Phương pháp Osterberg dùng để xác định khả năng chịu tải của cọc khoan nhồi và cọc Barrette, có sức chịu tải lớn, đặc biệt là tại khu vực mặt bằng chật hẹp khó có thể kiểm tra bằng phương pháp truyền thống. Phương pháp Osterberg là phương pháp thử tải tĩnh, vì thế tải trọng sẽ phản ánh trực tiếp trạng thái chịu lực của cọc trong mỗi bước thử. Tải trọng tĩnh dùng để thử được tạo ra bởi hộp tải Osterberg.
KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM BỘ MÔN ĐỊA CƠ – NỀN MÓNG BÁO CÁO TIỂU LUẬN KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO ĐỀ TÀI: THỬ TĨNH CỌC TẠI HIỆN TRƯỜNG THEO PHƯƠNG PHÁP OSTERBERG ĐỐI VỚI CỌC KHOAN NHỒI VÀ CỌC BARRETTE GVHD: PGS TS VÕ PHÁN NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 3 LÊ VĂN TRÍ 1970117 NGUYỄN HÀ ĐĂNG 1970200 CAO VĂN THỊNH 1970012 NGUYỄN ĐỨC PHÚ TP HCM, THÁNG 11 NĂM 2019 Nhóm thực hiện: Nhóm KỸ THUẬT NỀN MĨNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng ngồi nước – tính cấp thiết: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 1.4 Tính khoa học: 1.5 Tính thực tiễn: 1.6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỌC NGOÀI HIỆN TRƯỜNG 2.1 Thí nghiệm nén tĩnh cọc (phương pháp truyền thống): 2.2 Thí nghiệm Osterberg: 2.3 Thí nghiệm thử động biến dạng lớn: 2.4 Khuyết điểm phương pháp thử tĩnh cọc nay: PHẦN 3: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP THỬ TẢI TRỌNG TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG 3.1 Lịch sử nghiên cứu hình thành thí nghiệm: 3.2 Một số thí nghiệm tiêu biểu thực Thế giới nước: 3.3 Tình hình áp dụng thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg cơng trình nay: PHẦN 4: NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP VÀ VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TRONG THÍ NGHIỆM THỬ TẢI TRỌNG TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG 4.1 Nguyên lý hoạt động phương pháp Osterberg: 4.2 Các giả thiết sử dụng phương pháp thử tải trọng tĩnh Osterberg: 13 4.3 Phương pháp xây dựng đường cong chuyển vị - tải trọng đầu cọc tương đương từ kết thí nghiệm Osterberg: 15 4.4 Đánh giá độ xác kết thử tải theo phương pháp Osterberg: 22 4.5 Nhận xét: 23 PHẦN 5: CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM THỬ TẢI TRỌNG TĨNH CỌC THEO PHƯƠNG PHÁP OSTERBERG 24 Nhóm thực hiện: Nhóm KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán 5.1 Hộp tải trọng Osterberg: 24 5.2 Một số thiết bị khác hỗ trợ thí nghiệm: 27 PHẦN 6: TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM THỬ TẢI TĨNH THEO PHƯƠNG PHÁP OSTERBERG 31 6.1 Chuẩn bị, lắp đặt hộp kích thiết bị hỗ trợ đo đạc: 31 6.2 Thi công cọc thử: 34 6.3 Lắp đặt hệ thống đo đạc thu nhận số liệu: 35 6.4 Gia tải sau bê tông đủ cường độ: 38 6.5 Công tác bơm vữa sau sau tiến hành thử: 41 6.6 Báo cáo thí nghiệm: 43 6.7 Quản lý chất lượng q trình thí nghiệm: 43 PHẦN 7: ƯU ĐIỂM – NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP THỬ TĨNH BẰNG HỘP OSTERBERG VÀ CƠNG TRÌNH THỰC TẾ ÁP DỤNG 45 7.1 Ưu điểm phương pháp thử tĩnh hộp tải trọng Osterberg: 45 7.2 Nhược điểm phương pháp thử tĩnh hộp tải trọng Osterberg: 45 7.3 Hình ảnh dự án Techcombank Hà Nội thực tế áp dụng sử dụng phương pháp thí nghiệm Osterberg: 46 PHẦN 8: KẾT LUẬN 54 8.1 Kết luận: 54 8.2 Kiến nghị: 54 Nhóm thực hiện: Nhóm 3 KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng ngồi nước – tính cấp thiết: - Do yêu cầu quản lý chất lượng hạ giá thành xây dựng nên việc đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi, cọc barrette có sức chịu tải lớn thường xuyên, công việc gặp khó khăn mặt bằng, tiến độ thi cơng giá thành cao Do vậy, việc áp dụng công nghệ mới, tin cậy với giá thành hợp lý cần thiết Bên cạnh phương pháp thử tĩnh truyền thống, phương pháp thử động PDA, phương pháp thử tĩnh hộp tải Osterberg cung cấp giải pháp tối ưu hơn, kinh tế giải vấn đề xác định sức chịu tải cọc 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu vấn đề liên quan đến thí nghiệm thử tĩnh hộp tải Osterberg sở lý thuyết thực tiễn trường 1.3 Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu lý thuyết ứng dụng thực tế từ tài liệu, đề cương, hồ sơ báo cáo từ cơng trình thực tế 1.4 Tính khoa học: - Dựa lý thuyết học đất, móng - Dựa tài liệu khoa học liên quan - Dựa đề cương, báo cáo thí nghiệm từ cơng trình thực tế 1.5 Tính thực tiễn: - Có thể ứng dụng phương pháp thử tĩnh cọc hộp tải trọng Osterberg vào cơng trình xây dựng Việt Nam 1.6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Trong báo cáo tiểu luận, học viên trình bày đến Giảng viên hướng dẫn vấn đề lý thuyết thực hành Nhóm thực hiện: Nhóm KỸ THUẬT NỀN MĨNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỌC NGOÀI HIỆN TRƯỜNG 2.1 Thí nghiệm nén tĩnh cọc (phương pháp truyền thống): - Thí nghiệm trường tải trọng tĩnh ép dọc trục áp dụng cho cọc đơn thẳng đứng, cọc đơn xiên khơng phụ thuộc kích thước phương pháp thi cơng (đóng, ép, khoan thả, khoan dẫn, khoan nhồi, …) cơng trình xây dựng 2.2 Thí nghiệm Osterberg: - Phương pháp Osterberg dùng để xác định khả chịu tải cọc khoan nhồi cọc Barrette, có sức chịu tải lớn, đặc biệt khu vực mặt chật hẹp khó kiểm tra phương pháp truyền thống - Phương pháp Osterberg phương pháp thử tải tĩnh, tải trọng phản ánh trực tiếp trạng thái chịu lực cọc bước thử Tải trọng tĩnh dùng để thử tạo hộp tải Osterberg 2.3 Thí nghiệm thử động biến dạng lớn: - Phương pháp thử động biến dạng lớn tiến hành việc thu nhận phân tích liệu lực vận tốc cọc tác dụng lực xung kích để đánh giá SCT cọc, độ đồng tương quan độ lún – tải trọng - Thử nghiệm cọc theo phương pháp biến dạng lớn phương pháp thử nghiệm khơng phá hủy, nhanh chóng, nhằm đảm bảo cọc đáp ứng điều kiện làm việc sau thử - Mục đích thí nghiệm xác định SCT cọc đóng/ cọc ép/ cọc khoan nhồi/ cọc barrette dựa sóng ứng suất đo đầu cọc dùng phương pháp CASE CAPWAP 2.4 Khuyết điểm phương pháp thử tĩnh cọc nay: - Hiện nay, phương pháp nén tĩnh sử dụng phổ biến dự án, nhiên cịn số khuyết điểm: + Khơng thể khó khăn việc tạo đối trọng thí nghiệm cho cọc có sức chịu tải lớn (đặc biệt cọc khoan nhồi, barette móng đài cao) Thơng thường giới hạn tối đa 3000T điều kiện địa chất yếu 3500T điều kiện địa chất tốt + Cần yêu cầu không gian rộng để tiến hành thí nghiệm + Hạn chế mặt tiến độ thí nghiệm phải vận chuyển hệ đối trọng + Không thể kiểm tra riêng biệt sức kháng ma sát sức kháng mũi cọc + Không kiểm tra biến dạng đàn hồi thân cọc Nhóm thực hiện: Nhóm KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán + Trong số trường hợp kinh phí thí nghiệm lớn - Với lý nêu trên, thí nghiệm osterberg đời để giải khiếm khuyết hạn chế phương pháp nén tĩnh đối trọng thơng thường Nhóm thực hiện: Nhóm KỸ THUẬT NỀN MĨNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán PHẦN 3: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP THỬ TẢI TRỌNG TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG 3.1 Lịch sử nghiên cứu hình thành thí nghiệm: - Thí nghiệm Osterberg cơng nghệ nén tĩnh cho cọc phát minh giáo sư người Mỹ Jorj Osterberg từ năm 1970 lần đầu áp dụng năm 1984 - Ở Việt Nam, phương pháp ứng dụng thành công để đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi đường kính lớn cọc Barrette số cơng trình lần như: Tòa nhà Vietcombank (198 Trần Quang Khải – Hà Nội), Trụ cầu dây văng Mỹ Thuận, …v.v - Theo thông tin từ công ty Loadtest (độc quyền thí nghiệm Osterberg), khả thử tải lớn thí nghiệm Osterberg 36.067 thực vào năm 2010 St Louis, Missouri Giáo sư Jori Osterberg - Loadtest nơi độc quyền thiết bị thí nghiệm với giá thành cao Hiện nay, số nước chế tạo lại theo nguyên lý để giảm giá thành phải tốn khoản để mua quyền - Ngày nay, thí nghiệm Osterberg thực dựa tiêu chuẩn: “ASTM – D1143: Standard Test Method for Piles Under Static Axial Load – Quick load test” 3.2 Một số thí nghiệm tiêu biểu thực Thế giới nước: - Ở Việt Nam từ năm 1995 đã, thực thí nghiệm cho tòa nhà Vietcombank – Hà Nội: thử tĩnh cho cọc Barrette 1200 - Năm 1997, thực cho cầu dây văng Mỹ Thuận: thử tĩnh cho cọc khoan nhồi 3600 - Năm 2002, thực cho cơng trình 27 Láng Hạ - Hà Nội: loại cọc Barrette 2380 - Năm 2016, Vincom Bason – Hồ Chí Minh Đơn vị thực hiện: Fugro Singapore Pte Ltd – nhà thầu thi công: Bachy Soletanche Viet Nam + Barrette 2800mm x 800mm: + Cọc khoan nhồi đường kính 1500mm: Nhóm thực hiện: Nhóm KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán - Năm 2019, tịa nhà Techcombank – Hồn Kiếm Hà Nội Đơn vị thực hiện: Công ty Kỹ thuật Xây dựng Tung Feng Việt Nam - Trên Thế giới: Year 2014 Project UMPC Bio Engineering Building 2017 – 2018 Gerald Desmond Bridge Location Test Load College Park, MD 798 kips Long Beach, CA 26 200 kips 2013 Ohio river bridges downtown crossing OH 72 666 kips 2017 US95/CC-215 Interchange Las Vegas, NV 000 kips 2012 Nuevo Eden de San Juan Bridge EI Salvador, Central America 10.15 MN 2016 Atlantic Bridge over Panama Canal Corozal west, Republic of Panama 160 MN 2018 Transbay Tower San Francisco, CA 27 00 kips 3.3 Tình hình áp dụng thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg cơng trình nay: - Theo mục trên, tình hình việc sử dụng công nghệ thử tải tĩnh hộp tải trọng Osterberg dần trở nên phổ biến thay cho công nghệ thử tải tĩnh truyền thống tương lai - Tuy nhiên, Việt Nam tỷ lệ cơng trình sử dụng cơng nghệ Osterberg chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa phổ biến đại trà phần phụ thuộc vào lực nhà thầu thi cơng Nhóm thực hiện: Nhóm KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán PHẦN 4: NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP VÀ VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TRONG THÍ NGHIỆM THỬ TẢI TRỌNG TĨNH BẰNG HỘP TẢI TRỌNG OSTERBERG 4.1 Nguyên lý hoạt động phương pháp Osterberg: - Phương pháp Osterberg thực chất thí nghiệm nén tĩnh cọc, mặt nguyên lý hồn tồn giống với thí nghiệm nén tĩnh, chun dụng cho cọc khoan nhồi barrette - Nguyên tắc thí nghiệm đặt tải trực tiếp mũi hay thân cọc thiết bị gọi hộp Osterberg (hay O-cell) Thiết bị đặt cao trình (thường đặt đáy cọc) nhiều cao trình chiều dài thân cọc Lý tưởng thân cọc nơi cho đối trọng phần cọc hộp tải phần cọc hộp tải xấp xỉ Hình 1: Vị trí đặt hộp tải trọng Osterberg thí nghiệm thực tế dự án “Cầu Phú Mỹ” Nhóm thực hiện: Nhóm KỸ THUẬT NỀN MĨNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán - Nhờ có nguyên tắc (nguyên tắc đặt hộp tải trọng O-cell), thử cấp tải trọng tiến gần tới mức giới hạn hơn: G+ + F+ = (F- + Fe) – GTrong đó: + G+, G- - tương ứng trọng lượng phần cọc phần cọc hộp tải trọng có xét đến hiệu ứng đẩy nằm mực nước ngầm + F+, F- - tương ứng tổng sức kháng cắt đất quanh thân cọc phần cọc hộp tải phần cọc hộp tải + Fe – sức kháng nén đất mũi cọc - Do mũi cọc khoan nhồi hạ lớp đất chịu lực tốt có sức kháng mũi cao nên theo nguyên tắc nêu cơng thức trên, vị ví hộp O-cell thường nằm gần mũi cọc - Mặt khác, xác định vị trí hộp O-cell dựa liệu đất Điều sử dụng giống tảng để tính tốn ma sát hơng dự kiến khả chịu tải mũi cọc - Mục đích việc xác định vị trí kích thủy lực nhằm cân lực theo phương cọc, cố theo phương khơng xảy sớm Các yêu cầu chi tiết việc xác định vị trí tính tốn dựa việc thiết kế cọc đơn vị tư vấn điều kiện đất thể hồ sơ lỗ khoan - Các hộp O-cell đặt sẵn thân cọc trước đổ bê tông cọc khoan nhồi hay cọc barrette Hộp tải thực chất kích thủy lực hoạt động nhờ áp lực bơm thủy lực đặt mặt đất truyền theo ống dẫn vào hộp tải - Số lượng kích làm thành tồ hợp hộp Osterberg phụ thuộc vào dự tính sức chịu tải cọc khoan nhồi cọc barrette thí nghiệm + Hộp tải hoạt động theo chiều đối nhau: đẩy phần cọc hộp tải lên phía phá sức kháng cắt đất quanh thân cọc phần cọc này; đẩy phần cọc hộp tải xuống phía phá sức kháng nén đất mũi cọc với sức kháng cắt đất quanh thân cọc phần cọc Nhóm thực hiện: Nhóm 10 KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán Bảng 5: Các cấp tải thí nghiệm thời gian tối thiểu giữ cấp tải phương pháp thí nghiệm Osterberg (theo đề cương thực tế) 6.5 Công tác bơm vữa sau sau tiến hành thử: - Trong trình thử tải, thân cọc bị tách rời thành phần trên, vị trí đặt hộp kích chuyển dịch lên, xuống ngược chiều Q trình tạo nên khoảng trống, kích thước khoảng trống phụ thuộc vào quy mô mở rộng hộp Osterberg thử tải - Trong trường hợp thử tải cọc dùng lại sau thử cẩn phải tiến hành phun vữa vào bên kích khoảng trống hình thành q trình thí nghiệm nói để nhằm liên kết lại đoạn thân cọc - Dùng vữa ximang Porland nước khơng có cát với u cầu sau: Vữa xi măng phải lỏng dễ bơm, tỷ lệ nước / xi măng từ 0.4 đến 0.5, lượng vữa phụ thuộc vào số lượng đường kính hộp kích Cường độ chịu nén vữa không thấp 25 Mpa Vữa phải trộn kỹ để đảm bảo xi măng khơng bị vón cục, phải đổ xi măng qua lưới lọc trước bơm Nhóm thực hiện: Nhóm 41 KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán Nối đầu máy bơm vào ống thủy lực Osterberg để tiến hành bơm vữa vào hộp kích Duy trì áp lực bơm khoảng từ 0.5 đến MPa Quan sát đặc trưng vữa bơm vữa thoát từ đầu ống thủy lực kia, thấy chất lượng vữa bơm giống vữa dừng bơm Cần lấy ba mẫu vữa để thử nén cường độ 28 ngày Lượng vữa trộn kiến nghị để phun cho hộp Osterberg: - Bơm nước để tống nút bịt đường ống dẫn vữa đặt trước (mỗi thân cọc có hai đường ống) Sau tiền hành bơm vữa liên tục vữa phun đầu ống thứ hai - Bơm vữa thông qua ống đặt trước quan sát dòng vữa xuất từ ống thứ bơm 1.5 lần khối lượng lý thuyết - Nếu khơng quan sát dịng vữa phun từ ống thứ chuyển bơm đến ống thứ bơm bơm 1.5 lần khối lượng lý thuyết - Nếu cần thay vữa có cường độ cao hơn, cần tiến hành bơm với vữa có cường độ cao (có thể trộn với cát) Q trình bơm loại vữa tiến hành tương tự nước xi măng bơm ban đầu Tồn q trình bơm cần hoàn thành trước vữa bơm ban đầu ninh kết - Lấy mẫu loại vữa để thử nén 28 ngày Lượng vữa trộn kiến nghị để bơm cho khoảng không gian bao quanh hộp Osterberg: Nhóm thực hiện: Nhóm 42 KỸ THUẬT NỀN MĨNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán Hình 32: Sơ đồ hệ thống bơm vữa 6.6 Báo cáo thí nghiệm: - Sau thí nghiệm xong, tài liệu nội dung báo cáo sau giao cho chủ cơng trình bên liên quan: Các chứng kiểm định thiết bị thí nghiệm, đo đạc Tồn số liệu đo chuyển vị, áp lực mà máy tính thu Hoặc số liệu đọc từ đồng hồ đo chuyển vị học – có Biểu đồ quan hệ tải trọng – biến dạng (chuyển vị lên) thân cọc Biểu đồ quan hệ tải trọng – biến dạng (chuyển vị xuống) mũi cọc Biểu đồ quan hệ tải trọng – biến dạng tương đương với trường hợp thí nghiệm nén cọc truyền thống Các nhận xét đánh giá sức chịu tải cọc thử Các biểu mẫu báo cáo ghi chép số liệu trình bày phụ lục 6.7 Quản lý chất lượng q trình thí nghiệm: - Công viêc thử tải hộp tải trọng Osterberg cọc có đặc điểm khơng thể làm lại Vì vậy, cơng tác quản lý chất lượng thí nghiệm phải trọng để suốt q trình thí nghiệm khơng xảy sai sót Để đạt điều đó, phải thực nghiêm túc yêu cầu kỹ thuật sau: 1/ Tất loại đồng hồ đầu đo phải có chứng nhà sản xuất kiểm định quan độc lập có đủ thẩm quyền kiểm định thiết bị 2/ Tất kích O-cell kiểm tra nhà sản xuất gia tải kiểm tra Hệ thống thủy lực (đường dẫn) kiểm tra tới áp lực tương ứng với lực kích để đảm bảo khơng có rị rỉ 3/ Các nhân viên phụ trách việc thí nghiệm phải tiến hành kiểm tra tối thiểu với nội dung sau: + Quá trình lắp ráp O-cell vào lồng thép theo dõi sát Độ lệch theo Nhóm thực hiện: Nhóm 43 KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán phương thẳng đứng so với thép chủ lồng thép phải nhỏ 1/100 + Tất thiết bị LVDT, LVWDT đồng hồ đo biến dạng kiểm tra thời điểm sau: Khi thiết bị vận chuyển tới công trường Sau lắp đặt O-cell vào lồng thép Ngay trước đổ bê tông cọc khoan nhồi cọc barrette Sau q trình đổ bê tơng + Các mối hần O-cell kiểm tra kỹ trước cẩu lồng thép lúc hạ lồng thép xuống hố khoan + Trong đơn vị thi cơng cọc dựng lồng thép từ vị trí nằm ngang sang vị trí thẳng đứng bên có liên quan phải phối hợp để đảm bảo biến dạng lồng thép giới hạn cho phép 1/50 chiều dài lồng + Ngay trước hạ O-cell (cùng lồng thép) xuống hố khoan, phải kiểm tra để đảm bảo độ lệch theo phương thẳng đứng nhỏ 1/100 + Theo dõi chặt chẽ trình hạ ống tremie q trình đổ bê tơng, đảm bảo O-cell làm việc bình thường 4/ Trong trình gia tải thí nghiệm, hoạt động thi cơng gây chấn động có ảnh hưởng đến kết đo đạc phải đình Nhóm thực hiện: Nhóm 44 KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán PHẦN 7: ƯU ĐIỂM – NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP THỬ TĨNH BẰNG HỘP OSTERBERG VÀ CƠNG TRÌNH THỰC TẾ ÁP DỤNG 7.1 Ưu điểm phương pháp thử tĩnh hộp tải trọng Osterberg: - Hiệu quả, đơn giản, thời gian chuẩn bị thực ngắn - Khơng cần thiết kế vật liệu chịu tải thí nghiệm lớn cho cọc thử - Có thể tiến hành vùng chật hẹp địa sơng biển - Có thể thử nhiều cọc lúc với thiết bị Tránh ảnh hưởng đối trọng hay cọc neo tới mối quan hệ đất cọc thí nghiệm phương pháp tĩnh - Tránh ảnh hưởng đối trọng hay cọc neo tới mối quan hệ đất cọc thí nghiệm phương pháp tĩnh - Mức độ an toàn cao thử - Thí nghiệm Osterberg khơng dự báo trước sức chịu tải mà phân tách thành phần sức kháng bên mũi cọc - Với cọc xiên thí nghiệm Osterberg dễ dàng thực 7.2 Nhược điểm phương pháp thử tĩnh hộp tải trọng Osterberg: - Khổng thể sử dụng thí nghiệm Osterberg cho cọc nêm (vì cọc nêm khơng có sức kháng bên) - Thí nghiệm hiệu sức chịu tải cọc phải có đủ hai thành phần sức kháng hông sức kháng mũi, tốt hai thành phần phải có giá trị tương đương với Nếu không thỏa mãn điều kiện này, tải thí nghiệm nhỏ ta khơng xác định sức chịu tải cực hạn - Trong trình cẩu lắp, truyền dễ bị gãy - Ống bao bên truyền bị hở, nước bê tơng (trong q trình đổ bê tơng) lọt vào làm truyền không tự - Đường dẫn áp lực bị rách hở trình cẩu lắp, hàn buộc Nhóm thực hiện: Nhóm 45 KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán 7.3 Hình ảnh dự án Techcombank Hà Nội thực tế áp dụng sử dụng phương pháp thí nghiệm Osterberg: Hình 33: Định vị tim cọc Hình 34: Vận chuyển kích thủy lực Nhóm thực hiện: Nhóm 46 KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán Hình 35: Lắp đặt lồng thép Hình 36: Lắp đặt đầu đo chuyển vị Nhóm thực hiện: Nhóm 47 KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán Hình 37: Hạ lồng thép đoạn đầu Hình 38: Nối lồng thép Nhóm thực hiện: Nhóm 48 KỸ THUẬT NỀN MĨNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán Hình 39: Đổ bê tơng, cắt ống Tremi Hình 40: Cơng tác nghiệm thu cọc Nhóm thực hiện: Nhóm 49 KỸ THUẬT NỀN MĨNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán Hình 41: Nghiệm thu tọa độ cọc Hình 42: Nghiệm thu độ PH dung dịch bentonite Nhóm thực hiện: Nhóm 50 KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán Hình 43: Nghiệm thu độ nhớt dung dịch bentonite Hình 44: Nghiệm thu tỉ trọng dung dịch bentonite Nhóm thực hiện: Nhóm 51 KỸ THUẬT NỀN MĨNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán Hình 45: Nghiệm thu độ sâu cọc Hình 46: Nghiệm thu lắp đặt lồng thép Nhóm thực hiện: Nhóm 52 KỸ THUẬT NỀN MĨNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán Hình 47: Kiểm tra thành hố đào Nhóm thực hiện: Nhóm 53 KỸ THUẬT NỀN MÓNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán PHẦN 8: KẾT LUẬN 8.1 Kết luận: - Đề tài thực mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề liên quan đến thí nghiệm thử tĩnh hộp tải Osterberg sở lý thuyết thực tiễn trường - Thí nghiệm thử tĩnh hộp tải Osterberg giải mặt hạn chế phương pháp thử tĩnh truyền thống địa hình, tiến độ, tải trọng thử tối đa… 8.2 Kiến nghị: - Thí nghiệm thử tĩnh hộp tải Osterberg cho hai giá trị riêng biệt sức kháng ma sát thân cọc sức kháng mũi cọc nên đề xuất lấy kết để hiệu chỉnh công thức tính tốn tương ứng với thành phần sức chịu tải cọc - Công nghệ thi công thử tải tĩnh hộp tải Osterberg phức tập dễ sai số, nên áp dụng công nghệ cần lựa chọn nhà thầu uy tín để đảm bảm chất lượng độ tin cậy thí nghiệm Nhóm thực hiện: Nhóm 54 KỸ THUẬT NỀN MĨNG NÂNG CAO GVHD: PGS.TS Võ Phán TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Phán, Hồng Thế Thao, Phân tích tính tốn Móng cọc, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM, 2018 Nguyễn Hữu Đẩu, Phan Hiệp, Phương pháp Osterberg- Đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi- Barrette, Nhà xuất Xây dựng, 2004 Đề cương, báo cáo thí nghiệm thử tải cọc phương pháp Osterberg dự án Techcombank Hà Nội Đề cương, báo cáo thí nghiệm thử tải cọc phương pháp Osterberg dự án cầu Phú Mỹ Đề cương, báo cáo thí nghiệm thử tải cọc phương pháp Osterberg dự án Vincom Bason Nhóm thực hiện: Nhóm 55 ... Bên cạnh phương pháp thử tĩnh truyền thống, phương pháp thử động PDA, phương pháp thử tĩnh hộp tải Osterberg cung cấp giải pháp tối ưu hơn, kinh tế giải vấn đề xác định sức chịu tải cọc 1.2 Mục... kiểm tra phương pháp truyền thống - Phương pháp Osterberg phương pháp thử tải tĩnh, tải trọng phản ánh trực tiếp trạng thái chịu lực cọc bước thử Tải trọng tĩnh dùng để thử tạo hộp tải Osterberg. .. SCT cọc đóng/ cọc ép/ cọc khoan nhồi/ cọc barrette dựa sóng ứng suất đo đầu cọc dùng phương pháp CASE CAPWAP 2.4 Khuyết điểm phương pháp thử tĩnh cọc nay: - Hiện nay, phương pháp nén tĩnh sử dụng