Thông qua dạy học tích hợp liên môn học sinh dân tộc biết được sự liên quan, quan hệ giữa các môn học với nhau. Những kiến thức, kỹ năng học được ở môn này có thể sử dụng như những công cụ để nghiên cứu, học tập các môn học khác. Chẳng hạn có thể sử dụng Toán học làm công cụ để giải các bài tập Vật lý, hay Tin học được sử dụng để mô phỏng các thí nghiệm ảo. Từ đó tăng cường cho học sinh học tập và vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Điều này làm cho việc học tập của các em có ý nghĩa hơn.
SKKN: Giải pháp tích hợp liên mơn có hiệu quả bộ mơn Vật lý đối với học sinh dân tộc GIẢI PHÁP TÍCH HỢP LIÊN MƠN CĨ HIỆU QUẢ BỘ MƠN VẬT LÝ ĐỐI VỚI HỌC SINH DÂN TỘC I.PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Thực hiện Nghị quyết số 29 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”; Thực hiện có hiệu quả cuộc vận động ” Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo”; ” Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực, sáng tạo của học sinh; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn góp phần hình thành và phát triển năng lực học sinh; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy và học. Cơng tác đổi mới PPDH, cách thức dạy học theo hướng tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong giai đoạn mới. Dạy học tích hợp giúp xác định nội dung dạy học ở nhà trường phổ thơng, đóng góp vào cơng tác xây dựng chương trình sách giáo khoa các mơn học một cách hiệu quả. Dạy học tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan điểm tích cực của q trình giáo dục. Vận dụng hợp lý quan điểm tích hợp trong dạy học, sẽ giúp phát triển các năng lực giải quyết những vấn đề thực tiễn, làm cho việc học tập của học sinh trở nên ý nghĩa h ơn. Từ nhiều kết quả cho thấy PPDH tích hợp khơng chỉ mang lại kết quả học tập tốt khơng chỉ đối với học sinh vùng thuận lợi mà cịn giúp ích rất nhiều trong việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số. Qua thực tế dạy học với đối tượng học sinh dân tộc giáo viên gặp rất nhiều khó khăn, điều này thể hiên rất rõ ở mỗi học sinh năng lực học tập và khả năng vận dụng thực tiễn của các em cịn rất nhiều hạn chế. Là một giáo viên cơng tác khá lâu năm trên địa bàn tơi thiết nghĩ nếu biết cách sử dụng PPDH tích hợp một cách hợp lý thì sẽ mang lại hiệu cao đối với từng phân mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục một cách tồn diện đối với học sinh vùng khó khăn. Bên cạnh đó ta thấy dạy học tích hợp là cách thức dạy học giúp học sinh dân tộc biết cách tổng hợp kiến thức, kĩ năng ở nhiều mơn học để giải quyết các nhiệm vụ học tập, hình thành năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn.Trong số các mơn học trường THCS thì mơn Vật lý là một trong những mơn học thực nghiệm, nó cung cấp cho học sinh rất nhiều kiến thức cơ bản về thế giới xung quanh. Khi học tập bộ mơn theo hướng tích hợp, học sinh vùng thuận lợi vẫn c ịn gặp một số khó Năm học 20152016 SKKN: Giải pháp tích hợp liên mơn có hiệu quả bộ mơn Vật lý đối với học sinh dân tộc khăn thì điều này đối với học sinh dân tộc lại càng khó khăn hơn. Là một giáo viên dạy bộ mơn Vật lý, bản thân tơi ln trăn trở về vấn đề làm thế nào để dạy cho học sinh dân tộc vừa nắm bắt kiến thức cơ bản của bộ mơn, vừa lồng nghép được những đơn vị kiến thức về các mơn học khác. Trên cơ sở tự nghiên cứu tài liệu, tìm tịi thu thập thơng tin trên báo chí, internet, đặc biệt nắm bắt phương pháp dạy học tích hợp là một trong những ph ương pháp dạy học theo hướng đổi mới đang được sử dụng rộng rãi trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó tơi chọn đề tài “ Giải pháp tích hợp liên mơn có hiệu quả bộ mơn Vật lý đối với học sinh dân tộc” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số đáp ứng u cầu mới dựa trên tinh thần nghị quyết 29 của Đảng về “ Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo” Phạm vi của đề tài Đề tài này thực hiện từ năm học 20142015 đến hết kì I năm 20152016 với đối tượng là học sinh dân tộc – Vân Kiều. Phạm vi áp dụng các lớp khối 6,7,8,9. bộ mơn Vật lý tại đơn vị tơi đang cơng tác Điểm mới của đề tài Phương pháp dạy học tích hợp được sử dụng trong hai năm trở lại đây. Dù là cách thức dạy học mới nhưng đã được giáo viên hưởng ứng sử dụng rộng rãi ở các trường học. Nhờ đó chất lượng, hiệu quả của cơng tác dạy học của giáo viên và học sinh vùng thuận lợi cũng như khó khăn được nâng lên rõ rệt. Trên cơ sở nghiên cứu thì đề tài của tơi có những điểm mới sau: Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp cho học sinh dân tộc sẽ làm thay đổi cách thức, thói quen học tập của học sinh theo một hướng mới Điều này có ý nghĩa đặc biệt cho học sinh nơi đây, bấy lâu nay vẫn theo lối thụ động thầy dạy gì thì trị học đó. Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp tạo cho học sinh sự mới lạ từ đó kích thích sự tị mị, tạo cho các em sự thích thú, tăng khả năng tập trung vào việc học tập trên lớp để thu được kết quả cao Sử dụng phương pháp dạy theo hướng tích hợp đối với học sinh Vân Kiều.Giáo viên lồng nghép nhiều hình ảnh trực quan, sinh động, mang thực tế cao trong bài dạy. Điều này sẽ lơi cuốn, thu hút sự chú ý của học sinh, làm cho việc học của các em gần gũi với cuộc sống xung quanh từ đó chất lượng học tập bộ mơn được nâng lên rõ rệt Đối với học sinh dân tộc Vân Kiều thì thời gian học tập chủ yếu được thực hiện ở trên lớp. Về nhà các em rất ít khi học bài do đó sử dụng cách thức dạy học tích hợp để các em có thể ơn bài và nắm được bài ngay trên lớp từ đó có thể cải thiện được chất lượng học tập bộ mơn Năm học 20152016 SKKN: Giải pháp tích hợp liên mơn có hiệu quả bộ mơn Vật lý đối với học sinh dân tộc Thơng qua dạy học tích hợp liên mơn học sinh dân tộc biết được sự liên quan, quan hệ giữa các mơn học với nhau. Những kiến thức, kỹ năng học được ở mơn này có thể sử dụng như những cơng cụ để nghiên cứu, học tập các mơn học khác. Chẳng hạn có thể sử dụng Tốn học làm cơng cụ để giải các bài tập Vật lý, hay Tin học được sử dụng để mơ phỏng các thí nghiệm ảo. Từ đó tăng cường cho học sinh học tập và vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Điều này làm cho việc học tập của các em có ý nghĩa hơn II. PHẦN NỘI DUNG 1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu: Để có thể dạy tốt và có hiệu quả ngồi sự tâm huyết của giáo viên đối với nghề, đặc biệt là đối với bộ mơn mình đang đảm nhận thì cần phải có sự giúp đỡ, sự cần cù, chăm chỉ ham học của các em học sinh. Bên cạnh đó sự quan tâm, đầu tư của nhà trường, phụ huynh học sinh và các cấp lãnh đạo địa phương cho cơng tác giáo dục xã hội hóa giáo dục tại địa phương là một yếu tố quan trọng hàng đầu .Trong những năm qua với những kết quả đã đạt được thì giáo dục đối tượng học sinh Vân Kiều có những thuận lợi và khó khăn sau Thuận lợi Vật lý là mơn khoa học ứng dụng, thực nghiệm; là mơn khoa học của các hiện tượng tự nhiên, kiến thức mơn Vật lý gắn với các yếu tố tự nhiên, xã hội. Trong dạy học mơn Vật lý có thể tích hợp được được nhiều vấn đề giáo dục như giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, tiết kiệm nguồn năng lượng đang dần bị cạn kiệt, giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng thực hành vận dụng thực tiễn. Đặc biệt có thể tích hợp những vấn đề mang tính thời sự như: sự biến đổi khí hậu tồn cầu, sự ơ nhiễm mơi trường, sự cạn kiệt tài ngun thiên nhiên như tài ngun rừng và hậu quả của nó với việc giải quyết các vấn đề về an sinh xã hội Trong q trình dạy học tích hợp liên mơn bộ mơn Vật lý, giáo viên thường xun phải dạy những kiến thức, kĩ năng có liên quan đến các mơn học khác vì vậy giáo viên phải tìm hiểu và am hiểu về những kiến thức liên mơn đó. Điều này giúp giáo viên nâng cao khả năng hiểu biết của mình khơng chỉ với bộ mơn đang giảng dạy mà cịn ở nhiều mơn học khác nhau.Với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trị của giáo viên khơng cịn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của học sinh cả ở trong và ngồi lớp học; vì vậy, giáo viên bộ mơn Vật lý có điều kiện chủ động hơn trong sự phối hợp với các mơn học khác, hỗ trợ nhau trong dạy học. Sự phát triển của CNTT, giáo viên bộ mơn Vật lý là ng ười sử dụng thành thạo CNTT đó một điểm mạnh để giáo viên triển khai tốt dạy học tích hợp. Mặt khác Mơi trường " Trường học kết nối” rất thuận lợi để giáo viên đổi mới trong dạy tích hợp Năm học 20152016 SKKN: Giải pháp tích hợp liên mơn có hiệu quả bộ mơn Vật lý đối với học sinh dân tộc Dạy học tích hợp liên mơn đối với học sinh dân tộc thiểu số, các em có thể tăng cường tính chủ động, tính tự giác khi tham gia học tập.Mặt khác biết được kiến thức của nhiều mơn học khác nhau thơng qua học tập bộ mơn Vật lý các em sẽ cảm thấy thích thú, ngày càng có ý thức cao hơn trong việc tham gia các hoạt động học tập. Dạy học tích hợp giúp học sinh nắm bắt được các vấn đề mang tính thời sự, từ đó giáo dục học sinh dân tộc biết chung tay xây dựng, giữ gìn và bảo vệ mơi trường hạn chế phá rừng, bảo nguồn nước, chấp hành pháp luật tạo điều kiện để các em có điều kiện vận dụng sáng tạo, cải tạo thực tiễn cuộc sống tại địa phương b. Khó khăn *Đối với học sinh Qua thực tế giảng dạy bản thân tơi nhận thấy rằng có thể do nhiều yếu tố khác nhau mà phần lớn các em học sinh nơi đây vẫn theo xu hướng học thụ động, các em khơng tích cực, khơng chủ động cho việc chuẩn bị bài mới, t ìm hiểu và khai thác kiến thức liên quan đến các mơn học trong giờ học. Học sinh khơng tích cực hợp tác với giáo viên khi tham gia các hoạt động học tập, vẫn có xu hướng thầy dạy gì thì biết cái đó, do đó việc tích hợp liên mơn các kiến thức của mơn học khác liên quan đến bộ mơn Vật lý là điều cần thiết và cần phải thực hiện ngay Bên cạnh đó đối tượng học sinh dân tộc kĩ năng sống cịn nhiều hạn chế. Hầu hết các em chưa biết cách vận dụng kiến thức bộ mơn Vật lý vào thực tiễn cuộc sống, dù giáo viên đã đầu tư rất nhiều thời gian cơng sức cho việc giảng dạy mà hiệu quả vẫn ch ưa cao. Mặt khác về mặt nhận thức và sự tư duy của các em rất chậm, yếu và thiếu nhiều yếu tố, do đó giáo viên khi giảng dạy ngồi kiến thức cơ bản cho các em vẫn cịn khó khăn Đại đa số học sinh ý thức học tập khơng chỉ bộ mơn Vật lý mà cịn các mơn học khác chưa cao, việc làm bài tập và chuẩn bị bài cịn yếu, ít đọc sách vở và tài liệu. Học sinh cịn ham chơi và nghỉ học làm ảnh hưởng đến cơng tác dạy học, do đó giáo viên bắt buộc phải thay đổi cách thức dạy học mới đó là phương pháp tích hợp liên mơn nhắm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. Học sinh đồng bằng thuận lợi hơn học sinh Vân Kiều chỗ khi học xong trên lớp, về nhà các em có thể tìm kiếm thơng tin, tài liệu liên quan đến bài học trên sách báo, internet điều đó làm cho các em biết nhiều điều hơn. Đối với học sinh Vân Kiều do điều kiện khó khăn nên việc học của các em chủ yếu là trên lớp, giáo viên đã chọn phương pháp dạy học theo hướng tích hợp để giảng dạy giúp các em biết nhiều hơn về kiến thức mình đang học *Đối với giáo viên Giáo viên hiện nay chủ yếu được đào tạo theo ch ương trình sư phạm đơn mơn, chưa được trang bị về cơ sở l ý luận dạy học tích hợp liên mơn một cách chính thống, khoa học nên khi thực hiện thì phần lớn là do giáo viên tự Năm học 20152016 SKKN: Giải pháp tích hợp liên mơn có hiệu quả bộ mơn Vật lý đối với học sinh dân tộc tìm hiểu, mày mị nên nhiều khi khơng tránh khỏi việc hiểu ch ưa đầy đủ về mục đích ý nghĩa cũng như cách thức tổ chức dạy học tích hợp 2. Giải pháp điểm mới của sáng kiến 2.1. Học sinh dân tộc thiểu số khả năng học tập của các em cịn hạn chế do đó giáo viên cần lựa chọn nội dung tích hợp phù hợp để nâng cao hiệu quả giảng dạy. Lưu ý khơng phải bài nào, nội dung cũng phải dạy tích hợp 2.2. Xây dựng chương trình và cách thức tổ chức các hoạt động dạy học tích hợp cho phù hợp với đối tượng học sinh là người dân tộc thiểu số. Nội dung và mức độ dạy học tích hợp liên mơn phải đảm bảo thực hiện r õ mục tiêu dạy học, thể hiện cụ thể các hoạt động của học sinh, hoạt động của giáo viên và thời gian cho từng hoạt động phải cụ thể chi tiết. Tránh hiện tượng tràn lan khơng đúng trọng tâm bài dạy 2.3. Rà sốt lại chương trình nội dung của từng mơn học, nắm kĩ chuẩn kiến thức kĩ năng để có thể tích hợp liên mơn các nội dung phù hợp mang tính thời sự, thực tiễn, gẫn gũi và liên quan nhiều đến cuộc sống xung quanh các em 2.4. Tìm kiếm thơng tin trên báo chí, tài liệu các nội dung dự định tích hợp trong bài dạy, để đưa đến cho các em những thơng tin, kênh hình chính xác nhất.Tăng cường sử dụng những hình ảnh trực quan sinh động, lồng ghép với những đơn vị kiến thức dự định tích hợp. Với cách làm này giúp học sinh dân tộc thấy và hiểu rõ các vấn đề nóng cần quan tâm của xã hội: như bảo vệ mơi trường, biển đảo, pháp luật, lũ lụt thiên tai, cạn kiệt tài ngun thiên nhiên, nguồn nước Từ đó có thể giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học nắm bắt các vấn đề thực tiễn và cùng nhau chung tay bảo vệ 2.5. Sử dụng triệt để những nội dung kiến thức tích hợp liên quan trực tiếp đến cuộc sống của học sinh dân tộc thiểu số để tăng cường khả năng vận dụng và giải quyết các vấn đề thực tiễn rèn luyện kỹ năng sống cho các em. Ví dụ: Dựng nhà sàn có thể sử dụng rồng rọc, địn bẩy, mặt phẳng nghiêng, chặt phá rừng gây nên thiên tai lũ lụt, cạn kiệt tài ngun mơi trường, săn bắt thú rừng làm mất cân bằng sinh thái của mơi trường. Các nội dung tích hợp trong bài học cần đơn giản hóa, chi nhỏ, chi tiết để học sinh dân tộc dễ tiếp thu khi tham gia học tập 2.6. Để nâng cao hiệu quả của việc tích hợp liên mơn bộ mơn Vật lý cho học sinh dân tộc thì giáo viên khi giảng dạy phải nắm chắc chắn, biết cách vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới như PPDH bàn tay nặn bột, dạy học dự án, dạy học nêu vấn đề, dạy học khăn trải bàn để hỗ trợ một cách tích cực và hiệu quả cho các em 2.7. Cùng với chun mơn, tổ chun mơn, các bộ mơn có liên quan để có thể đưa ra những nội dung tích hợp, sử dụng phương tiện dạy học phù hợp, cách tổ chức các hoạt động dạy học hợp lý và hiệu quả .Tham khảo ý kiến Năm học 20152016 SKKN: Giải pháp tích hợp liên mơn có hiệu quả bộ mơn Vật lý đối với học sinh dân tộc học sinh thơng qua một bài dạy tích hợp đã được giảng dạy trên lớp để điều tra về mức độ hứng thú khi tham gia hoạt động học tập theo kiểu mới Trong chương trình Vật lý THCS có rất nhiều bài giáo viên có thể tích hợp liên mơn. Do điều kiện dưới đây là một số bài dạy minh họa cụ thể, mà bản thân tơi đã thực hiện để giảng dạy cho đối tượng là học sinh dân tộc và đã thu được kết quả cao Vật lý lớp 8: BÀI 12: SỰ NỔI 1. Mục tiêu dạy học tích hợp * Kiến thức Giúp các em nắm được và hiểu rõ tính chất vật lý của dầu là khơng tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi được trên nước Biết được khí H2 nhẹ hơn khí O2 nên quả bóng bay bay được trên bầu trời; Khí CO2 nặng hơn khí O2 nên khi ta thổi thì quả bóng khơng bay được Biết được vị tí địa lí của “Biển Chết” trên thế giới Biết được cá sống được là nhờ có O2; Biết cách thở khi rơi xuống nước Hiểu được ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường và nêu được các biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường trong trường hợp ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nguồn nước và có ý thức bảo vệ mơi trường * Kỹ năng: Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin, phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế Biết vận dụng kiến thức liên mơn trong giải quyết vấn đề * Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cụ thể là bảo vệ chính mơi trường ở địa phương nơi các em đang sinh sống Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên mơn trong việc lĩnh hội kiến thức 2. Ý nghĩa của bài học Qua dạy học thực tế nhiều năm chúng tơi thấy rằng việc tích hợp kiến thức giữa các mơn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một mơn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó khơng chỉ địi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ mơn khơng chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ mơn mình giảng dạy mà cịn phải khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ mơn học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong mơn học nhanh chóng và hiệu quả nhất Đối với việc tích hợp kiến thức các mơn tốn, hóa học, sinh học, địa lí, giáo dục cơng dân vào bài dạy “Sự nổi” sẽ giúp các em nắm đươc, hiểu rõ ngun nhân dầu nổi trên biển; ơ nhiễm mơi trường; Sự tồn tại của “ Biển Năm học 20152016 SKKN: Giải pháp tích hợp liên mơn có hiệu quả bộ mơn Vật lý đối với học sinh dân tộc chết” trên thế giới; Sự sinh tồn của các lồi động vật dưới nước khi mơi trường nước khơng bị ơ nhiễm; Biết cách thở khi rơi xuống nước. Từ đó, các em có ý thức bảo vệ mơi trường bằng một số biện pháp thiết thực của bản thân Trong thực tế chúng tơi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các mơn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt h ơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong SGK. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, được tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn 3. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Đối với bài “Sự nổi” giáo viên thực hiện theo các bước sau: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thưć Giải thích được khi nào vật nổi, chìm Nêu được điều kiện nổi của vật Biết được khi vật nổi trên mặt thống chất lỏng thì FA = P Biết vận dụng kiến thức của các mơn học tốn, sinh, hóa, địa, giáo dục cơng dân để giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nổi của vật 2. Ky ̃năng Làm thí nghiệm về sự nổi của vật trong chất lỏng Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin, phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế Biết vận dụng kiến thức liên mơn trong giải quyết vấn đề 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cụ thể là bảo vệ chính mơi trường ở địa phương nơi các em đang sinh sống Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên mơn trong việc lĩnh hội kiến thức II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 hịn bi sắt, 1 hịn bi gỗ, 1 miếng gỗ nhỏ 2. Mỗi nhóm học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung bài học 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 miếng gỗ nhỏ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới ( 3) HS quan sát, lắng Năm học 20152016 Nội dung SKKN: Giải pháp tích hợp liên mơn có hiệu quả bộ mơn Vật lý đối với học sinh dân tộc Giới thiệu bài mới: + Làm thí nghiệm thả hịn bi gỗ bi sắt vào nước + yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng và đưa ra câu trả lời + GV trình chiếu hình ảnh minh họa. để đưa ra vấn đề cần tìm hiểu Họat động 2: Tìm hiểu điều kiện vật nổi, vật chìm.( 10 p ) Mục tiêu: Nắm điều kiện vật nổi, vật chìm so sánh lực đẩy Ác Si Mét và trọng lượng của vật Phân tích được kết quả TN ảo để rút ra nhận xét Trình chiếu hình ảnh thả vật vào chất lỏng Khi một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? Nhận xét về phương và chiều của hai lực đó? Trình chiếu thí nghiệm ảo 3 trường hợp khi thả vật vào chất lỏng(nhấn nút Làm TN) Yêu cầu HS thảo luận C2 điền từ vào ô trống Ghi kết quả vào ô trống (Nhấn nút Ghi kết trên bảng trình chiếu ) Nêu kết luận về trường hợp vật nổi, vật chìm, nghe: + Cá nhân HS trả lời câu hỏi nêu ra + HS cả lớp theo dõi hình ảnh minh họa.nhận thức vấn đề cần nghiên cứu Nội dung giới thiệu bài: Tại sao khi thả hịn bi gỗ vào nước thì hịn bi gỗ nổi, cịn hịn bi sắt lại chìm? Khi nào vật nổi? vật chìm? I Điều kiện để vật nổi, vật chìm Cá nhân HS trả lời câu hỏi Nhóm HS quan sát, tìm hiểu về TN ảo trả * Kết luận lời câu C2 Vật chìm khi P >FA Các nhóm điền từ vào Vật nổi ( chuyển động ơ trống trên bảng phụ lên trên) khi P