lực chun biệt : Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý; Nhóm NLTP phương pháp ‘tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa; Nhóm NLTP trao đổi thơng tin; Nhóm NLTP liên quan đến cá thể II.Chuẩn bị: - Giáo viên : +Mỗi nhóm : giá đỡ, kẹp vạn năng, đĩa nhôm giống nhau, bình chia độ, đèn cồn + Cả lớp : Tranh vẽ hình học sgk -Học sinh : sgk ghi chép III.Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra cũ: (Kiểm tra 15 phút) -CH: Nêu kết luận chung đông đặc? - Gọi học sinh chữa tập 24- 25.6/Sbt Đáp án: - (5 đ) Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc Phần lớn chất đông đặc nhiệt độ xác định.Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi - (5 đ) B24- 25.6 : (1) 800C (2) Băng phiến (3) phút (4) phút (5) phút thứ 13 (6) phút Bài mới: A Khởi động HĐ1 Tình xuất phát (3 phút) - Mục tiêu: tạo tình để HS phát vấn đề - Phương pháp: vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, tranh - Sản phẩm: nêu dự đoán vấn đề - Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung NLHT - Dùng khăn ướt lau bảng hỏi: - Quan sát “em có nhìn thấy hịên tượng -TL: bảng có nước ( bảng bị bảng lúc này?” ướt) - Nhận xét học sinh quan - Quan sát lúc thấy bảng sát thời gian khô ?: Nước bảng biến đâu? -Đvđ: Tại lại có tượng đó? - Lắng nghe, suy nghĩ vấn đề B Hình thành kiến thức luyện tập Hoạt động 2: Quan sát tượng bay rút nhận xét tốc độ bay (8 phút) - Mục tiêu: Quan sát tượng bay rút nhận xét tốc độ bay - Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, dụng cụ TN - Nội dung: Ta biết chuyển từ thể rắn sang thể I Sự bay hơi: lỏng gọi nóng chảy, ngược Sự bay hơi: lại chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc -TL:Sự chuyển từ thể lỏng -CH: Vậy dựa vào em cho sang thể gọi bay -Sự chuyển từ thể biết bay hơi? lỏng sang thể gọi -Nhận xét thống khái niệm -Ghi bay bay -Nhắc lại -Gọi học sinh nhắc lại -Cho ví dụ : -Yêu cầu học sinh cho số ví dụ + rượu để chai không bay số chất thường đậy nút sau thời gian gặp thực tế bị cạn dần -Mọi chất lỏng có + Cồn để chai khơng thể bay -Nhận xét có nút đậy sau thời gian (Vd: xăng dầu ,cồn, -Thông báo: chất lỏng có cạn hết rượu…) thể bay -Lắng nghe Sự bay nhanh -Cho HS quan sát hình 26.2/ Sgk -Ghi chậm phụ thuộc vào - Hướng dẫn học sinh mô tả lại -Quan sát yếu tố nào? cách phơi quần áo hình A1, A2 -Mơ tả lại hình vẽ a) Quan sát -Y/cầu HS đọc trả lời câu hỏi C1 -Đọc trả lời câu hỏi C1 tượng -Nhận xét chốt lại: “tốc độ bay -Lắng nghe b) Rút kết luận phụ thuộc vào nhiệt độ” -Trả lời câu hỏi C2, C3 -Sự bay xảy -Tương tự gọi HS mơ tả lại hình B 1, -Rút nhận xét B2, C1, C2 so sánh để rút nhận xét nhiệt độ tốc độ bay phụ thuộc vào gió - Hoàn thành C4 -Tốc độ bay diện tích mặt thống chất lỏng -Trả lời câu hỏi C4 chất lỏng phụ -Yêu cầu học sinh hoàn thành C4, -Ghi thuộc vào gió, nhiệt -Gọi học sinh đọc C4 -Lắng nghe độ, diện tích mặt -Nhận xét thống chất lỏng Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra (10 phút ) - Mục tiêu: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán - Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, dụng cụ TN - Nội dung: -Từ việc phân tích ta rút -Suy nghĩ phương án thí c) Thí nghiệm kiểm nhận xét : tốc độ bay phụ thuộc nghiệm tra vào nhiệt độ, gió diện tích mặt P1 P1 K1 X5 K4 P2 K3 P8 thoáng chất lỏng nhận xét dự đốn Muốn kiểm tra xem dự -Lắng nghe đốn có hay làm TN -Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu -Đưa phương án kiểm tra tố, ta kiểm tra tác động yếu tác động nhiệt độ vào tố tốc độ bay hơi: dụng cụ, -Theo em muốn kiểm tra tác cách tiến hành động nhiệt độ vào tốc độ bay ta làm thí nghiệm ? -Nhận xét đưa kết luận thống -Thảo luận -CH: Vậy để kiểm tra tác động nhiệt độ vào tốc độ bay phương án thí nghiệm, dụng cụ -Từng nhóm tiến hành TN cần chuẩn bị, cách tiến hành sao? kiểm tra theo hướng dẫn -Hướng dẫn học sinh làm TN kiểm GV tra theo nhóm rút kết luận +Dùng kẹp vạn kẹp vào mép đĩa điều chỉnh cho đĩa nhôm đặt khớp với lửa đèn cồn Đĩa thứ hai đặt bàn để đối chứng +Dùng đèn cồn đốt nóng đĩa +Dùng bình chia độ để đổ vào đĩa 2ml nước, cho mặt thoáng nước hai đĩa -Quan sát thảo luận nhóm +Quan sát bay nước hai kết TN rút kết đĩa luận -HS HS thảo luận kết TN -Đại diện nhóm mơ tả lại -u cầu nhóm cử đại diện mơ tả thí nghiệm lại thí nghiệm kết luận -Vạch kế hoạch để kiểm tra -Yêu cầu học sinh vạch kế hoạch để tác động gió diện kiểm tra tác động gió diện tích mặt thống vào tốc độ tích mặt thống vào tốc độ bay bay -Gọi học sinh trả lời -Lắng nghe ghi lại kế -Nhận xét đưa kế hoạch hoạch vào C Vận dụng, tìm tịi, mở rộng Hoạt động 4: Vận dụng (4 phút) - Mục tiêu: giải thích số tượng liên quan - Phương pháp: vấn đáp, tìm tịi, sáng tạo, tổng hợp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Nội dung: P2, P8, X7, X8 d) Vận dụng K3, K4 -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm -Thảo luận nhóm câu C 9, -C9: Để giảm bớt phần câu hỏi C9, C10 C10 bay nước -Gọi học sinh trả lời câu hỏi C9, C10 -Trả lời câu hỏi C9, C10 làm cho bị -Nhận xét nước -Ghi -C10:Trời nắng to có gió D Củng cố: (3 phút) ND Nhận biết Thông hiểu Sự bay Nêu khái niệm bay Hiểu đc trình chuyển thể Nêu tốc độ bay phụ thuộc vào trường hợp cụ thể yếu tố - Thế bay hơi? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào?Cho ví dụ MĐ1 - Tại bèo hoa dâu lại chống hạn cho ruộng ? MĐ2 E Dặn dò: (1 phút) - Học làm tập 26-27.1, 26-27.2, 26-27.6/Sbt - Chuẩn bị tiết sau Vận dụng Ngày soạn: 09/04/2017 Ngày dạy: 11/04/2017 Tuần :32 Tiết :32 Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tt ) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Mơ tả q trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng - Nêu ảnh hưởng nhiệt độ q trình ngưng tụ 2.Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức ngưng tụ để giải thích số tượng đơn giản Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, xác Nội dung trọng tâm: - Quá trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng - Ảnh hưởng nhiệt độ trình ngưng tụ Phát triển lực * NL chung: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác, Năng lực tính tốn * Năng lực chun biệt : Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý; Nhóm NLTP phương pháp ‘tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa; Nhóm NLTP trao đổi thơng tin; Nhóm NLTP liên quan đến cá thể II Chuẩn bị: GV: - Hai cốc thủy tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ - Nhiệt kế, khăn lau khô - Một cốc thủy tinh - Một đĩa đậy cốc, phích nước nóng HS: Chuẩn bị III Hoạt động dạy học Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ – Giới thiệu mới: (10ph) a Kiểm tra cũ: (5 ph ) H: Thế bay ? Cho ví dụ? b Giới thiệu mới: (5ph) - Đổ nước nóng vào cốc cho quan sát nước bốc lên Dùng đĩa đậy vào cốc nước - Một lát sau cho học sinh quan sát nhận xét - Hiện tượng chất lỏng biến thành bay hơi, tượng biến thành chất lỏng ngưng tụ Ngưng tụ trình ngược với bay - Quan sát ngưng tụ làm tăng hay giảm nhiệt độ? " Giảm nhiệt độ Để biết dự đốn khơng ta tiến hành làm thí nghiệm " b Bài mới: (27 ph) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: (20ph) - Hướng dẫn cách bố trí tiến hành thí nghiệm - Điều khiển lớp thảo luận câu: C1 " C5 Hoạt động học sinh HS hoạt động nhóm làm TN thảo luận trả lời C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm Nội dung II Sự ngưng tụ Tìm cách quan sát ngưng tụ: a Dự đốn b Thí nghiệm kiểm tra NLHT - Rút kết luận thấp cốc đối chứng C2: Có nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm Khơng có nước đọng mặt ngồi cốc đối chứng C3: Khơng: Vì nước đọng mặt ngồi cốc thí nghiệm khơng có màu cịn nước cốc có pha màu Nước cốc thấm qua thủy tinh ngồi C4: Do nước khơng khí gặp lạnh, ngưng tụ lại C5: Đúng Hoạt động 2: (7 ph) - Hướng dẫn trả lời câu C6, C7, C8 C6: - Hơi nước đám mây ngưng tụ thành mây - Khi hà vào mặt gương, nước có thở gặp gương lạnh, ngưng tụ lại thành hạt nước nhỏ làm mờ gương C7: Hơi nước khơng khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt sương đọng Củng cố: (5 ph) ND Nhận biết Sự ngưng tụ Nêu xảy ngưng tụ ? Khi xảy tượng ngưng tụ? MĐ1 - Đọc ghi nhớ sách giáo khoa - Đọc “có thể em chưa biết” Dặn dò: (2 ph) - Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa Làm câu C8 Gợi ý câu C8: Trong chai đựng rượu - Chuẩn bị mới: “ Sự sôi ” - Chép bảng 28.1 sách giáo khoa vào (SGK) K3, P2,P3, P8, X7, X8 * Kết luận: - Khi giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ xảy nhanh ta dể dàng quan sát X5 tượng ngưng tụ - Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ Vận dụng: C6:- Hơi nước đám mây ngưng tụ thành mây - Khi hà vào mặt gương, K3, K4, nước có thở gặp P3 gương lạnh, ngưng tụ lại thành hạt nước nhỏ làm mờ gương C7: Hơi nước khơng khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt sương đọng Thông hiểu Vận dụng Ngày soạn: 16/04/2017 33 Ngày dạy: 18/04/2017 33 Tuần : Tiết : Bài 28: SỰ SƠI I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Mơ tả sôi Nêu đặc điểm sôi Kĩ năng: - Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ q trình sơi Thái độ : - Cẩn thận, kiên trì, trung thực Nội dung trọng tâm: - Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ q trình sơi - Mổ tả sôi Phát triển lực * NL chung: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác, Năng lực tính tốn * Năng lực chun biệt : Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý; Nhóm NLTP phương pháp ‘tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa; Nhóm NLTP trao đổi thơng tin; Nhóm NLTP liên quan đến cá thể II Chuẩn bị: GV: Một giá đở thí nghiệm, kiềng lưới kim loại, đèn cồn, nhiệt kế thủy ngân, kẹp vạn năng, bình cầu đồng hồ HS: Chép bảng 28.1/SGK III Hoạtd động dạy học Ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra cũ – Giới thiệu mới: (7ph) a Kiểm tra cũ: (5 ph ) Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chổ trống (…) (1)………… (2)…………… Rắn Lỏng (3)…………… b Giới thiệu mới: (5ph) + Cho học sinh đọc mẫu đối thoại + Gọi học sinh nêu dự đoán H: Tiến hành thí nghiệm xem đúng, sai? Bài mới: (31ph) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: (14ph) - Hướng dẫn bố trí TN hình 28.1 - Đổ vào bình khoảng 100 cm3, điều chỉnh nhiệt kế khơng chạm vào đáy cốc - Điều chỉnh đèn cồn cho 15 ph nước sôi - Làm TN để trả lời câu hỏi phần II - Khi nước tới 40oC ghi thời Khí (4)………… Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng I Thí nghiệm sôi + Tiến hành TN theo Tiến hành thí nghiệm nhóm theo hướng dẫn GV + Cử bạn ghi lại nhiệt độ sau phút + Cẩn thận làm TN + Khi đun sôi 2-3 phút dừng khơng đun NLHT P2, P3, P8, X7, X8 gian nhiệt độ + Ghi nhận xét tượng - Ghi phần mô tả tượng vào xảy Ghi theo chữ bảng số la mã (bảng trang * Lưu ý: Một số trường hợp nhiệt 86) o kế không 100 C Khi nước sôi " - Ghi nhận xét đường nước không nguyên chất, chưa biểu diển đạt điều kiện chuẩn, nhiệt kế - Tham gia thảo luận mắc sai số, độ cao lớp Nhận xét: Hoạt động 2: (17ph) - Các bọt khí bắt đầu xuất - Hướng dẫn theo dõi vẽ đường đáy bình biểu diễn vỡ - Các bọt khí lên - Trục nằm ngang thời gian; trục - Nước reo thẳng đứng trục nhiệt độ, gốc o - Các bọt khí lên nhiều hơn, 40 C phút lên to Khi tới mặt - Yêu cầu nhận xét đường biểu Vẽ đường biểu diễn thống nổilên tung, nước sôi diễn sùng sục - Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ Đường biểu diễn có Vẽ đường biểu diển đặc điểm gì? - Nước sơi nhiệt độ nào? Trong - Trục nằm ngang trục suốt thời gian nước sôi nhiệt độ - Dựa vào đường biểu thời gian: ghi giá trị nước có thay đổi khơng? Đường diễn, nêu nhận xét thời gian theo phút Gốc K3, P3, biểu diễn có đặc điểm gì? trục thời gian P5 - Yêu cầu nêu nhận xét đường - Cá nhân nhận xét - Trục thẳng đứng biểu diễn biểu diễn lớp nhiệt độ theo độ C (0C) - Thời điểm nước sơi nhóm Gốc trục nhiệt độ khác nhau, suốt thời gian sôi - Lắng nghe 400C nhiệt độ không thay đổi " Đường biểu diễn nằm ngang song song trục thời gian Củng cố: (4ph) ND Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sự sơi Mơ tả q trình đun sơi nước? ? Mơ tả q trình đun sơi nước? MĐ1 + Vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiêt độ nước theo thời gian - Nhận xét đường biểu diễn - Hướng dẫn tập củng cố Dặn dò: (2 ph) - Xem lại kiến thức + Trả lời câu hỏi C1 – C5 Gợi ý: C4: Trong nước sôi, nhiệt độ nước có tăng khơng?.Giáo viên giới thiệu bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi số chất điều kiện chuẩn (Không tăng) C5: Trong tranh luận Bình An nêu đầu sai? (Bình đúng) - Chuẩn bị tiếp “ Sự sôi” - Đọc trước phần nhiệt độ sôi Ngày soạn: 23/04/2017 34 Ngày dạy: 25/04/2017 34 Tuần : Tiết : Bài 29: SỰ SÔI ( Tiếp theo) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu đặc điểm nhiệt độ sôi Mô tả sôi Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức sôi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm sôi Thái độ : - Cẩn thận, kiên trì, trung thực Nội dung trọng tâm: - Đặc điểm sôi Vận dụng kiến thức sôi Phát triển lực * NL chung: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác, Năng lực tính tốn * Năng lực chun biệt : Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý; Nhóm NLTP phương pháp ‘tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa; Nhóm NLTP trao đổi thơng tin; Nhóm NLTP liên quan đến cá thể II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Chuẩn bị cũ III Hoạt động dạy học Ổn định lớp (1 ph): Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ – Giới thiệu mới: (2 ph) a Kiểm tra cũ: Không kiểm tra b Giới thiệu mới: (5ph) Trong tiết nghiên cứu tiếp phần II Nhiệt độ sôi nước Bài mới: (35 ph) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: (10 ph) - Gọi đại diện mô tả lại TN - Làm theo yêu cầu - Học sinh khác nhận xét - Nhận xét - Dựa vào phần TN yêu cầu trả - Xem lại đường biểu diễn lời phần II từ C1" C4 - Làm từ C1" C4 dựa vào 28 - Yêu cầu đọc bảng 29.1" Nhận - Đọc nhận xét xét Hoạt động 2: (5 ph) - Làm C5 - Yêu cầu làm C5, C6 - Giáo viên thống câu trả - Hoạt động cặp đôi làm C6 a 100oC, nhiệt độ sôi lời cho học sinh b Không thay đổi c Bọt khí, mặt thống Nội dung ghi bảng II Nhiệt độ sôi Trả lời câu hỏi NLHT K3, P3 Rút kết luận: - Mọi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi K3, K4, P3, X3, X5, X8 Hoạt động 3: (20 ph) - Hướng dẫn làm C7 - Vì nhiệt độ xác định khơng thay đổi q trình nước sơi - Hướng dẫn làm C8 - Vì nhiệt độ sôi thủy ngân cao nhiệt độ sôi nước, t0 sôi rượu thấp t sôi nước - Hướng dẫn làm C9 - Quan sát hình 29.1/88 + AB q trình nóng lên nước + BC q trình sơi nước H: Nhiệt độ sôi nước bao - 1000C nhiêu? H: Trong suốt thời gian sôi - Nhiệt độ khơng thay đổi nhiệt độ nước có thay đổi không? Củng cố: (5ph) ND Nhận biết Sự sôi Nêu đặc điểm sôi III Vận dụng: C7: Vì nhiệt độ xác định khơng thay đổi K3, K4, trình nước P3 sơi C8: Vì nhiệt độ sơi thủy ngân cao nhiệt độ sôi nước, t0 sôi rượu thấp t0 sôi nước Thông hiểu Vận dụng ? Rút kết luận nhiệt độ sôi nước?MĐ1 - Khái quát lại nội dung học - Đọc phần “có thể em chưa biết” Dặn dị: (2 ph) + Vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiêt độ nước theo thời gian Nhận xét đường biểu diễn + Trả lời câu hỏi C1 – C5 - Chuẩn bị “ Ôn tập” - Hệ thống lại kiến thức học Ngày soạn: 30/04/2017 35 Ngày dạy: 02/05/2017 35 Tuần : Tiết : Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Ôn tập, cố kiến thức nhiệt học - Hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị cho kì thi học kì II Kĩ năng: - Vận dụng tốt vào kiểm tra học kì Thái độ : - Nghiêm túc, tích cực Nội dung trọng tâm: - Kiến thức học chương II Phát triển lực * NL chung: Năng lực giải vấn đề, lực quan sát, lực hợp tác, Năng lực tính tốn * Năng lực chuyên biệt : Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lý; Nhóm NLTP phương pháp ‘tập trung vào lực thực nghiệm lực mơ hình hóa; Nhóm NLTP trao đổi thơng tin; Nhóm NLTP liên quan đến cá thể II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Chuẩn bị III Hoạt động dạy học Ổn định lớp (1 ph): Kiểm tra cũ Kiểm tra cũ – Giới thiệu mới: ( 2ph) a Kiểm tra cũ: ( Lồng ghép vào tiết dạy ) b Giới thiệu mới: (2ph) Tiết học hôm tiếp tục hệ thống lại kiến thức học chuẩn bị cho thi học kì II Bài mới: (36ph) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: (20 ph) - Đọc câu hỏi định học sinh trả lời Hoạt động học sinh - Nghe câu hỏi trả lời theo yêu cầu giáo viên - Nhận xét, bổ sung (nếu cần) Nội dung ghi bảng I Ôn tập Trả lời câu hỏi Hầu hết chất + tăng nhiệt độ tăng + giảm nhiệt giảm + Chất khí nở nhiệt nhiều + Chất rắn nở nhiệt Hiện tượng giản nở nhiệt + Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể + Nhiệt kế rượu đo nhiệt độ khí NLHT K3, P3, X6 - Treo bảng phụ - Lên điền từ, cụm từ vào chổ trống - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét Hoạt động 2: (16 ph) - Đọc câu hỏi, định học sinh trả lời - Nhận xét, đưa đáp án - Treo bảng 30.1/90 H: Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? H: Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? - Yêu cầu học sinh đọc 5/91 H: Ai đúng? H: Vì sao? - Treo hình 30.3/92 H: Chất xét chất gì? - Lựa chọn nhanh phương án - Nhận xét Chuyển thể II Vận dụng C C a Sắt b Rượu K3, K4, P3, X3 - Đọc thông tin bảng - Trả lời câu hỏi - Đọc 5/ 91 - Đưa nhận định - Giải thích - Quan sát hình 30.3/92 - Làm việc cá nhân đưa nhận định BC: q trình nóng chảy DE: q trình sơi AB: thể rắn CD: thể lỏng + thể - HS làm theo hd H: Các đoạn BC, DE ứng với trình nào? H: Trong đoạn AB, CD nước tồn thể nào? GV:hd hs trả lời câu hỏi đề cương ôn tập Củng cố: (4ph) ND Nhận biết Sự ngưng tụ Nêu xảy ngưng tụ Sự bay + Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ thí nghiệm (1) nóng chảy (2) bay (3) đơng đặc (4) ngưng tụ Mỗi chất nóng chảy, đơng đặc nhiệt độ xác định gọi nhiệt độ nóng chảy Khơng thay đổi Khơng phụ thuộc: gió, nhiệt độ, diện tích mặt thống Nhiệt độ sơi, chất lỏng bay lịng lẩn mặt thống chất lỏng Bình Vì nước sôi nhiệt độ xác định không đổi suốt q trình sơi a BC: q trình nóng chảy DE: q trình sơi b AB: thể rắn CD: thể lỏng + thể Thông hiểu Vận dụng Giải thích đc tạo thành giọt sương vào ban đêm Nêu đcSự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố Nêu đc đặc điểm sơi Sự bay ngưng tụ Sự nóng chảy đông đặc ? Khi xảy ngưng tụ? MĐ1 ? Giải thích tạo thành giọt sương vào ban đêm? MĐ3 ? Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?MĐ1 ? Nêu đặc điểm sôi? Sự bay ngưng tụ? Sự nóng chảy đơng đặc?MĐ1 - Khái quát lại nội dung học - Đọc lại ghi nhớ học Dặn dò: (2 ph) - Lưu ý học sinh số kiến thức trọng tâm - Ch̉n bị tâm lí cho em trước kì thi - Nhắc nhở em nhà ôn tập ... (0C) 86 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 80 - - - - - - - - - K3 K3, P2, P3, X3, X7 60 t/gian 910…1415 Hoạt động 4: Rút kết luận ( 10 phút ) - Mục tiêu: Rút kết luận nóng chảy - Phương... X8 - Trên sở yêu cầu HS so - Thực C2 ghi kết sánh F1 F2 vào bảng 15.1 -Yêu cầu học sinh đọc làm C3 -So sánh F1 F2 -Gọi học sinh trả lời câu hỏiC3 -Nhận xét -Hoàn thành C3 -Trả lời câu hỏi C3 -Ghi... hỏi C5 -Trả lời C5 -Nhận xét - Ghi -Yêu cầu HS cho ví dụ -Cho ví dụ nóng chảy thực tế +Nước đá để trời nắng - Nhận xét +Ngọn nến cháy - Giáo viên chốt lại kết luận -Lắng nghe nóng chảy - Ghi Rút